1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 tuần 7

51 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Tuần 7 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2004 Anh văn ( 7 giờ 40’ – 8 giờ 20’ ) ( Giáo viên chuyên trách ) Tập đọc ( 8 giờ 45’ – 9 giờ 25’ ) I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khu xuống, xuýt xoa, xòch tới, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ), bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Nắm được nghóa của các từ mới : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, … - Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. - Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. B. Kể chuyện : 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, học sinh biết nhập vai một nhân vật, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kó năng nghe : - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, Một chiếc khăn mùi soa. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) - Hát 2. Bài cũ : ( 4’ ) Nhớ lại buổi đầu đi học - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ? + Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với những cái gì ? + Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn ? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Cộng đồng là chủ điểm nói về Quan hệ giữa Cá nhân với những người xung quanh và xã hội. - Giáo viên hỏi : + Chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không ? Vì sao ? - Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “Trận bóng dưới lòng đường”. Qua bài đọc này, các em sẽ biết được có một nhóm bạn của chúng ta lại không để ý đến điều nguy hiểm đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó ? Chúng ta cùng đọc truyện để tìm hiểu. - Ghi bảng.  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. - Nắm được nghóa của các từ mới. • Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại • GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng hơi nhanh - Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyện : + Đoạn 1, 2 : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh. + Đoạn 3 : miêu tả hậu quả của trò chơi không đúng chỗ, giọng chậm. • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 30 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu : Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội đến thế.// Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô,/ vừa - 3 học sinh đọc - Học sinh quan sát và trả lời. - Chúng ta không nên chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dàng cho xe cộ đi lại, nếu chơi đá bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân, Đồng thanh. mếu máo:// - Ông ơi … // cụ ơi … ! // Cháu xin lỗi cụ. // - GV kết hợp giải nghóa từ khó : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. • Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Giáo viên chốt ý : Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì đã xảy ra. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, hỏi : + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Giáo viên chốt ý : Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện. + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra. - Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi : + Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Giáo viên chốt ý : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Cá nhân - Đồng thanh - Học sinh đọc thầm. - Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường - Trận bóng phải tạm dừng lần đầu vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xe máy. May mà bác đi xe dừng lại kòp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khu xuống. Một bác đứng tuổi đỡ cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết - 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo - HS suy nghó và trả lời : Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ - Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghó của mình : Không được đá bóng dưới lòng đường./ Lòng đường không phải là chỗ để các em đá bóng./ Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác./… Tập đọc ( 9 giờ 25’ – 10 giờ 05’ )  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. • Phương pháp : Thực hành, thi đua Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Học sinh các nhóm thi đọc. - Cho học sinh thi đọc bài phân vai - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình • Phương pháp : Quan sát, kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên hỏi : + Trong truyện có những nhân vật nào ? + Đoạn 1, 2, 3 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ? - Giáo viên : Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3 nhân vật mà mình sẽ đóng vai để kể + Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô? - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.  Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … - Giáo viên hỏi : + Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói bạn Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không? Vì sao? - Giáo viên hướng dẫn để HS nhận thấy rằng Quang và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng đường và làm cụ già bò thương nhưng em đã biết ân hận. Quang là cậu bé giàu tình cảm, khi nhìn cái lưng còng của ông cụ, em nghó đến cái lưng của ông nội mình và mếu máo xin lỗi ông cụ - Một vài tốp học sinh phân vai : người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang - Bạn nhận xét. - Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhân vật - Các nhân vật của truyện là Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô - Đoạn 1 có 3 nhân vật là Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy - Đoạn 2 có 5 nhân vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. - Đoạn 3 có 4 nhân vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô - Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chọn xưng hô là tôi ( hoặc mình, em ) và giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện, không được thay đổi - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau - Lớp nhận xét. - Học sinh trả lời. 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Làm bài tập ( 10 giờ 05’ – 10 giờ 30’ ) Toán ( 13 giờ 40’ – 14 giờ 20’ ) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh : - Thành lập và ghi nhớ bảng nhân 7. - Củng cố ý nghóa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân. 2. Kó năng: học sinh tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : bảng nhân 7 ( 1’ )  Hoạt động 1 : lập bảng nhân 7 ( 13’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh thành lập bảng nhân 7 ( 7 nhân với 1, 2, 3, …, 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này • Phương pháp : trực quan, giảng giải - GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. - Cho học sinh kiểm tra xem mình lấy có đúng hay chưa bằng cách đếm số chấm tròn trên tấm bìa. - GV hỏi : + Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có mấy chấm tròn ? + 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? + 7 được lấy mấy lần ? - GV ghi bảng : 7 được lấy 1 lần + 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào ? - Hát - Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. - Học sinh kiểm tra - Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có 7 chấm tròn - 7 chấm tròn được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép - Giáo viên ghi bảng : 7 x 1 + 7 x 1 bằng mấy ? - Gọi học sinh đọc lại phép nhân. - Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn và cho học sinh kiểm tra - Giáo viên gắn tiếp 2 tấm bìa trên bảng và hỏi : + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép nhân tương ứng. - Giáo viên ghi bảng : 7 x 2 + 7 x 2 bằng mấy ? + Vì sao con biết 7 x 2 = 14 ? - Giáo viên ghi bảng : 7 x 2 = 7 + 7 =14 - Gọi học sinh nhắc lại - Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn và cho học sinh kiểm tra - Giáo viên gắn tiếp 3 tấm bìa trên bảng và hỏi : + Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép nhân tương ứng. - Giáo viên ghi bảng : 7 x 3 + 7 x 3 bằng mấy ? + Vì sao con biết 7 x 3 = 21 ? - Giáo viên ghi bảng : 7 x 3 = 7 + 7 + 7 =21 - Gọi học sinh nhắc lại + Bạn nào còn có cách khác tìm ra tích của 7 x 3 không ? - Giáo viên : dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các phép tính còn lại của bảng nhân 7. - Gọi học sinh nêu các phép tính của bảng nhân 7 - Giáo viên kết hợp ghi bảng : 7 x 4 = 28 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 10 = 70 - Giáo viên chỉ vào bảng nhân 7 và nói : đây là bảng nhân 7. - Giáo viên hỏi : + Các phép nhân đều có thừa số là mấy ? + Các thừa số còn lại là số mấy ? + Quan sát và cho cô biết 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 7 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò ? + Muốn tìm tích liền sau ta làm như thế nào ? + Tìm tích của 7 x 4 bằng cách nào ? + Bạn nào còn có cách nào khác ? + Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách nào nhanh hơn ? - Giáo viên cho học sinh đọc bảng nhân 7 - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng nhân 7 - Gọi học sinh đọc xuôi bảng nhân 7 - Gọi học sinh đọc ngược bảng nhân 7 - Giáo viên che số trong bảng nhân 7 và gọi học sinh đọc lại - Giáo viên che cột tích trong bảng nhân 7 và cho dãy 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp. nhân 7 x 1 - 7 x 1 = 7 - Cá nhân - Học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra - 7 chấm tròn được lấy 2 lần - 7 x 2 - 7 x 2 = 14 - Vì 7 x 2 = 7 + 7 =14 - Cá nhân - Học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra - 7 chấm tròn được lấy 3 lần - 7 x 3 - 7 x 3 = 21 - Vì 7 x 3 = 7 + 7 + 7 =21 - Cá nhân - Lấy tích của 7 x 2 = 14 cộng cho 7 bằng 21 - Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự ) - Các phép nhân đều có thừa số là số 7 - Các thừa số còn lại là số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 7 hơn kém nhau 7 đơn vò - Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền trước cộng thêm 7 - Tìm tích của 7 x 4 bằng cách ta lấy 7 + 7 + 7 + 7 = 28 - Lấy tích 7 x 3 = 21 cộng 7 = 28 - Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách 2 nhanh hơn - Cá nhân, Đồng thanh - Cá nhân - 3 học sinh - 3 học sinh - Cá nhân - Gọi 2 học sinh đọc bảng nhân, mỗi học sinh đọc 5 phép tính - Cho học sinh đọc thuộc bảng nhân 7.  Hoạt động 1 : thực hành ( 20’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh áp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 7. • Phương pháp : thi đua, trò chơi • Bài 1 : tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét - Giáo viên lưu ý : 0 x 7 = 0, 7 x 0 = 0 vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0 • Bài 2 : điền số - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 1 tổ : 7 học sinh 5 tổ : … học sinh ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét. • Bài 4 : đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch : - GV gọi HS đọc yêu cầu và hỏi : + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? + Tiếp theo số 0 là số nào ? + 0 cộng thêm mấy bằng 7 ? + Tiếp theo số 7 là số nào ? + Hãy nêu cách làm. - Giáo viên giảng : trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7. hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 7. - Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 5 : Cho 6 hình tam giác, mỗi hình như hình bên : - Cá nhân - 2 học sinh đọc - Cá nhân - HS đọc - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Một lớp học có 5 tổ, mỗi tổ đều có 7 học sinh. - Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh ? - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Số đầu tiên trong dãy số này là số 0 - Tiếp theo số 0 là số 7 - 0 cộng thêm 7 bằng 7 - Tiếp theo số 7 là số 14 - Lấy 7 + 7 = 14 hoặc lấy 21 – 7 = 14 - Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét Hãy xếp thành hình sau : GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : bài Luyện tập . ♣ ♣ ♣ Chính tả ( 14 giờ 20’ – 15 giờ 00’ ) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kó năng : Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 61 chữ ) của truyện Trận bóng dưới lòng đường. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của đòa phương : tr / ch, iên / iêng. - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch, iên / iêng - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. - Thuộc lòng tên 11 chữ tiếp theo trong bảng chữ 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em : • Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 61 chữ ) của truyện Trận bóng dưới lòng đường. • Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch, iên / iêng • Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. • Thuộc lòng tên 11 chữ tiếp theo trong bảng chữ  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết • Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 61 chữ ) của truyện Trận bóng dưới lòng đường. • Phương pháp : Vấn đáp thực hành • Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. - Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vò trí nào ? - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. ( 20’ ) - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Đoạn này chép từ bài Trận bóng dưới lòng đường - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? + Lời các nhân vật được đặt sau những dấu gì ? + Đoạn văn có mấy câu ? • Câu 1 : Một chiếc xích lô xòch tới. • Câu 2 : Bác đứng tuổi … bực bội : • Câu 3 : Thật là quá quắt !. • Câu 4 : Quang sợ tái cả người • Câu 5 : Bỗng cậu … ông nội thế. • Câu 6 : Cậu bé … mếu máo : • Câu 7 : Ông ơi … cụ ơi … ! • Câu 8 : Còn lại - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : xích lô, quá quắt, bỗng, … - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. • Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. • Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ ) • Mục tiêu : Học sinh làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch, iên / iêng. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ • Phương pháp : Thực hành, thi đua • Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. a) tr hoặc ch Mình …… òn, mũi nhọn …… ẳng phải bò, …… âu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn. Là cái : Bút mực - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người - Lời các nhân vật được đặt sau những dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Đoạn văn có 8 câu - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng con - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài - Học sinh giơ tay. - Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố : [...]... tính nhẩm GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Giáo viên lưu ý : 1 x 7 = 7, 7 x 1 = 7 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó • Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét - GV hỏi : + Có nhận... bằng 7 ? + Tiếp theo số 7 là số nào ? + Hãy nêu cách làm - Giáo viên giảng : trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7 hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 7 - HS đọc - Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng với 7 - Tiếp theo là số 49, 56, 63, 70 - Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét - Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận... ôn tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : bảng nhân 7 ( 4’ ) Hoạt động của HS - Hát - Gọi học sinh đọc bảng nhân 7 - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3) Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )  Luyện tập : ( 33 ’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh áp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng một... các bài tập HS : vở bài tập Toán 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV 1 Khởi động : ( 1’ ) 2 Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) - Giáo viên cho học sinh thực hiện : • Dãy 1 : 7 x 4 + 45 • Dãy 2 : 7 x 10 + 40 - Giáo viên gọi học sinh nêu cách tính - Giáo viên hỏi : + Nêu thứ tự thực hiện dãy tính trên - Giáo viên cho học sinh mỗi dãy hỏi đố nhau về bảng nhân 7 - Giáo viên nhận xét - Nhận xét... Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật • Phương pháp : Thực hành, thi đua Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Cho học sinh thi đọc bài phân vai - Giáo viên và cả lớp nhận... thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 7 x 2 và 2 x 7 ? Vậy ta có 7 x 2 = 2 x 7 - Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các phép tính còn lại - Giáo viên kết luận : khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì - Học sinh đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét - HS nêu - Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét - Hai phép tính này cùng bằng 14 - Có các... nhau tích không thay đổi • Bài 3 : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Giáo viên lưu ý : ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải • Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp... thơ GV nhận xét tiết học Chuẩn bò bài : Bận Toán ( 7 giờ 40’– 8 giờ 20’ ) I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức: giúp học sinh : - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể 2 Kó năng: học sinh tính nhanh, đúng, chính xác 3 Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : • • GV : Đồ dùng dạy... thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân • Bài 1 : Mỗi túi có 7 kg ngô Hỏi một chục túi như thế có bao nhiêu ki – lô – gam ngô ? - Gọi HS đọc đề bài và nêu tóm tắt - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : - Cá nhân - Học sinh trả lời Tóm tắt : 1 túi : 7 kg ngô 1 chục : … kg ngô ?... quy 2 e - rờ 3 ét – sì 4 tê 5 tê hát 6 tê e - rờ 7 u 8 ư 9 vê 10 ích - xì 11 i dài - Giáo viên cho cả lớp nhận xét - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc 4 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Làm bài tập ( 15 giờ 25’ – 16 giờ 05’ )  Rút kinh nghiệm : Tập đọc : Toán : Chính tả: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm . 7 chấm tròn được lấy 2 lần - 7 x 2 - 7 x 2 = 14 - Vì 7 x 2 = 7 + 7 =14 - Cá nhân - Học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra - 7 chấm tròn được lấy 3 lần - 7 x 3 - 7 x 3 = 21 - Vì 7 x 3 = 7. Giáo viên ghi bảng : 7 x 3 + 7 x 3 bằng mấy ? + Vì sao con biết 7 x 3 = 21 ? - Giáo viên ghi bảng : 7 x 3 = 7 + 7 + 7 =21 - Gọi học sinh nhắc lại + Bạn nào còn có cách khác tìm ra tích của 7. hợp ghi bảng : 7 x 4 = 28 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 10 = 70 - Giáo viên chỉ vào bảng nhân 7 và nói : đây là bảng nhân 7. - Giáo viên hỏi : + Các phép nhân đều

Ngày đăng: 23/11/2014, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w