1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây sơn tra tại tỉnh sơn la

121 993 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2014 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Thái Nguyên - 2014 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài: "Phân tích chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây Sơn Tra tại tỉnh Sơn La" đều được được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế một cách trung thực, đánh giá đúng thực trạng của địa phương nơi nghiên cứu. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện nghiên cứu đã được cảm ơn, các thông tin tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn và chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Học viên Đinh Xuân Trƣờng ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La, tôi đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của nhà trường, các cơ quan, thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), phòng Quản lý đào tạo sau đại học cùng toàn thể các Thầy, Cô đã tận tụy giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Bùi Đình Hòa đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ Chi cục Thống kê, Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Bắc Yên, cấp ủy và chính quyền các xã: Tà Xùa, Xím Vàng, Làng Chếu, Hang Chú nơi tôi nghiên cứu đề tài, đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trong thời gian nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan nên luận văn không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các Thầy, Cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Học viên Đinh Xuân Trƣờng iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii 1 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 2.1. Mục tiêu chung 1 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 2.3. Vấn đề nghiên cứu đặt ra gồm các nội dung sau 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 3 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị 3 1.1.2. Các công cụ phân tích chuỗi giá trị 10 1.1.3. Một số khái niệm dùng cho tính toán[5] 14 16 1.2. Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới 17 1.2.2. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị đối với các ngành hàng thuộc lĩnh vực trồng trọt ở Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu 22 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 22 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin 23 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu điều tra 23 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.4. Phương pháp chuyên gia 24 2.3.5. Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận trong chuỗi 24 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 26 2.3.7. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 26 CHƢƠNG 3: 27 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1. Đặc điểm chung của tỉnh Sơn La 27 3.1.2. Đặc điểm địa bàn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La 40 3.2. Tình hình phát triển cây Sơn Tra tại huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La 47 3.2.1. Tình hình phát triển diện tích, sản lượng cây táo Sơn tra trên địa bàn huyện Bắc Yên từ năm 2010 đến nay 47 phẩm của cây táo Sơn Tra trên địa bàn huyện Bắc Yên 51 3.2.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển cây Sơn Tra tại huyện Bắc Yên 53 3.3. Phân tích chuỗi giá trị cây Sơn Tra tại huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La 53 3.3.1. Lập sơ đồ phân tích chuỗi giá trị cây Sơn Tra 53 3.3.2. Phân tích bối cảnh tác động lên chuỗi giá trị Sơn Tra: điều kiện (tự nhiên, xã hội) thị trường và tình hình phát triển hiện tại của các khâu trong chuỗi giá trị táo Sơn Tra tại huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La 55 3.3.3. Phân tích chi phí và lợi nhuận của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cây Sơn Tra 63 3.3.4. Đặc điểm riêng của Sơn Tra Sơn La và các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây Sơn Tra 82 84 3.3.6. Điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội,thách thức đối với ngành hàng cây sơn tra tỉnh Sơn La 85 3.3.7. Một số giải pháp phát triển các sản phẩm từ Sơn Tra huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ACI Công ty Tư vấn Nông sản Quốc tế ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BQ Bình quân C.P Tập đoàn Charoen Pokphand ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới GAP Quy trình Sản xuất Nông nghiệp Tốt GO Giá trị sản xuất GPr Lãi gộp GTSX Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian LĐ Lao động NPr Lãi ròng SL Số lượng SX Sản xuất SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố TPCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định VA Giá trị gia tăng VAC Vườn ao chuồng vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận theo Kaplinsky và Morris (2001) 25 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất và phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Sơn La năm 2012 30 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Sơn La năm 2012 32 Bảng 3.3: Diện tích ba loại rừng tỉnh Sơn La năm 2012 36 Bảng 3.4: Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 - 2012 38 Bảng 3.5: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất phân theo loại đất của huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La năm 2012 42 Bảng 3.6: Giá trị sản phẩm thu được tính trên 1 ha của huyện Bắc Yên 44 Bảng 3.7: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính tại huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La 44 Bảng 3.8: Tình hình chăn nuôi một số loại vật nuôi chính trên địa bàn huyện Bắc Yên giai đoạn 2010 - 2012 45 Bảng 3.9: Dân số trung bình huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La trong 3 năm 2010, 2012 46 Bảng 3.10: Diện tích, năng suất, sản lượng, cây táo Sơn Tra tại huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La (2010 - 2013) 48 3.11: Tổng hợp diện tích táo Sơn Tra đến từng bản tại huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La đến 31/12/2013 49 Bảng 3.12: Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị táo Sơn Tra huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La 55 Bảng 3.13: Chi phí đầu tư cho kiến thiết cơ bản trồng cây Sơn Tra 67 Bảng 3.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất táo Sơn Tra trồng mới 69 Bảng 3.15: Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây táo Sơn Tra tự nhiên (Tính bình quân/1 ha) 71 Bảng 3.16: Lợi nhuận của người thu gom táo Sơn Tra 73 Bảng 3.17: Kết quả và hiệu quả kinh tế của người bán buôn táo Sơn Tra 75 Bảng 3.18: Sự hình thành giá và giá trị gia tăng của các tác nhân trong kênh tiêu thụ 81 83 Bảng 3.20: So sánh thế mạnh của cây Sơn Tra so với một số nông sản khác trong vùng 84 vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chuỗi giá trị của Porter (1985) [26] 8 Hình 1.2: Hệ thống giá trị của Porter (1985) [26] 9 Hình 1.3: Biểu đồ tác nhân của chuỗi giá trị Bưởi Vĩnh Long 21 - 54 Hình 3.2: Phân tích bối cảnh tác động lên chuỗi giá trị cây Sơn Tra huyện Bắc Yên 56 62 Hình 3.4: Sơ đồ các tác nhân trong chuỗi giá trị táo Sơn Tra huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La 63 Hình 3.5: Cơ cấu chi phí đầu tư trồng cây Sơn Tra trong 5 năm đầu tiên 67 Hình 3.6: Phân bố chi phí đầu tư và thu nhập từ cây trồng xen trong giai đoạn kiến thiết cơ bản khi trồng mới cây Sơn Tra 68 Hình 3.7: Sơ đồ chuỗi giá trị tạo ra 1 chai rượu vang Sơn Tra loại 300ml 77 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng núi Tây bắc, có vị trí địa lý quan trọng nối liền với các tình Điện Biên, Lai Châu và các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ. Trong những năm đổi mới, Sơn La đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, song vẫn còn hết sức khó khăn do địa hình hiểm trở, chia cắt và có nền khí hậu phức tạp khiến cho việc phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân gặp không ít khó khăn, nhất là đối với lĩnh vực nông - lâm nghiệp. Để lựa chọn được sản phẩm nông nghiệp phù hợp, đưa vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao tại địa phương góp phần nâng cao mức sống của người dân đòi hỏi phải có những nghiên cứu cụ thể. Trong những năm gần đây, tỉnh Sơn La đã có những dự án đầu tư từ phía Nhà nước trồng thử nghiệm các loại cây trồng mới, song không đạt hiệu quả kinh tế cao do không phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu. Trước thực tế đó yêu cầu địa phương cần phải đầu tư phát triển các cây trồng bản địa phù hợp với công nghiệp chế biến, tạo đòn bẩy cho phát triển kinh tế. Trong các cây trồng bản địa đó, Sơn Tra hay còn gọi là táo mèo (tên Latin là Docynia indica, nằm trong họ hoa hồng Rosaceae, của bộ hoa hồng Rosales, thuộc nhóm cây gỗ nhỏ) là cây trồng có tiềm năng vượt trội hơn cả. Từ Sơn Tra có thể sản xuất được nhiều sản phẩm khác nhau như rượu vang, rượu ngâm Sơn Tra, dấm, ô mai, Sơn Tra khô dùng trong Đông y Mặc dù có tiềm năng lớn song việc sản xuất kinh doanh loại cây trồng này còn manh mún, nhỏ lẻ, hiệu quả thấp do những khó khăn về vốn, kỹ thuật, nhân lực và sự liên kết giữa các tác nhân trong quá trình sản xuất cũng như chế biến, tiêu thụ sản phẩm của loại cây trồng đặc biệt này. Xuất phát từ ý nghĩa kinh tế - xã hội của Sơn Tra đối với đời sống đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La, chúng tôi quyết định chọn đề tài: "Phân tích chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây Sơn Tra tại tỉnh Sơn La" để nghiên cứu với mong muốn góp phần giúp tỉnh Sơn La tìm ra hướng đi cho các sản phẩm từ cây Sơn Tra phát triển bền vững hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích được thực trạng chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây Sơn Tra tỉnh Sơn La và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường mối [...]... Tình hình chế biến các sản phẩm từ cây Sơn Tra (số cơ sở chế biến, sản phẩm chế biến, quy mô sản phẩm) tại tỉnh Sơn La? + Tham gia vào sản xuất, chế biến,thương mại sản phẩm từ cây sơn tra gồm những tác nhân nào? + Hiệu quả kinh tế của từng loại sản phẩm được chế biến từ cây Sơn Tra? + Hiệu quả kinh tế mang lại của từng tác nhân trong chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây Sơn Tra? + Cần phải... nghệ ở các mức khác nhau của chuỗi giá trị + Để phân tích các lựa chọn nâng cao trong chuỗi giá trị cung cấp những chất lượng đồi hỏi của sản phẩm đầu ra + Phân tích tác động của đầu tư bên ngoài trong kiến thức và công nghệ - Phân tích các thu nhập trong chuỗi giá trị Phân tích tác động của việc tham gia vào các chuỗi giá trị tới việc phân bổ thu nhập trong và giữa các mức khác nhau của chuỗi giá trị. .. La - Mô tả thực trạng sản xuất ngành hàng cây Sơn Tra trên địa bàn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La - Đánh giá một số tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị ngành hàng cây Sơn Tra trên địa bàn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La - Phân tích chi phí, lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng cây Sơn Tra để thấy được sự phân chia lợi nhuận của các tác nhân - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá. .. nhân + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị ngành hàng cây Sơn Tra huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La + Đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị ngành hàng cây Sơn Tra của huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La phát triển 2.3 Vấn đề nghiên cứu đặt ra gồm các nội dung sau Đề tài nghiên cứu để tập trung trả các câu hỏi: + Quy mô sản xuất cây Sơn Tra (diện tích, năng suất, sản lượng) tại tỉnh Sơn La. .. thế; Phân tích tác động của hệ thống quản trị khác nhau của chuỗi giá trị đến sự phân bổ việc làm; Phân tích sự tác động của các chiến lược nâng cao khác nhau của chuỗi giá trị lên sự phân bổ việc làm - Quản trị và các dịch vụ Việc phân tích quản trị và các dịch vụ nhằm điều tra các quy tắc hoạt động trong chuỗi giá trị và đánh giá sự phân phối quyền lực giữa những người tham gia khác nhau Quản trị. .. giữa các tác nhân trong chuỗi giá 2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị sản phẩm nói chung và chuỗi nông sản nói riêng + Đánh giá một số tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị ngành hàng Sơn Tra trên địa bàn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La + Phân tích chi phí, lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng cây Sơn Tra để thấy được sự phân chia lợi nhuận của các. .. của người tham gia đơn lẻ; Phân tích tác động của các hệ thống quản trị chuỗi giá trị khác nhau tới sự phân bổ thu nhập và giá sản phẩm cuối cùng; Miêu tả sự tác động của sự phân bổ thu nhập tới người nghèo và những nhóm người yếu thế và tiềm năng đối với sự giảm nghèo từ các chuỗi giá trị khác nhau - Phân tích việc làm trong chuỗi giá trị Mục đích của việc phân tích này là: Để phân tích tác động của. .. Chú của huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu - Các tác nhân trồng cây Sơn Tra, thu gom, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ cây Sơn Tra - Các kênh tiêu thụ cây Sơn Tra từ nơi sản xuất tại tỉnh Sơn La đến cửa khẩu 2.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau: - Đánh giá một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn. .. lợi nhuận biên được phân chia giữa những người tham gia trong chuỗi giá trị như thế nào? + Chi phí và lợi nhuận của chuỗi giá trị này thấp hơn hay cao hơn so với các chuỗi giá trị sản phẩm khác? Nói cách khác, chi phí cơ hội của việc thuê mua các nguồn lực sản xuất cho chuỗi giá trị cụ thể này là thế nào? + Chi phí và lợi nhuận của chuỗi giá trị này thấp hơn hay cao hơn các chuỗi giá trị tương tự ở những... có sản phẩm cuối cùng của ngành hàng e Bản đồ chuỗi giá trị Bản đồ chuỗi giá trị là một hình thức trình bày bằng hình ảnh (sơ đồ) về những cấp độ vi mô cấp trung của chuỗi giá trị Theo định nghĩa về chuỗi giá trị, bản đồ chuỗi giá trị bao gồm một bản đồ chức năng kèm với một bản đồ về các chủ thể của chuỗi Lập bản đồ chuỗi có thể nhưng không nhất thiết phải bao gồm cấp độ vĩ mô của chuỗi giá trị Chuỗi . 3.3. Phân tích chuỗi giá trị cây Sơn Tra tại huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La 53 3.3.1. Lập sơ đồ phân tích chuỗi giá trị cây Sơn Tra 53 3.3.2. Phân tích bối cảnh tác động lên chuỗi giá trị Sơn Tra: . " ;Phân tích chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây Sơn Tra tại tỉnh Sơn La& quot; đều được được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế một cách trung thực, đánh giá đúng thực trạng của. tộc tỉnh Sơn La, chúng tôi quyết định chọn đề tài: " ;Phân tích chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây Sơn Tra tại tỉnh Sơn La& quot; để nghiên cứu với mong muốn góp phần giúp tỉnh

Ngày đăng: 07/01/2015, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w