Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MINH TUYẾT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MINH TUYẾT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ DU PHONG Thái Nguyên, năm 2013 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tôi, Nguyễn Minh Tuyết, học viên cao học khóa 2011 - 2013, chuyên ngành : Quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Phú Thọ, ngày 20 tháng 01 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Minh Tuyết ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản đề tài này ngoài sự cố gắng, sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS-TSKH Lê Du Phong, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học cũng như các khoa chuyên môn, phòng ban của Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các phòng nghiệp vụ Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tuyết iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục biểu đồ ix LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: 1 2. Mục tiêu,nhiệm vụ của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 3 4.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 4.2 Những đóng góp mới của đề tài 3 5. Kết cấu của luận văn 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Tín dụng. 4 1.1.1. Khái niệm tín dụng. 4 1.1.2. Các nguyên tắc tín dụng. 5 1.1.3. Vai trò của tín dụng. 5 1.1.3.1. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế. 6 1.1.3.2. Tác động của tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại. 9 1.1.3.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với người được cấp tín dụng. 9 1.1.4. Các loại hình tín dụng Ngân hàng thương mại 11 1.2. Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại . 15 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng. 15 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại. 17 1.2.2.1. Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng. 17 1.2.2.2. Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội 17 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại. 18 1.2.3.1. Nhân tố về phía khách hàng. 18 1.2.3.2. Nhân tố thuộc về ngân hàng 20 1.2.3.3. Nhóm nhân tố thuộc môi trường. 25 1.3. Cơ sở thực tiễn 28 1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của một số nước: 28 1.3.1.1.Kinh nghiệm của Nhật Bản 28 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Mỹ 29 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 32 1.3.3. Bài học kinh nghiệm với NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 34 CHƢƠNG 2 : CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Các câu hỏi cần nghiên cứu 35 2.2. Các phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin 35 2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả 36 2.2.3. Phương pháp phân tích so sánh 36 2.2.4. Phương pháp phân tích SWOT 37 2.3. Các chỉ tiêu phân tích 39 2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng 39 2.3.2. Các chỉ tiêu định tính 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 45 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH PHÚ THỌ 46 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 3.1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ 46 3.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ - Lịch sử hình thành và phát triển 48 3.1.3. Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 54 3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 59 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.3.2. Hoạt động tín dụng 63 3.1.3.3.Về kinh doanh dich vụ và các hoạt động kinh doanh khác 66 3.1.3.4. Kết quả kinh doanh 68 3.2. Một số kết quả đạt được của NHNo tỉnh Phú Thọ trong những năm qua. 68 3.3. Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo tỉnh Phú Thọ 69 3.3.1. Thực trạng chất lượng tín dụng qua phân tích tổng dư nợ. 70 3.3.2. Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng qua phân tích nợ xấu. 71 3.3.3. Thực trạng chất lượng tín dụng thông qua chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay…………………………………………………………………… 81 3.3.4. Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng qua chỉ tiêu sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay. 76 3.3.5. Thực trang chất lượng tín dụng qua phân tích dư nợ tín dụng phân theo loại tiền vay. 77 3.4. Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNo tỉnh Phú Thọ 78 3.4.1. Kết quả đạt được 78 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: 86 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH PHÚ THỌ 87 4.1.Quan điểm,định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo tỉnh Phú Thọ trong những năm tới 87 4.1.1 Mục tiêu và tầm nhìn chiến lược. 87 4.1.2. Mục tiêu chiến lược trong các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt 89 4.1.2.1. Đầu tư tín dụng 89 4.1.2.2. Huy động vốn 89 4.1.2.3. Kinh doanh ngoại tệ 89 4.2.Định hướng hoạt động của NHNo tỉnh Phú Thọ. 89 4.2.1. Về công tác huy động vốn: 89 4.2.2. Về đầu tư tín dụng 90 4.2.3.Về tài chính 90 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.4.Về chỉ đạo điều hành: 90 4.3. Định hướng cho vay của NHNo tỉnh Phú Thọ. 91 4.3.1 Về đối tượng khách hàng: 91 4.3.2 Về ngành nghề hoạt động: 91 4.3.3. Về thị trường. 91 4.3.4. Về cơ cấu đầu tư. 92 4.3.5. Về chiến lược tiếp thị. 92 4.3.6. Về chiến lược tài chính. 92 4.3.7. Về mục tiêu quản trị điều hành. 92 4.4. Nhóm giải pháp chung về nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo tỉnh Phú Thọ 93 4.4.1. Chính sách Marketing 93 4.4.2. Giải pháp về chiến lược và chính sách kinh doanh: 95 4.4.3. Hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay 96 4.5. Nhóm giải pháp cụ thể về nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo tỉnh Phú Thọ 97 4.5.1. Hoàn thiện và thực hiện tốt quy trình cho vay. 97 4.5.2. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng. 100 4.5.3. Chủ động giải quyết các khoản nợ có vấn đề 102 4.5.4. Nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin của Ngân hàng. 104 4.5.5. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro và tăng cường thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, hỗ trợ khách hàng sau khi vay vốn. 104 4.5.6. Tăng cường kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng. 107 4.5.7. Liên kết đồng bộ với các tổ chức tín dụng. 107 4.6. Một số kiến nghị. 109 4.6.1. Đối với NHNo tỉnh Phú Thọ. 109 4.6.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 111 4.6.3. Đối với Nhà nước: 113 4.6.4. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ: 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CIC Trung tâm thông tin tín dụng 2 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 3 NHNo Ngân hàng nông nghiệp 4 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 5 NHTM Ngân hàng thương mại 6 NHNN Ngân hàng nhà nước 7 TCKT Tổ chức kinh tế 8 TCTD Tổ chức tín dụng viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Thị phần nguồn vốn huy động năm 2011 57 Bảng 3.2. Vốn huy động phân theo thời gian 59 Bảng 3.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo khách hàng 60 Bảng 3.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 61 Bảng 3.5. Doanh số chi trả kiều hối năm 2011 62 Bảng 3.6. Cơ cấu dư nợ từ 2009 - 2011 64 Bảng 3.7. Bảng cơ cấu thu từ hoạt động dịch vụ theo thời gian 66 Bảng 3.8. Kết quả hoạt động kinh doanh 68 Bảng 3.9. Dư nợ 14 chi nhánh Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 70 Bảng 3.10. Nợ xấu của 14 chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 71 Bảng 3.11. Tỷ trọng dư nợ & tỷ lệ nợ quá hạn 73 Bảng 3.12. Thu nhập từ hoạt động cho vay 75 Bảng 3.13. Tình hình phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay 76 Bảng 3.14. Cơ cấu Nguồn huy động và Cho vay theo loại tiền 77 [...]... trưởng tín dụng và phát triển kinh tế 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.2.1 Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng Chất lượng tín dụng tốt là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của ngân hàng, tạo nên sự tồn tại lâu dài của ngân hàng, bởi vì với chất lượng tín dụng tốt sẽ mang đến cho ngân hàng một nguồn khách hàng truyền thống và trung thành,... tín dụng tài sản cố định 1.2 Chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Trong các nghiệp vụ ngân hàng, tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, nhưng hoạt động này cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro Vì thế, các ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của mình đảm bảo duy trì sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Chất lượng tín dụng là một khái niệm được các... xuất phát từ nghiên cứu,phân tích,đánh giá thực trạng hoạt động của tín dụng tại chi nhánh,đề tài sẽ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo tỉnh Phú Thọ 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài được giới hạn trong việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp. .. gắt và quyết liệt như hiện nay Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Nhận thức được tầm quan trọng hàng đầu của nghiệp vụ tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại và qua quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu và làm việc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ tôi đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân. .. bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng Qua khái niệm này ta có thể thấy rằng: Khách hàng, sự phát triển kinh tế xã hội, ngân hàng là ba nhân tố được đưa vào xem xét khi đánh giá về chất lượng hoạt động tín dụng - Chất lượng tín dụng đứng trên góc độ ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở giới hạn, mức độ, phạm vi tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực của ngân hàng, phải đảm bảo tính cạnh... sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại - Tín dụng ngân hàng cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh Tín dụng ngân hàng có chất lượng tốt sẽ tạo thêm được các nguồn thu từ việc tăng vòng quay vốn tín dụng và thu hút được nhiều khách hàng bằng sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ tạo ra một hình ảnh tốt về ngân hàng - Tín dụng ngân hàng. .. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú Thọ làm nội dung nghiên cứu luận văn Thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu,nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu về tín dụng và chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại - Đánh giá mặt mạnh, mặt còn hạn chế của hoạt động tín dụng để thấy được những cơ hội và khó khăn, những kết quả đạt được và những vấn đề tồn tại của NHNo tỉnh Phú Thọ - Trên cơ sở lý luận và. .. cao chất lượng hoạt động của mình Trong các nghiệp vụ ngân hàng thì nghiệp vụ quan trọng hàng đầu đóng vai trò chủ đạo và được chú trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ mũi nhọn quyết định sự sống còn và phát triển của mỗi ngân hàng thương mại Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng và cần thiết với bất kỳ một ngân hàng thương mại nào để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của... thực trạng công tác tín dụng và chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ + Những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động tín dụng + Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân và thực trạng, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài Thông qua thu thập,phân tích và so sánh các số liệu... động tín dụng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu,kết luận,tài liệu tham khảo đề tài được chia làm 4 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng và chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại (NHTM) Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích thực trạng hoạt động tín dung và chất lượng tín dụng tại NHNo tỉnh Phú Thọ Chƣơng 4: Một số giải pháp và kiến . số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ. * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tập trung nghiên cứu về công tác tín dụng. và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ tôi đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú Thọ làm nội dung nghiên cứu luận. thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại. 17 1.2.2.1. Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng. 17 1.2.2.2. Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của nền