phân tích Ma trận SWOT

2 548 0
phân tích Ma trận SWOT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm làm việc Trình độ học vấn, bao gồm cả những khoá học thêm. Những hiểu biết chuyên môn sâu sắc trong lĩnh vực của bạn (ví dụ: phần cứng, phần mềm, ngôn ngữ lập trình…) Kỹ năng truyền đạt rõ ràng (ví dụ: kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm và kỹ năng lãnh đạo) Những đặc điểm cá nhân (ví dụ: đạo đức trong công việc, ý thức tự giác, khả năng chịu áp lực trong công việc, khả năng sáng tạo, lạc quan, có sức khoẻ tốt) Có mối quan hệ tốtlàm việc theo nhóm tốt. Tác động tương hỗ với những tổ chức nghề nghiệp

1. Điểm mạnh - Kinh nghiệm làm việc - Trình độ học vấn, bao gồm cả những khoá học thêm. - Những hiểu biết chuyên môn sâu sắc trong lĩnh vực của bạn (ví dụ: phần cứng, phần mềm, ngôn ngữ lập trình…) - Kỹ năng truyền đạt rõ ràng (ví dụ: kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm và kỹ năng lãnh đạo) - Những đặc điểm cá nhân (ví dụ: đạo đức trong công việc, ý thức tự giác, khả năng chịu áp lực trong công việc, khả năng sáng tạo, lạc quan, có sức khoẻ tốt) - Có mối quan hệ tốt/làm việc theo nhóm tốt. - Tác động tương hỗ với những tổ chức nghề nghiệp 2. Điểm yếu - Thiếu kinh nghiệm làm việc - Điểm GPA thấp, sai chuyên ngành - Thiếu mục tiêu, chưa hiểu rõ bản thân và thiếu những kiến thức về công việc cụ thể - Kiến thức chuyên môn yếu - Nhiều kỹ năng yếu (kỹ năng lãnh đạo, mối quan hệ giữa người với người, kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm) - Kỹ năng tìm việc yếu - Những tính cách cá nhân tiêu cực (ví dụ, đạo đức làm việc kém, thiếu tự giác, thiếu động cơ thúc đẩy, thiếu quyết đoán, nhút nhát và quá giàu cảm xúc) 3. Cơ may - Những xu hướng phát triển tích cực trong lĩnh vực của bạn tạo ra nhiều việc làm hơn (ví dụ, sự tăng trưởng, toàn cầu hoá, những tiến bộ khoa học kỹ thuật) - Những cơ hội bạn có được trong lĩnh vực của mình bằng cách nâng cao trình độ học vấn. - Lĩnh vực thật sự cần đến những kỹ năng của bạn - Những cơ hội bạn có nhờ tự biết mình rõ hơn và những mục tiêu nghề nghiệp cụ thể hơn. - Những cơ hội cho những tiến bộ trong chuyên ngành của bạn. - Cơ hội cho sự phát triển nghề nghiệp trong chuyên ngành của bạn. - Con đường sự nghiệp mà bạn lựa chọn sẽ mang lại cho bạn những cơ hội của riêng mình - Vị trí địa lý - Một mạng lưới làm việc vững mạnh 4. Hiểm hoạ Những nhân tố bên ngoài mà bạn không kiểm soát được nhưng vẫn ảnh hưởng tới bạn và bạn vẫn có thể giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp. - Mất phương hướng trong lĩnh vực của bạn, thu hẹp phạm vi công việc (thu hẹp, không cải tiến trong công việc) - Sự cạnh tranh từ những người tốt nghiệp cùng trường, khoá với bạn - Đối thủ cạnh tranh có kỹ năng, có kinh nghiệm, học vấn cao - Đối thủ cạnh tranh có kỹ năng tìm việc tốt hơn bạn - Đối thủ cạnh tranh là những người đi học có danh tiếng tốt hơn bạn - Những trở ngại trên con đường công danh của bạn (Ví dụ: Thiếu học vấn/đào tạo ở trình độ cao mà bạn cần có để có thể nắm bắt được cơ hội) - Sự phát triển trong lĩnh vực bạn tham gia có hạn chế, trong khi phát triển mang tính cạnh tranh và vô cùng quan trọng khốc liệt. - Sự gia tăng cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực của bạn còn hạn chế do vậy rất khó có thể trụ lại được. - Các công ty không thuê những người có chuyên môn và bằng cấp như bạn. . thiếu động cơ thúc đẩy, thiếu quyết đoán, nhút nhát và quá giàu cảm xúc) 3. Cơ may - Những xu hướng phát triển tích cực trong lĩnh vực của bạn tạo ra nhiều việc làm hơn (ví dụ, sự tăng trưởng,. sự phát triển nghề nghiệp trong chuyên ngành của bạn. - Con đường sự nghiệp mà bạn lựa chọn sẽ mang lại cho bạn những cơ hội của riêng mình - Vị trí địa lý - Một mạng lưới làm việc vững mạnh. bắt được cơ hội) - Sự phát triển trong lĩnh vực bạn tham gia có hạn chế, trong khi phát triển mang tính cạnh tranh và vô cùng quan trọng khốc liệt. - Sự gia tăng cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh

Ngày đăng: 15/06/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan