Tiềm lực tài chính của công ty ngày càng được cải thiện, doanh thu ngày càng tăng, hoàn toàn đủ sức để vươn ra thị trường thế giới. Năm 2009, doanh thu của Công ty đạt hơn 660,1 tỷ đồng, tăng 57,2% so với năm 2008; nộp ngân sách hơn 75 tỷ đồng. Dòng sản phẩm mới của công ty đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế vì thế được tiêu thụ khá mạnh tại các thị trường như Hồng Công, Đài Loan, Hoa Kỳ, Trung Quốc, các loại sản phẩm yến tinh chế khác nhau đã tăng lên gần 292,1% so với năm 2008 Điều đó thể hiện được DN đã có những sản phẩm, dịch vụ tốt, đứng vững trong môi trường cạnh tranh quốc tế.Việc nuôi Yến nhân tạo bằng cách xây dựng các hang Yến, nhà nuôi Yến giúp Công ty chủ động được phần nào nguồn nguyên liệu Trong năm 2009, nét nổi bật của Công ty chính là việc phát triển mạnh mẽ các hang yến nhân tạo trên vùng biển Khánh Hòa, đã mở ra một luận điểm mới mở đầu cho sự phát triển ngành nghề yến sào. Nếu như trước đây, chúng ta chỉ có 40 hang và 12 đảo thì đến nay, Công ty đã phát triển đến 112 hang và 28 đảo. Nhờ đó, sản lượng yến sào của đơn vị tăng lên rất nhiều so với năm trước. Đây là tiền đề tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của yến sào Khánh Hòa trong tương lai, đồng thời mở ra hướng phát triển hang đảo mới cho các tỉnh như: Bình Định, Phú Yên, Kiên Giang… Đặc biệt, từ khi triển khai đề án nuôi chim yến trong nhà, đến nay, Công ty đã xây dựng và tư vấn kỹ thuật cho 200 nhà yến từ Nghệ An đến Cà Mau.
Trang 1Phân Tích Ma Trận SWOT
Điểm mạnh:
Tiềm lực tài chính của công ty ngày càng được cải thiện, doanh thu ngày càng tăng, hoàn toàn đủ sức để vươn ra thị trường thế giới
Năm 2009, doanh thu của Công ty đạt hơn 660,1 tỷ đồng, tăng 57,2%
so với năm 2008; nộp ngân sách hơn 75 tỷ đồng
Dòng sản phẩm mới của công ty đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc
tế vì thế được tiêu thụ khá mạnh tại các thị trường như Hồng Công, Đài Loan, Hoa Kỳ, Trung Quốc, các loại sản phẩm yến tinh chế khác nhau đã tăng lên gần 292,1% so với năm 2008
Điều đó thể hiện được DN đã có những sản phẩm, dịch vụ tốt, đứng vững trong môi trường cạnh tranh quốc tế
Việc nuôi Yến nhân tạo bằng cách xây dựng các hang Yến, nhà nuôi Yến giúp Công ty chủ động được phần nào nguồn nguyên liệu
Trong năm 2009, nét nổi bật của Công ty chính là việc phát triển mạnh mẽ các hang yến nhân tạo trên vùng biển Khánh Hòa, đã mở ra một luận điểm mới mở đầu cho sự phát triển ngành nghề yến sào Nếu như
Trang 2trước đây, chúng ta chỉ có 40 hang và 12 đảo thì đến nay, Công ty đã phát triển đến 112 hang và 28 đảo Nhờ đó, sản lượng yến sào của đơn vị tăng lên rất nhiều so với năm trước Đây là tiền đề tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của yến sào Khánh Hòa trong tương lai, đồng thời mở ra hướng phát triển hang đảo mới cho các tỉnh như: Bình Định, Phú Yên, Kiên Giang… Đặc biệt, từ khi triển khai đề án nuôi chim yến trong nhà, đến nay, Công ty đã xây dựng và tư vấn kỹ thuật cho 200 nhà yến từ Nghệ An đến Cà Mau
Công ty có kinh nghiệm trong việc xây dựng thương hiệu và đạt được thành công đáng kể
Hiện nay, Công ty đã có được bề dày thương hiệu, tạo được chỗ đứng và thế mạnh của mình Thương hiệu bánh Sanest Cake của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Yến sào Khánh Hòa đã được đăng ký nhãn hiệu độc quyền trên 42 quốc gia, được xuất khẩu ra nhiêu thị trường khó tính như Hoa Kỳ, Trung Quốc…
Trước đây, khi hội nhập WTO, Công ty đã chuẩn bị vững chắc trong tiến trình hội nhập sâu và dài hạn nên có khả năng ứng phó với sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường và sự khủng hoảng, duy trì được sự ổn định trong sản xuất, tạo ra sản phẩm chất lượng cao.Từ năm 2005, Công ty đã
Trang 3xây dựng thương hiệu một cách công phu, chi tiết để tạo được thế mạnh toàn diện; trong đó, thương hiệu yến sào Khánh Hòa là toàn diện, bao trùm tất cả các thương hiệu như: Sanest, Sanatech, Sanna, Sanestfoods
Công ty đã “đồng điệu” được với các thông lệ quốc tế trong sản xuất
và kinh doanh, góp phần tạo nên một sân chơi ngang bằng với các DN nước ngoài, thậm chí chiều hướng Công ty còn hơn họ đối với các sản phẩm nước yến, bánh, yến sào tinh chế… Cũng nhờ nắm bắt và có chiến lược từ trước, nên khi xảy ra khủng hoảng, Công ty đã đủ sức đứng vững, cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại trên thị trường quốc tế Điển hình như: Khi xuất khẩu, Công ty đã cạnh tranh rất nhiều với các sản phẩm yến sào của Indonesia, Malaysia, Thái Lan; những sản phẩm yến sào chế biến sẵn của Singapore, Hồng Kông, Đài Loan nên tạo ra được giá trị thương hiệu yến sào Khánh Hòa (Sanest, Sanatech, Sanna, Sanestfoods…) có thế mạnh và giữ được sự ổn định
Ban lãnh đạo Công ty có tầm nhìn, ngoài ra cán bộ, công nhân viên Công
ty có niềm đam mê, lòng tự hào về nghề nghiệp Đó là nền tảng tư tưởng rất lớn cho hoạt động của đơn vị
Chính nhờ đó đã tạo nên sức mạnh tập thể, tạo ra những giải pháp sáng tạo, năng động, tìm ra cái mới để phát triển Chẳng hạn nói về nuôi chim
Trang 4yến: Trước đây, chim yến chỉ có ở Hòn Nội, Hòn Ngoại, Hang Trống ; nhưng hiện nay, chúng ta đã có tư duy khoa học, nghiên cứu, sáng tạo và
có luận điểm mới của sự phát triển quần thể chim yến Vì vậy, trong chiến lược 10 năm nữa, sản lượng yến sào của Công ty sẽ tăng lên rất cao Sản lượng yến sào của những hang nhỏ, đảo nhỏ sẽ được khắc phục Bên cạnh đó, Công ty cũng sẽ khai thác hết tiềm năng, thế mạnh sản phẩm của mình
Công nghệ chế biến Bánh yến là công nghệ tiên nhất của Đức với dây truyền đồng bộ khép kín Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và các chuẩn mực an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP – FSS 1999
Điểm đặc biệt và cũng là yếu tố mang giá trị vượt trội của bánh Yến sào Sanest Cake là sự kết hợp độc đáo giữa các nguyên liệu chế biến có chất lượng ngoại nhập từ Hoa Kỳ và châu Âu với nguồn dinh dưỡng Yến sào được khai thác từ các đảo Yến ở Khánh Hòa Sự kết hợp này đã tạo
ra một hương vị độc đáo, một giá trị đinh ưỡng để đưa Sanest Cake trở thành một sản phẩm đẳng cấp cao, không lẫn lộn trên thị trường Ngoài chất lượng vượt trội, bánh Yến Sanest Cake còn là một sản phẩm có hình
Trang 5thức bao bì đẹp, sang trọng với khả năng bảo quản không thua kém một sản phẩm ngoại nhập nào
Hệ thống phân phối trong nước phát triển khá rộng
Với uy tín và tầm ảnh hưởng rộng rãi của thương hiệu Yến sào Khánh Hòa cùng chất lượng đặc thù của dòng sản phẩm, Sanest Cake đã được người tiêu dùng đón nhận ngay từ khi vừa xuất hiện trên thị trường Không chỉ tiêu thụ mạnh ở thị trường trong tỉnh, Sanest Cake đã
đi vào mạng lưới tiêu thụ, kênh phân phối trong toàn quốc và có mặt ở khắp các đại lý, hệ thống siêu thị tại các thành phố lớn như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và các tỉnh trong cả nước Không chỉ dừng lại ở đó, với chất lượng và giá trị dinh dưỡng vượt trội của mình, Sanest Cake hoàn toàn tự tin bước vào thị trường rộng lớn mang tính toàn cầu
Điểm yếu:
Nguồn nguyên liệu còn phụ thuộc phần lớn vào thiên nhiên
Mặc dù đã phát triển việc nuôi yến trong nhà và các hang nhân tạo tuy nhiên xác suất để thành công chưa cao nên nguồn nguyên liệu chủ yếu vẫn lầ từ các đảo yến
Đa dạng hóa sản phẩm chưa cao, nhất là sản phẩm bánh yến
Trang 6 Hệ thống kênh phân phối chưa phát huy hết điểm mạnh, đặc biệt là khâu trưng bày sản phẩm vẫn chưa thật sự nổi bật và bắt mắt
Nhân viên marketing quá tự hào về thương hiệu vốn đã trở thành một đặc trưng của Khánh hòa nên rất dễ ngủ quên trong chiến thắng
Cơ hội:
Myanmar sẽ tiến hành bầu cử tự do theo hính thức lưỡng viện vào tháng 11/2010 theo chế độ lưỡng viện Chấm dứt sự bất ổn về chính trị và mang đến một cơ hội giao thương giữa Việt nam và Myanmar
Kể từ năm 2010, 6 nước phát triển trong ASEAN gồm Indonesia, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Brunei sẽ áp dụng mức thuế suất bằng 0% Và đến năm 2015 các nước còn lại gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar cũng sẽ áp dụng mức thuế suất này
Việc xóa bỏ thuế suất sẽ giúp hàng hóa lưu thông trong ASEAN được nhanh chóng, dễ dàng Tạo là sự liên kết bền chặt trong ASEAN, đưa ASEAN trở thành một thể kinh tế thống nhất
Trong năm 2010 kế hoạch hợp tác kinh tế - thương mại - công nghiệp giữa hai nước Việt Nam và Myanmar đã, đang và sẽ triển khai trên các lĩnh vực sau đây:
Trang 7- Từ ngày 14 - 16 tháng 1 năm 2010, chính phủ hai nước tổ chức Hội thảo đầu tư Việt Nam - Myanmar tại Thủ đô Nay Pyi Taw và thành phố Yangon, Myanmar với sự tham gia của 27 doanh nghiệp Việt Nam, 65 doanh nghiệp Myanmar và hàng chục cơ quan chức của hai nước
- Từ ngày 2 - 6 tháng 4 năm 2010, đã diễn ra Hội thảo giao thương Việt Nam
- Myanmar, Hội nghị xúc tiến đầu tư của Việt Nam vào Liên bang Myanmar
và Hội chợ thương mại quốc tế Việt Nam - Myanmar tại thành phố Yangon, Liên bang Myanmar với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, hàng trăm quan chức và doanh nhân hai nước Việt Nam
và Myanmar
- Một số tập đoàn, tổng công ty, công ty của Việt Nam đang triển khai kế hoạch đầu tư và phát triển thương mại, du lịch tại thị trường Myanmar như BIDV,VNPT,Viettel, Tập đoàn Sông Đà, Tôn Hoa Sen,Tập Đoàn Hoàng Anh Gia Lai, Bánh Kinh Đô,… mở đường cho hoạt động giao thương giữa hai nước đạt được những kết tốt đẹp
Theo số liệu của Cục Hải quan Myanmar, 9 tháng đầu năm 2010 kim
ngạch thương mại hàng hóa hai chiều giữa Việt Nam và Myanmar ước đạt
84 triệu USD, tăng 63,5% so với cùng kỳ năm 2009 (Việt Nam xuất khẩu
Trang 8hàng hóa ước đạt 27 triệu USD, tăng 70,7% và nhập khẩu hàng hóa ước đạt 57 triệu USD, tăng 60,3% so với cùng kỳ năm 2009).
Myanmar là một thị trường đầy tiềm năng để Việt Nam khai phá vì sự phát triển kinh tế ở đất nước này giống như Việt Nam thời kỳ bắt đầu mở cửa
Nền kinh tế Myanmar vẫn đang trong giai đoạn bị đóng cửa cho nên tình hình hoạt động sản xuất bán buôn vẫn còn rất nhiều hạn chế Myanmar có 58 triệu dân, mặc dù thu nhập bình quân đầu người không cao nhưng do trong nước chưa sản xuất được cho nên nhu cầu và sức mua hàng hóa rất lớn Hiện tại, hoạt động sản xuất tại chỗ mới chỉ đáp ứng được hơn 10% nhu cầu hàng hóa trong nước Phần lớn hàng hóa trên thị trường phụ thuộc vào nhập khẩu
Giá nhân công ở Myanmar còn khá rẻ, với khoảng 60-80 USD/tháng cho lao động phổ thông và từ 200-400 USD/tháng cho lao động cấp trung
Hiện giờ đã có đường bay từ Hà Nội sang Yangun và từ tháng 10 này sẽ có chuyến bay thẳng giữa Tp.HCM – Myanmar
Thị trường tự phân khúc giống như trống đồng, hoặc tương tự như hình dạng của chiếc đồng hồ cát: người giàu và nghèo nhiều, người trung lưu ít.Vì vậy,
Trang 9DN Việt Nam khi tiếp cận thị trường đừng tập trung đánh hàng vào giới trung lưu, nên tiếp cận giới người giàu và nghèo trước
I) Nguy cơ:
Những khó khăn khi kinh doanh với thị trường Myanmar doanh nghiệp sẽ gặp phải như: đối mặt với cơ chế quản lý hành chính tập trung, quan liêu bao cấp Các mặt hàng như điện, nước, dịch vụ điện thoại, giá xăng dầu vẫn trong tình trạng chính phủ bao cấp giá Ngoài ra, khâu thanh toán với doanh nghiệp Myanmar đang phải thông qua một số ngân hàng ở Singapore
Đại diện Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) chia sẻ, việc thanh toán tại thị trường Myanmar vẫn còn nhiều rủi ro Trong lần đầu
ký kết, DN nên thỏa thuận với khách hàng thanh toán bằng phương thức L/C (ngân hàng thay mặt người nhập khẩu cam kết với người xuất khẩu hàng hóa, sẽ trả tiền trong thời gian quy định)
Cũng chia sẻ kinh nghiệm khi vận chuyển hàng hóa xuất khẩu sang Myanmar, ông Trần Huy Hiền, Phó Tổng Giám đốc Công ty Sotrans, Tổng Thư ký Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam, khuyến cáo DN chỉ nên xếp hàng lên tàu khi đối tác nhập khẩu bên Myanmar thông báo đã có giấy phép nhập khẩu
Trang 10 Chính phủ Myanmar đã cho phép thành lập doanh nghiệp nước ngoài 100% tại Myanmar, tuy nhiên, thủ tục thành lập công ty khá nhiêu khê, thời gian hoàn thành hồ sơ pháp lý mất 4-6 tháng Hệ thống ngân hàng tại Myanmar còn yếu, chỉ có 4 ngân hàng chuyên doanh và 28 ngân hàng nhỏ
MA TRẬN SWOT:
Trang 11
SWOT
S
- Nguồn nguyên liệu chất lượng cao
- Công nghệ khai thác và chế biến hàng đầu
- Thương hiệu mạnh, uy tín và đã được đăng kí độc quyền
- Kinh nghiệm quản lý
W
- Nguồn nguyên liệu còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
- Đa dạng hóa sản phẩm chưa cao
- Hệ thống kênh phân phối chưa phát huy hết tác dụng
Trang 12và sản xuất
- Kinh nghiệm xuất khẩu
- Tiềm lực công ty mạnh với đa nghành nghề kinh doanh
- Sự chủ quan về thương hiệu vốn đã trở thành nét đặc trưng của Khánh hòa
O
- Thị trường Myanmar
mới mở cửa, nhiều
chính sách ưu đãi và
khuyến khích đầu tư
- Cùng nằm trong khối
ASEAN, quan hệ giữa
2 nước rất tốt, có nhiều
nét tương đồng về tự
nhiên, văn hóa
- Các DN trong nước chỉ
mới đáp ứng 10% nhu
cầu
- Tình hình cạnh tranh
SO
- Chiến lược phát triển thị trường:
+Chiến lược sản phẩm thích nghi bằng cách tăng
độ ngọt cho các sản phẩm bánh và yến lọ.
+Chiến lược định giá cao
để đánh vào phân khúc người giàu đồng thời khẳng định chất lượng và uy tín thương hiệu.
WO
- Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm:
Đa dạng hóa mẫu mã , bao bì để tăng thêm sự lựa chọn cho khách hang
- Chiến lược hội nhập dọc ngược chiều: Bằng cách phát triển hình thức nuôi yến nhân tạo, nuôi yến trong nhá để chủ động nguồn nguyên liệu.
Trang 13trên thị trường chưa
cao do nhiều nước còn
lưỡng lự về tình hình
chính trị ở đây và chưa
dám nhảy vào
- Sở thích và thói quen
dùng bánh ngọt, đồ
ngọt
- Tầng lớp thượng lưu
chiếm tỉ trọng cao và
sẵn sang chi tiêu
- Mỹ và EU đang cấm
vận Myanmar cũng là
một cơ hội lớn khi các
tập đoàn lớn của Mỹ và
EU vẫn chưa dám vào
Myanmar
nghi:
Quan hệ tốt với đối tác phân phối nhằm phối hợp tạo chỗ đứng cho sản phẩm
T
- Cơ chế XNK phức tạp,
chậm chạp, thủ tục
ST
- Chiến lược xúc tiến thích nghi: vì thông tin viễn thông
WT
- Chiến lược liên doanh, liên kết: liên hệ với một số người
Trang 14hành chính tập trung
quan liêu
- Hạ tầng viễn thông và
thông tin yếu kém
- Chính trị chưa ổn định
hoàn toàn
- Chi phí vận chuyển cao
hơn so với các nước lân
cận (Trung Quốc, Thái
Lan…)
còn yếu kém nên việc tiếp xúc với nguồn thông tin về sản phẩm bị hạn chế do đó cần tích cực tham gia các hoạt động tài trợ, tham gia hội chợ…
dân khai thác tổ yến với quy
mô nhỏ lẻ để thu gôm nguyên liệu yến với giá rẻ, đồng thời hợp tác với nhà phân phối để tiến hành thủ tục nhập khẩu được nhanh chóng và thuận lợi.