1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường ksnb tại trung tâm y tế dự phòng huyện mai sơn tỉnh sơn la

132 575 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 TÊN SỔ 51 LOẠI 2: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5 LOẠI 3: THANH TOÁN 6 LOẠI 4 – NGUỒN KINH PHÍ 7 LOẠI 5: CÁC KHOẢN THU 8 LOẠI 0: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG 9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BTC Bộ Tài chính BYT Bộ Y tế CMKT Chuẩn mực kế toán CP Chính phủ KPCĐ Kinh phí công đoàn KSNB Kiểm soát nội bộ HCSN Hành chính sự nghiệp NĐ Nghị định NXB Nhà xuất bản QĐ Quyết định TSCĐ Tài sản cố định TW Trung ương TK Tài khoản Từ viết tắt tiếng Anh Viết đầy đủ ADB Asian Development Bank COSO Committee of Sponsoring Organizations EC European Commission IPSAS International Public Sector Accounting Standards DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ BIỂU MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 TÊN SỔ 51 LOẠI 2: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5 LOẠI 3: THANH TOÁN 6 LOẠI 4 – NGUỒN KINH PHÍ 7 LOẠI 5: CÁC KHOẢN THU 8 LOẠI 0: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG 9 TÓM TẮT LUẬN VĂN Với cơ chế tự chủ về mặt tài chính hiện nay các đơn vị sự nghiệp cần phải kiểm soát chặt chẽ về chi phí, phải tự tính toán, đảm bảo sử dụng nguồn thu, chi đạt hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tạo sự chủ động về tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động trong đơn vị. Do đó việc tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB càng cần được quan tâm đối với các đơn vị nhằm đạt được những mục tiêu trên. Tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La vấn đề này còn nhiều tồn tại, hạn chế cần được chỉ ra và cần có những phương hướng, giải pháp phù hợp với điều kiện hiện nay tại đơn vị nhằm thúc đẩy hiệu quả quản lý hoạt động nói chung và hiệu quả quản lý tài chính nói riêng tại đơn vị. Nhận thức được vai trò của tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB như trên Tôi đã chọn Đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ của mình là “ Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La”. Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, nội dung Luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức hạch toán kế toán với kiểm soát nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp; Chương 2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán với kiểm soát nội bộ tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La; Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường kiểm soát nội bộ tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La. Trong Chương 1, Luận văn tập trung giải quyết ba vấn đề sau: Thứ nhất, Lý luận chung về kiểm tra kiểm soát trong các đơn vị sự nghiệp Kiểm soát là xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì sai trái với quy định, kiểm soát là toàn bộ biện pháp giúp nhà quản lý đối phó với rủi ro để đạt được mục tiêu xác định. Kiểm tra, kiểm soát đều gắn liền với quản lý, nhưng kiểm tra luôn đi liền với việc soát xét mang thủ tục hành chính. Kiểm tra - kiểm soát gắn liền với quản lý đồng thời gắn liền với mọi hoạt động. Ở đâu có quản lý thì ở đó có kiểm tra- kiểm soát. Quản lý gắn liền với cơ chế kinh tế, với điều kiện xã hội cụ thể. i Thông qua việc kiểm soát sẽ đảm bảo cho các hoạt động trong đơn vị được thực hiện theo đúng các quy định, rà soát lại toàn bộ các hoạt động, kịp thời nắm bắt, phát hiện những sai sót và điều chỉnh kịp thời cho phù hợp, đảm bảo việc hoạt động theo đúng mục tiêu, chương trình, kế hoạch đặt ra. Một hệ thống KSNB vững mạnh sẽ đem lại cho các đơn vị trong đó có đơn vị sự nghiệp các lợi ích như: Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động; Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp; Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và BCTC; Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt của tổ chức chức cũng như các quy định của luật pháp; Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra. Trong các đơn vị có quy mô lớn, KSNB được tổ chức thành hệ thống hoàn chỉnh gọi là hệ thống KSNB. Hệ thống KSNB bao gồm 4 bộ phận cấu thành cơ bản: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soát và kiểm toán nội bộ. Thứ hai, Tổ chức hạch toán kế toán với kiểm soát nội bộ trong đơn vị sự nghiệp công lập Trong một đơn vị HCSN, tổ chức hạch toán kế toán bao gồm: tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức hệ thống sổ sách và phương pháp ghi sổ, tổ chức hệ thống BCT. Về tổ chức hệ thống chứng từ: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong đơn vị HCSN phải được lập chứng từ theo đúng mẫu và nội dung quy định trong Danh mục chứng từ kế toán do BTC ban hành theo QĐ Số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006. Những quy định cụ thể đối với tổ chức hệ thống chứng từ kế toán theo Chế độ trên đã giúp cho đơn vị kiểm soát được mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ngăn ngừa hiện tượng gian lận hoặc không trung thực đối với các hoạt động thu, chi trong đơn vị, đảm bảo trách nhiệm của các đối tượng có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính. Về Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán cần đảm bảo sự thống nhất trong các đơn vị sự nghiệp một mặt giúp dễ dàng cho công tác hạch toán, quản lý các đối tượng kế toán trong đơn vị. Mặt khác, giúp cho công tác quản lý, theo dõi và kiểm tra của đơn vị chủ quản, cơ quan quản lý Nhà nước. ii Về Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán: Trong mỗi đơn vị có thể chọn cho mình một hình thức ghi sổ phù hợp và dùng thống nhất cho các kỳ kế toán khác nhau, khi chọn hình thức nào thì đơn vị phải tuân thủ về các loại sổ và trình tự ghi từng loại sổ. Trong quá trình hạch toán, ghi sổ kế toán phải căn cứ vào các chứng từ kế toán và luôn luôn có sự đối chiếu, kiểm tra lẫn nhau giữa các sổ chi tiết với các sổ tổng hợp nhằm đảm bảo sự khớp đúng số liệu, tránh những sai sót nhầm lẫn. Ngoài chức năng cung cấp thông tin cho các đối tượng cần sử dụng, sổ sách còn là cơ sở cho việc thanh tra, kiểm tra tình hình tài chính của đơn vị. Về Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán: Dựa trên thông tin tổng hợp do các báo cáo trên cung cấp giúp lãnh đạo các đơn vị thấy được tổng quát về tình hình tài sản, nguồn kinh phí, tình hình thanh toán và các khoản thu, chi tại đơn vị. Từ đó làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá cho từng khoản mục cụ thể để biết được quả quả, hiệu năng quản lý của đơn vị. Xuất phát từ chức năng, vai trò của KSNB trong các đơn vị nói chung và trong đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng, cũng như vai trò, nhiệm vụ của tổ chức hạch toán kế toán trong đơn vị sự nghiệp công lập có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Tổ chức tốt hạch toán kế toán sẽ tạo ra mối liên hệ tối ưu giữa các yếu tố cấu thành hệ thống hạch toán kế toán; tạo tính tổ chức cao trong hoạt động kế toán nói riêng và hoạt động quản lý nói chung, cho nên tổ chức hạch toán kế toán giúp cho hoạt động KSNB chặt chẽ hơn, đầy đủ và toàn diện hơn, các quyết định trong quản lý hiệu lực hơn. Tổ chức hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng nhất của việc thực hiện KSNB vì hệ thống kế toán là một bộ phận cấu thành nên hệ thống KSNB của đơn vị. Hệ thống kế toán hoạt động tốt và hiệu quả là công cụ đắc lực giúp hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả trong đơn vị. Thứ ba, Kinh nghiệm tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại các nước trên thế giới. Về công tác hạch toán kế toán trong các đơn vị công trên thế giới đa phần tuân thủ theo IPSAS hoặc xây dựng chuẩn mực kế toán công áp dụng phù hợp với từng quốc gia. Tổ chức hạch toán kế toán từ hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài iii khoản, hình thức ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán công áp dụng ở những nước Bắc Mỹ thực hiện rất linh hoạt, hiệu quả đồng thời vẫn đảm bảo sự giám sát cũng như dễ dàng trong công tác kiểm tra đối chiếu kế toán, đảm bảo sự minh bạch tình hình tài chính của các đơn vị. Trong Chương 2, Luận văn tập trung mô tả và phân tích các vấn đề sau: Thứ nhất, Luận văn đã trình bày được những đặc điểm nổi bật của Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La về chức năng, nhiệm vụ cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy gắn với tổ chức hạch toán kế toán và KSNB tại Trung tâm. Thứ hai, Thực trạng tổ chức hệ thống hạch toán kế toán với KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Về tổ chức hệ thống chứng từ: Chứng từ kế toán của Trung tâm là cơ sở dùng để kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị về mặt mục đích sử dụng, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu theo dự toán, theo kế hoạch, các định mức, các quy định tại Trung tâm về các khoản thu, chi và các hoạt động khác tại Trung tâm. Mặt khác, là cơ sở để xác định trách nhiệm của các đối tượng có liên quan đến mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong đơn vị. Tuy vậy, việc thực hiện các quy định chung trong việc lập và kiểm tra và sử dụng chứng từ như trên còn những hạn chế. Chế độ khen thưởng, xử phạt từng người, từng bộ phận trong quá trình lập, tiếp nhận chứng từ kế toán chưa được thực hiện rõ ràng và hiệu quả. Các sai sót liên quan đến các yếu tố cơ bản như ngày tháng lập, nội dung của chứng từ, chữ ký vẫn còn tồn tại, hiệu quả kiểm soát mục đích sử dụng, chi tiêu kinh phí, kế hoạch, dự toán, định mức chi tiêu tại đơn vị vẫn chưa cao. Về tổ chức hệ thống TK kế toán: Các TK sử dụng trong đơn vị cơ bản đã phục vụ cho việc phân loại và phản ánh những đối tượng kế toán và giúp phục vụ cho công tác lập các báo cáo kế toán bắt buộc theo yêu cầu của Nhà nước. Tuy nhiên, việc mở các TK chi tiết vẫn chưa thực sự khoa học và chưa đủ các TK chi tiết cần thiết, như các tài khoản phản ánh doanh thu, vật tư phản ánh còn chung chung chưa được chi tiết cụ thể hoá gây khó khăn cho công tác quản lý cụ thể từng đối tượng kế iv toán chi tiết, đồng thời việc kiểm soát và quản lý cũng như việc lập các báo cáo nội bộ tại đơn vị cũng bị gặp khó khăn. Về tổ chức hệ thống sổ sách kế: Trung tâm chọn ghi sổ kế toán theo Hình thức Nhật ký - Sổ Cái. Công tác tổ chức hệ thống sổ kế toán tại Trung tâm cho thấy hiệu quả quản lý tài chính trong đơn vị thực hiện không chặt chẽ, số liệu kế toán cung cấp chưa phục vụ tốt cho công tác quản lý. Việc tổ chức ghi sổ kế toán của đơn vị đã thực hiện nhiệm vụ kiểm soát quá trình ghi sổ và kiểm tra số liệu kế toán của đơn vị. Tuy vậy, hiệu quả kiểm soát còn chưa cao cũng xuất phát từ việc xây dựng hệ thống sổ chi tiết còn thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ. Về tổ chức hệ thống báo cáo: Các báo cáo lập nghiêm túc theo quy định về biểu mẫu, về nội dung phản ánh. Tuy nhiên, việc lập các báo cáo tại đơn vị còn chưa đầy cho nên độ tin cậy của các BCTC là không cao. Mặt khác, tại Trung tâm chưa thực hiện việc phân tích các BCTC cho nên không thể đưa ra những đánh giá về các chỉ tiêu tài chính phục vụ cho việc kiểm soát chi phí. Hiện tại Trung tâm chưa thực hiện lập các báo cáo nội bộ để phục vụ cho việc điều hành quản lý nội bộ trong Trung tâm. Vì vậy, hiệu quả quản lý nói chung và hiệu quả quản lý tài chính nói riêng trong đơn vị chưa cao. Về tổ chức bộ máy kế toán: Tổ chức bộ máy kế toán hiện nay tại Trung tâm được tổ chức theo hình thức tập trung, cho nên mọi công việc hạch toán kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của Trung tâm. Bộ máy kế toán của đơn vị được tổ chức bộ máy gọn nhẹ, dễ điều hành quản lý, tiết kiệm được chi phí cho bộ máy quản lý. Tuy nhiên, từng phần hành kế toán công việc dồn nhiều vào một người, tính độc lập, khách quan trong công việc không cao, khó kiểm soát hết các hoạt động của đơn vị theo quy định, việc kiểm tra chéo giữa các phần hành kế toán được thực hiện không khách quan cho nên có những sai sót không kịp thời được phát hiện. Thứ ba, Thực trạng tổ chức các phần hành kế toán với KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Về kế toán nguồn kinh phí: Các loại kinh phí của đơn vị được theo dõi hạch toán và quyết toán theo từng nguồn. Các thủ tục kiểm soát kinh phí nhận về và chi v ra đã được thực hiện tương đối đúng quy định. Việc kiểm tra, đối chiếu được thực hiện định kỳ và có sự xác nhận đối với nguồn kinh phí giữa đơn vị với Kho bạc Nhà nước. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm cũng được tôn trọng như không kiêm việc phê chuẩn chứng từ với việc thực hiện, không kiêm ghi sổ kế toán với quản lý tài sản. Tuy nhiên, do kế toán thanh toán kiểm soát không chặt các khoản thu theo từng nguồn kinh phí cho nên vẫn có những khoản chi sai nguồn, không đúng mục đích sử dụng. Về kế toán vật tư, tài sản: Đơn vị đã tổ chức hạch toán đúng chế độ về trình tự và phương pháp hạch toán. Tuy vậy, việc phân loại và hạch toán chi tiết còn nhiều hạn chế, chưa kiểm soát hết được về mục đích sử dụng vật tư, hàng hoá. Đối với những TSCĐ xây dựng, mua sắm, sửa chữa TSCĐ, thanh lý TSCĐ; các thủ tục mua sắm, xây dựng, thanh lý… được thực hiện phê duyệt theo từng cấp có thẩm quyền; có hệ thống sổ kế toán TSCĐ chi tiết và tổng hợp, thực hiện kiểm kê TSCĐ vào cuối mỗi năm. Đơn vị chưa có qui định rõ ràng về việc chi phí sửa chữa lớn tính vào nguyên giá TSCĐ hay tính vào các khoản chi nên quá trình hạch toán chưa được nhất quán, rõ ràng. Việc kiểm soát đối với tài sản cố định được nhượng bán tại Trung tâm không được chặt chẽ dẫn đến việc định giá trị nhượng bán không sát với giá thị trường gây ra sự thất thoát giá trị tài sản. Về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Được tổ chức hạch toán theo trình tự từ việc theo dõi bảng chấm công, xác định tiền lương, các khoản trích theo lương, thanh toán tiền lương và các khoản phải trả người lao động. Về cơ bản phần hành kế toán này đã đảm bảo được nhiệm vụ hạch toán của mình. Tuy nhiên, hiệu quả kiểm soát về kết quả chấm công tại đơn vị chưa cao dẫn đến chưa kiểm soát số tiền lương và các khoản phải trả người lao động tại Trung tâm tương ứng với kết quả lao động. Ngoài ra, chế độ khen, thưởng, xử phạt tại đơn vị chưa rõ ràng dẫn đến hiệu quả quản lý lao động và kết quả lao động chưa cao. Về kế toán thanh toán: Xuất phát từ các chức năng nhiệm vụ của kế toán thanh toán gắn với chức năng KSNB tại đơn vị thì kế toán thanh toán mới cơ bản thực hiện được chức năng tối thiểu của mình, đó là phản ánh các khoản chi trả của đơn vị đối với các khoản chi hoạt động và chi dự án theo phát sinh tại đơn vị. Tuy vậy, các vi khoản chi này kế toán chưa theo sát từng khoản theo quy định cho nên có những khoản chi sai, chi vượt quy định cho phép và số này đã không được quyết toán đến nay vẫn chưa thu hồi được. Về mặt chứng từ chưa được kiểm soát chặt chẽ, xác định đối tượng kế toán hạch toán còn chưa chính xác cho nên vẫn có đối tượng bị phản ánh sai. Chưa thực hiện mở sổ kế toán chi tiết một cách đầy đủ để có thể theo dõi chi tiết về từng đối tượng. Chính những hạn chế trong tổ chức hạch toán như vậy dẫn đến hiệu quả kiểm soát của bộ phận kế toán này trong đơn vị chưa cao. Về kế toán các khoản thu, chi: Trong đơn vị chưa xây dựng được đầy đủ quy trình kiểm soát nguồn thu dịch vụ từ việc chăm sóc sức khoẻ, cũng như chưa có cơ chế thúc đẩy để khai thác triệt để nguồn thu nhằm tăng thêm nguồn thu từ hoạt động này của đơn vị. Đối với các khoản chi, để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm thì các khoản chi của đơn vị gồm có chi cho hai hoạt động chính đó là: Chi hoạt động sự nghiệp và chi hoạt động dự án. Đối với các khoản chi hoạt động của đơn vị đa phần các khoản chi thường xuyên của đơn vị thực hiện kiểm soát chi tiêu theo đúng định mức, quy định của Trung tâm, của ngành và theo quy định chung của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, đối với các khoản chi theo các chương trình dự án thực hiện theo định kỳ thì đơn vị đã xây dựng được định mức chi tiêu phù hợp nên việc quản lý các khoản chi thuận lợi và có hiệu quả hơn. Còn các chương trình, dự án mới phát sinh thì việc xây dựng định mức còn chưa phù hợp với thực tế, cho nên kinh phí chi cho những chương trình này chưa được kiểm soát tốt. Về kế toán tổng hợp: Dựa trên cơ sở chức năng của phần hành kế toán này cho thấy vai trò KSNB của kế toán tổng hợp là rất lớn như cho phép đơn vị tổ chức, quản lý, điều hành tốt công tác kế toán, từ đó kiểm soát tốt tình hình tài chính trong đơn vị. Tuy vậy, thực tế công tác kế toán tổng hợp cho thấy vai trò KSNB của phần hành kế toán này đối với đơn vị còn nhiều hạn chế. Vai trò kiểm tra chéo giữa kế toán tổng hợp và các kế toán phần hành khác chưa được phát huy hiệu quả. Thứ tư, Đánh giá chung thực trạng tổ chức hạch toán kế toán với KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn vii [...]... hạch toán kế toán với tăng cường KSNB tại Trung tâm để th y được tính cấp thiết đặt ra đối với đơn vị hiện nay và từ đó đưa ra những phương hướng cụ thể trong việc hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB tại Trung tâm trong thời gian tới Thứ hai, Những giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn gồm: Một là, Hoàn thiện tổ. .. khách quan phải hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Ba là: Xác định phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Luận văn đã cố gắng đưa ra một số giải pháp giải pháp sát thực, phù hợp với đơn vị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán góp phần tăng cường KSNB tại Trung tâm, góp phần nâng... đơn vị sự nghiệp; Chương2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán với kiểm soát nội bộ tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La; Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường kiểm soát nội bộ tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC ĐƠN VỊ... và tại Trung tâm nói riêng Tôi đã chọn Đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình là “ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA 2 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích của Đề tài là: Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức hạch toán kế toán với KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai. .. Mai Sơn một cách có hệ thống, từ đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nhằm tăng cường KSNB tại Trung tâm 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là tổ chức hạch toán kế toán trong mối quan hệ với tăng cường KSNB Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong tổ chức hạch toán kế toán với KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La. .. bản về tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB tại các đơn vị sự nghiệp Về mặt thực tiễn, thông qua nghiên cứu thực trạng, Luận văn mô tả và phân tích, làm rõ thực trạng tổ chức hạch toán kế toán với KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn và đưa ra những đánh giá về những điểm mạnh, điểm y u cùng những nguyên nhân đang tồn tại trong tổ chức hạch toán kế toán với KSNB tại Trung tâm Về... văn đã tập trung giải quyết được những vấn đề cơ bản sau: Một là: Hệ thống lý luận cơ bản về tổ chức hạch toán kế toán trong mối quan hệ với tăng cường KSNB tại các đơn vị hành chính sự nghiệp Hai là, Mô tả và phân tích thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán và KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn, đưa ra những điểm mạnh, điểm y u đang tồn tại trong vấn đề n y Từ đó cho th y sự cần thiết... động tại Trung tâm Qua thực tiễn nghiên cứu về tổ chức hạch toán kế toán với kiểm soát nội bộ (KSNB) tại Trung tâm, tôi nhận th y vấn đề n y tại Trung tâm còn nhiều mặt hạn chế cần được chỉ ra và cần có những phương hướng, giải pháp phù hợp với điều kiện hiện nay tại đơn vị nhằm thúc đ y hiệu quả quản lý hơn nữa Mặt khác, nhận thức được vai trò của tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB đối với. .. cùng hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán góp phần tăng cường KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Trung tâm trong quá trình đổi mới 3 6 Kết cấu của Luận văn Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, nội dung Luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức hạch toán kế toán với kiểm soát nội bộ trong các đơn... phận kế toán, dẫn đến có những nhầm lẫn sai sót không được phát hiện sớm, việc kiểm tra đối chiếu tính khách quan còn chưa cao Trong Chương 3, Luận văn tập trung vào những nội dung chính sau: Thứ nhất, Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn: Luận văn đi tìm hiểu về sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện tổ chức hạch . trạng tổ chức hạch toán kế toán với kiểm soát nội bộ tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La; Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường. thiện tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB tại Trung tâm trong thời gian tới. Thứ hai, Những giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với tăng cường KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng. là tổ chức hạch toán kế toán trong mối quan hệ với tăng cường KSNB. Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong tổ chức hạch toán kế toán với KSNB tại Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La. 4.

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp: Ban hành theo quyết định Số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp: Ban hành theo quyết định Số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
2. Bộ Tài chính (2006), Chế độ tự chủ tài chính, biên chế và quản lý các khoản chi trong cơ quan nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tự chủ tài chính, biên chế và quản lý các khoản chi trong cơ quan nhà nước
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
3. Bộ Tài chính (2003), Hệ thống các chính sách, chế độ quản lý tài chính, kế toán, thuế áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các chính sách, chế độ quản lý tài chính, kế toán, thuế áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2003
4. Bộ Tài chính (2006), Hệ thống văn bản qui định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản qui định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nước
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
5. Bộ Tài chính (2006), Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Đông (2007), Lý thuyết Hạch toán kế toán, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Hạch toán kế toán
Tác giả: Nguyễn Thị Đông
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2007
7. Nguyễn Phương Hoa (2010) Giáo trình kiểm soát quản lý, NXB Tài chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm soát quản lý
Nhà XB: NXB Tài chính Hà Nội
8. Trần Quí Liên (2008), Nguyên Lý kế toán, NXB tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên Lý kế toán
Tác giả: Trần Quí Liên
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Thanh Loan (2006), Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường kiểm soát nội bộ tại Trường Đại học Hùng Vương , Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường kiểm soát nội bộ tại Trường Đại học Hùng Vương
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Loan
Năm: 2006
10. Nghiêm Văn Lợi (2009), Kế toán Hành chính sự nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán Hành chính sự nghiệp
Tác giả: Nghiêm Văn Lợi
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2009
11. GS.TS.Nguyễn Quang Quynh, TS Nguyễn Phương Hoa (2008), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết kiểm toán
Tác giả: GS.TS.Nguyễn Quang Quynh, TS Nguyễn Phương Hoa
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
12. Nguyễn Quang Quynh (2009), Kiểm toán hoạt động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán hoạt động
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
13. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, TS. Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán tài chính
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, TS. Ngô Trí Tuệ
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Năm: 2006
16. Victor Z. Brink and Herbert Witt (2000), Kiểm toán nội bộ hiện đại- Đánh giá các hoạt động và Hệ thống kiểm soát (Bản dịch), NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán nội bộ hiện đại- Đánh giá các hoạt động và Hệ thống kiểm soát (Bản dịch)
Tác giả: Victor Z. Brink and Herbert Witt
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2000
14. Trần Văn Thuận (2007), Nguyên lý kế toán, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
15. Uỷ Ban nhân dân tỉnh Sơn La, Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Sơn La giai đoạn 2007-2020 Khác
17. www. webketoan.com: Giới thiệu về kiểm toán nội bộ; Hệ thống kiểm toán nội bộ- chìa khoá vàng thành công; Vai trò của kiểm toán nội bộ trong tổ chức; Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w