Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHUẤT THANH TUYÊN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN LÁ LẠC Ủ CHUA NUÔI BÒ THỊT TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ HIỀN LƢƠNG Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu số liệu tính, kết quả được thể hiện trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố cho việc bảo vệ một học vị nào trong và ngoài nước. Tôi xin cam đoan những tài liệu trích dẫn trong luận văn đều được thể hiện rõ địa chỉ, nguồn gốc, tên tác giả. Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp, các tác giả trong và ngoài nước đã cho phép sử dụng tài liệu cho mục đích tham khảo và so sánh trong đề tài này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Khuất Thanh Tuyên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân thành cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn - TS. Phạm Thị Hiền Lương, đã dầy công giúp đỡ tôi về trí tuệ, thời gian cũng như công sức để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn các quý lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo và cán bộ Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học, tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi – Thú y, UBND – Hội Nông dân và 8 hộ dân xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, đã tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, nhân lực, giúp tôi hoàn thành các thí nghiệm tại các hộ chăn nuôi và các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm Thức ăn chăn nuôi để phục vụ đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp và tập thể bộ môn: Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi, Viện Khoa học sự sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Chăn nuôi Quốc gia đã chia sẻ nguồn thông tin cập nhật liên quan đến nghiên cứu của đề tài. Để có được kết quả này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Hội nông dân xã Chiềng Sung 8 hộ dân tại Bản Búc A, B đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành thí nghiệm và phục vụ đề tài luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Phạm Thị Hiền Lương, gia đình nhất là Mẹ và các anh chị tôi, tạo điều kiện về kinh phí thời gian, cổ vũ, động viên, chia sẻ những khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Khuất Thanh Tuyên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Đặc điểm tiêu hóa của gia súc nhai lại 4 1.1.2. Quá trình tiêu hóa các thành phần của thức ăn ở gia súc nhai lại 10 1.1.3. Một số phương pháp đánh giá khả năng tiêu hóa thức ăn ở dạ cỏ . 15 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thịt bò 20 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước về khai thác các nguồn thức ăn sẵn có trong nuôi dưỡng và vỗ béo bò thịt 25 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 28 1.2.3. Đặc điểm của các loại phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi . 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 33 2.1.1. Đối tượng thí nghiệm 33 2.1.2. Vật liệu thí nghiệm 34 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 34 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 34 2.3. Nội dung nghiên cứu 34 2.4. Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1. Điều tra diện tích trồng, sản lượng thân lá lạc và thành phần hóa học của thân lá lạc tươi. 35 2.4.2. Xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của khẩu phần có tỷ lệ thân lá lạc khác nhau ủ chua bằng phương pháp in vitro gas production. 36 2.4.3. Sử dụng thân lá lạc ủ chua trong khẩu phần của bò nuôi thịt 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 44 3.1. Điều tra diện tích gieo trồng, sản lượng thân lá lạc tươi có thể tận dụng làm thức ăn 44 3.2. Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thân lá lạc 44 3.3. Xây dựng công thức hỗn hợp thức ăn ủ chua có sử dụng thân lá lạc và xác định mức năng lượng bằng phương pháp sinh khí in vitro gas prudoction 46 3.3.1. Thành phần hóa học của thức ăn ủ chua 46 3.3.2. Đặc điểm sinh khí in vitro của các công thức ủ chua 48 3.3.3. Tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của các công thức phối trộn 49 3.4. Thí nghiệm bổ sung thân lá lạc ủ chua nuôi bò trong nông hộ 50 3.4.1. Sinh trưởng của bò thí nghiệm 50 3.4.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung 55 3.4.3. Hiệu quả kinh tế vỗ béo bò thịt bằng bổ sung thân lá lạc ủ chua 61 Chƣơng 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 63 4.1. Kết luận 63 4.2. Tồn tại 64 4.3. Đề nghị 64 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi TÀI LIỆU THAM KHẢ0 66 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABBH: Axit béo bay hơi ADF (Acid Detergent Fibre): Xơ không tan trong dung môi axit Ash: Khoáng tổng số BS Bổ sung BĐ Bắt đầu CF (Crude Fibe): Xơ thô CP Crude Protein): Protein thô CT1 Công thức 1 CT2 Công thức 2 Cs: Cộng sự DXKD: Dẫn xuất không đạm ĐC: Đối chứng EE (Ether Extract): Mỡ thô GE (Gross Energy): Năng lượng thô HQSDTĂ: Hiệu quả sử dụng thức ăn HCOMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ HND Hội nông dân KL Khối lượng ME (Metabolisable Energy): Năng lượng trao đổi NDF (Neutral Detergent Fibre): Xơ không tan trong dung môi trung tính OMD (Organic Matter Digestabiliti): Chất hữu cơ tiêu hóa SEM (Standard error of the mean): Sai số tiêu chuẩn của giá trị trung bình TLL Thân lá lạc TN1 Thí nghiệm 1 TN2 Thí nghiệm 2 TN Thí nghiệm TS Tổng số Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii TP Thành phần TĂ Thức ăn TĂBS Thức ăn bổ sung TCL: Thân cây lạc TLTH Tỉ lệ tiêu hóa TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TMR (Total Mixed Ration): Khẩu phân hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh UBND: Ủy ban nhân dân VCK: Vật chất khô VCKBS Vật chất khô bổ sung VSV: Vi sinh vật [...]... lại tại nương hoặc ruộng làm phân bón, trong khi trâu bò không có thức ăn thô xanh Xuất phát từ thực tế trên, để phát triển đàn bò thịt dựa trên cơ sở tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu sử dụng thân lá lạc ủ chua nuôi bò thịt tại tỉnh Sơn La" 2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá được sản lượng, thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và khả năng sử dụng thân. .. được nghiên cứu sử dụng trong chăn nuôi, đó là thân lá lạc sau khi thu hoạch củ Hàng năm, tỉnh Sơn La nói chung và huyện Mai Sơn nói riêng, có diện tích trồng cây lạc vụ Đông khá lớn (1.680 ha), thời điểm thu hoạch lạc thường vào các tháng 11 và 12, nên tận dụng được thân lá lạc dự trữ vào mùa này là hết sức cần thiết Mặt khác, người dân lại chưa biết tận dụng thân lá lạc làm thức ăn cho trâu bò, mà... hóa in vitro của hỗn hợp thân lá lạc với các loại thức ăn tinh khác trong chăn nuôi bò thịt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Thân lá lạc và thức ăn sử dụng trong thí nghiệm có thể áp dụng tại địa phương giúp cho người chăn nuôi phương pháp chế biến thân, lá lạc làm thức ăn nuôi bò, nhằm tận dụng phụ phẩm nông lâm nghiệp làm thức ăn cho bò mà còn đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi Đề tài góp... 2.1 Công thức phối trộn của 1 kg hỗn hợp có chứa thân lá lạc 37 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 40 Bảng 3.1 Ước tính sản lượng thân lá lạc sau thu hoạch củ tại Sơn La năm 2011 - 2012 44 Bảng 3.2 Thành phần hóa học của thân lá lạc tươi 45 Bảng 3.3 Thành phần hóa học của thức ăn ủ chua 46 Bảng 3.4 Lượng khí sinh ra của các hỗn hợp thân lá lạc tại các thời điểm khác nhau... trị dinh dưỡng và khả năng sử dụng thân lá lạc trong khẩu phần nuôi bò thịt tại tỉnh Sơn La Xác định được hiệu quả sử dụng thân lá lạc trong khẩu phần trong vụ Đông, để nuôi bò thịt phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ chăn nuôi và địa phương Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài góp phần cung cấp thông... bò tại Việt Nam đã được nâng lên (Cục Chăn nuôi (2006) [3] Nhiều công trình nghiên cứu khác đã được triển khai và công bố kết quả về khả sinh trưởng, cho thịt của các cặp lai giữa đực Red Sindhi, Zebu với bò vàng, lai kinh tế sử dụng tinh bò đực các giống Charolais, Limousin, DroughtMaster, Simental phối với bò cái lai Sind (Đinh Văn Cải, 2007) [2] Sử dụng tinh bò đực Red Angus, Droughtmaster với bò. .. đàn bò thịt Việt Nam (Cục Chăn nuôi, 2006) [3] đặc biệt phải kể đến các chương trình: (1) Chương trình cải tạo đàn bò địa phương thông qua phương pháp thụ tinh nhân tạo hoặc phối giống trực tiếp với bò đực giống Zêbu, tạo bò lai có tỷ lệ máu ngoại trên 50%: (2) lai tạo, phát triển giống bò thịt chất lượng cao có tỷ lệ từ 75% máu ngoại trở lên, bằng sử dụng tinh của các giống bò thịt cao sản phối với bò. .. nuôi dưỡng bò thịt đã được tiến hành từ hàng trăm năm nay ở các nước có nền chăn nuôi phát triển Ví dụ: Ở Mỹ các giống bò thịt Châu Âu đã được nhập để nuôi và chọn lọc từ thế kỷ 16 Trải qua quá trình nghiên cứu chọn tạo giống hàng trăm năm, rất nhiều giống bò thịt chuyên dụng có năng suất và chất lượng cao đã được tạo ra như bò Charolais, Limousin, BBB, Drought Master, Red Angus Các giống bò thịt có... Angus và Drought Master Những giống bò thịt được tạo ra đã thích nghi với điều kiện khí hậu và điều kiện nuôi dưỡng của từng nước, có khả năng cho năng suất và chất lượng thịt cao hơn Australia đang rất chú ý đến việc sản xuất các con lai F1 nhằm tận dụng ưu thế lai giữa các giống bò thịt ôn đới và giống nhiệt đới Hiện đàn bò lai chiếm khoảng 43% cơ cấu đàn bò thịt của Australia (Hasker, 2000) [42] Ở... thích hợp có ý nghĩa quyết định đối với tăng trưởng của bò 1.1.4.3 Ảnh hưởng của khẩu phần đến năng suất và chất lượng thịt bò vỗ béo Sức sản xuất của bò phụ thuộc rất lớn vào mức dinh dưỡng và kỹ thuật nuôi dưỡng trước khi giết thịt Khi nuôi dưỡng kém thì gia súc tăng trọng thấp, bò gầy và do đó tỷ lệ xương và dây chằng cao (từ 20-30% thân thịt) , tỷ lệ thịt thấp Khi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . năng sử dụng thân lá lạc trong khẩu phần nuôi bò thịt tại tỉnh Sơn La. Xác định được hiệu quả sử dụng thân lá lạc trong khẩu phần trong vụ Đông, để nuôi bò thịt phù hợp với điều kiện kinh tế của. trên cơ sở tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài: " ;Nghiên cứu sử dụng thân lá lạc ủ chua nuôi bò thịt tại tỉnh Sơn La& quot;. 2. Mục tiêu của đề tài Đánh. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHUẤT THANH TUYÊN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN LÁ LẠC Ủ CHUA NUÔI BÒ THỊT TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG