1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của người thái huyện sốp cộp tỉnh sơn la

131 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG DUY THẮNG HÁT RU VÀ NHỮNG NGHI LỄ ĐẦU ĐỜI CHO TRẺ NHỎ CỦA NGƢỜI THÁI HUYỆN SỐ P CỘ P TỈ NH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG DUY THẮNG HÁT RU VÀ NHỮNG NGHI LỄ ĐẦU ĐỜI CHO TRẺ NHỎ CỦA NGƢỜI THÁI HUYỆN SỐ P CỘ P TỈ NH SƠN LA Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các nội dung nêu trong luận văn là kết quả làm việc của tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Đặng Duy Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Huế, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán bộ phòng quản lý khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trƣờng. Tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè cùng gia đình và những ngƣời thân đã động viên, quan tâm chia sẻ và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt khoá học này. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Đặng Duy Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦ U 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 3 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: 5 6. Bố cục luận văn 5 NỘ I DUNG 6 Chƣơng 1: VÀI NT V LCH S, X HI, TỘ C NGƢỜ I THÁ I Ở SỐP CP, SƠN LA 6 1.1. Nguồn gốc lịch sử 6 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tộc ngƣời Thái Sốp Cộp , Sơn La. 8 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 8 1.2.2. Đặc điểm xã hội 10 1.3. Văn hoá, văn học dân gian củ a ngƣờ i Thái ở Sốp Cộp, Sơn La. 12 1.4. Những lời hát ru của ngƣời Thái Sốp Cộp đậm đà bản sắc dân tộc. 14 1.4.1. Những nhận định chung nhất về sự lƣu truyền, bảo tồn, sử dụng hát ru trong đời sống sinh hoạt của dân tộc Thái Sốp Cộp, Sơn La 14 1.4.2. Khái quát giới thiệu về số lƣợng nhƣ̃ ng lờ i há t ru đã sƣu tầ m đƣợ c ở Số p Cộ p, Sơn La 15 Tiểu kết 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2. NỘ I DUNG VÀ NGHỆ THUẬ T HÁ T RUCỦ A NGƢỜ I THÁI Ở SỐP CP, SƠN LA 20 2.1. Vài nét về khúc hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ở Sốp Cộp, Sơn La 20 2.2. Nội dung nhƣ̃ ng khúc hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ở Sốp Cộp, Sơn La 21 2.2.1. Cảm hứng về thiên nhiên 22 2.2.2. Cảm hứng về đời sống văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Thái Sốp Cộp 38 2.3. Ngôn ngữ của những khúc hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ở Sốp Cộp, Sơn La 53 2.3.1. Hệ thống từ ngữ mang đậm bản sắc tộ c ngƣờ i 53 2.3.2. Phƣơng thức diễn đạt 56 2.4. Thể thơ và gieo vần 59 2.4.1. Thể thơ 59 2.4.2. Gieo vần 62 Tiểu kết: 65 Chƣơng 3. HÁT RU TRONG NGHI LỄ VÕNG ĐỜI CHO TRẺ NHỎ Ở SỐP CP, SƠN LA 67 3.1. Hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ 67 3.1.1. Hát ru trong nghi lễ " Ra cữ " ( giai đoạn trẻ nhỏ trong bụng mẹ ) 67 3.1.2. Hát ru trong nghi lễ " Păn chƣ nháƣ " ( lễ đặt tên ) 69 3.1.3. Hát ru trong nghi lễ " nhập tổ tiên " ( nghi lễ đầy tháng ) 71 3.2. Giá trị và ý nghĩa 74 3.2.1. Giá trị 74 3.2.1.1. Giá trị văn hóa 75 3.2.1.2. Giá trị nghệ thuật 75 3.2.1.3. Giá trị tinh thần 76 3.2.1.4. Giá trị giáo dục 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2. Ý nghĩa 81 3.3. Thực trạng bảo lƣu câu hát ru gắn với nghi lễ vòng đời con trẻ ở Sốp Cộp- Sơn La 81 3.3.1. Hiện trạng bảo lƣu câu hát ru của ngƣời Thái ở Sốp Cộp 82 3.3.2. Nguyên nhân của thực trạng 85 3.3.3. Những kiến nghị, đề xuất 87 Tiểu kết 89 KẾ T LUẬ N 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦ U 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam , văn học các dân tộc thiểu số chiếm một vị trí không nhỏ . Văn học các dân tộc thiểu số trong đó có văn họ c dân gian đã có đƣợc những thành tựu đáng kể , góp phần làm phong phú cho nền văn học củ a nƣớ c nhà . 1.2.Sự chung sống, đoàn kết, hài hòa về nhiều mặt trong đó những nét riêng trong văn hóa của tộc ngƣời thiểu số ở Việt Nam đã tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam và nó làm cho văn hóa các tộc ngƣời thiểu số “đa dạng trong thống nhất”. Do đó việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa các dân tộc đặc biệt trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng. 1.3. Văn hóa Việt Nam là sự tổng hòa của 54 dân tộc anh em, trong đó sự góp mặt của văn hóa Thái Tây Bắc. Đồng bào Thái Tây bắc đã sáng tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần đa dạng, phong phú đậm đà sắc thái bản địa ; tiêu biểu là những mái nhà sàn có mái che hai hồi hình khum khúm, hoa văn mặt chăn mặt phà, cùng nền văn hóa văn học dân gian đa dạng phong phú. Trong sự đa dạng và phong phú đó có những làn điệu hát ru đang dần đi vào quên lãng từ ngƣời Kinh đến các dân tộc miền núi phía bắc. Hát ru là những lời hát có chức năng giáo dục, thẩm mỹ cao góp phần hình thành và phát huy nuôi dƣỡng tâm hồn trẻ nhỏ. Với ngƣời Kinh hát ru nhƣ một ký ức tuổi thơ mà không ai có thể quên trong ký ức của mình, qua lời ru của bà, của mẹ hình ảnh vầng trăng, cánh cò, dòng sông, cánh đồng, lũy tre làng nó đã đƣợc in sâu vào tâm hồn trẻ thơ. Bằng những lời ru êm ả tha thiết của bà, của mẹ đã gieo vào tâm thức tuổi thơ những ký ức và hình ảnh tốt lành về lòng nhân ái, đạo lý làm ngƣời, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc. 1.4. Xã hội ngày nay, do sự bùng nổ của các phƣơng tiện thông tin, các loại hình giải trí, nghệ thuật, hát ru có nguy cơ bị mai một trong đời sống hiện đại. Từ thành thị đến nông thôn, hình ảnh ngƣời mẹ ẵm con, ầu ơ cất tiếng hát ru ngày một thiếu vắng. Thay vào đó, là những ca khúc có nội dung ca từ không phù hợp trẻ thơ hoặc là những bài hát đƣợc thu sẵn trong băng đĩa. Nhiều bà mẹ không biết hát ru hoặc không thuộc dù chỉ một bài hát ru. Thậm chí, nhiều gia đình vợ chồng trẻ có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xu hƣớng “hiện đại”, ngay từ khi mang thai đến khi nuôi trẻ đã cho con nghe nhạc cổ điển, nhạc không lời với quan điểm giúp trẻ phát triển trí não, thông minh hơn. Mặt khác, trong cơ chế thị trƣờng, do bận rộn công việc, nhiều ông bố, bà mẹ, không có thời gian ru con, muốn con ngủ mau, không ít ngƣời tìm mọi cách rung, lắc, hoặc quát tháo làm mất đi tình cảm thân thƣơng, tình mẫu tử cao đẹp trong truyền thống gia đình Việt Nam… Thiết nghĩ, nghệ thuật hát ru và những bài hát ru không chỉ mang tính di sản văn hóa mà còn là nguồn mạch quan trọng, có ý nghĩa nhân văn tiêu biểu của gia đình Việt Nam, là mạch nguồn của sự sống nuôi dƣỡng tâm hồn trẻ thơ, giáo dƣỡng nhân cách hồn nhiên, trong sáng, trọng lẽ phải, trọng đạo hiếu nghĩa cho trẻ từ khi lọt lòng. 1.5. Trong kho tà ng văn họ c dân gian Thá i , có một bộ phận dân ca còn chƣa đƣợ c quan tâm giớ i thiệ u , đó là nhƣ̃ ng là n điệ u há t ru trẻ nhỏ . Trong quá trì nh tì m hiể u và điề n dã , chúng tôi nhận thấy ở bộ phận dân cƣ ngƣời Thái ở huyện Sốp Cộp của tỉnh Sơn La đã và đang lƣu truyền và tồn tại một số lƣợng lớn những làn điệu hát ru trẻ nhỏ với những nội dung phong phú , hấ p dẫ n cù ng vớ i nhƣ̃ ng nghi lễ kè m theo. Điề u nà y đã thu hú t sƣ̣ chú ý củ a chú ng tôi và thú c đẩ y chú ng tôi lƣ̣ a chọ n việ c giớ i thiệ u “Hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của người Thái huyện Số p Cộ p tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn. 2. Lịch sử vấn đề 2.1.Trong lịch sử của mình, tiếng Thái đã có cả một thời kỳ lâu dài làm ngôn ngữ giao tiếp chung với các dân tộc khác vùng Tây Bắc. Với đặc điểm dân số đông và cƣ trú lâu đời tại vùng Tây Bắc văn hóa Thái có ảnh hƣởng sâu rộng đến văn hóa các dân tộc khác trong khu vực. Xác đị nh đƣợc vị trí tầm quan trọng của văn hóa các dân tộc Tây Bắc nói chung và dân tộc Thái nói riêng, Đảng và nhà nƣớc đã rất coi trọng đầu tƣ cho việc nghiên cứu, sƣu tầm, bảo lƣu các giá trị văn hóa cộng đồng các đân tộc, trong đó văn hóa Thái không nằm ngoại lệ. 2.2. Từ năm 1960 đã có nhiều công trình nghiên cứu , sƣu tầm về văn học dân gian của ngƣời Thái ở Việt Nam đƣợc xuất bản . Các công trình sƣu tầ m , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu này đã vẽ lên một bức tranh khá hoàn chỉnh, sinh động về lịch sử và toàn bộ đời sống , lao động , sản xuất , tín ngƣỡng tâm linh , tập tục…của dân tộc Thái. Trong đó có nhƣ̃ ng công trì nh tiêu biể u nhƣ : Phương ngôn tục ngữ Thá i của Hoàng Trần Ngịch, Quam Son Côn – Bản tiếng Thái sƣu tầm ở Mai Sơn, Quam Tô Mương (Chuyện kể bản mƣờng …) – Tài liệu cổ, Bảo tàng Sơn La, Tục ngữ Thái, Quan Chiêm Lang (NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội. 1978), Truyệ n cổ dân tộ c Thá i (3 tậ p) của Cầm Cƣờng (NXB Khoa họ c xã hộ i , Hà Nội, 1978), Tiếng ru – hát ru – hát đố dân tộc Thái của Hoàng Trần Nghịch, Lò Văn Lả , Khi đứa trẻ dân tộc Thái chào đời của Hà Long , Hà Thu (NXBVăn hóa dân tộc - Năm 2006), Tản chụ siết sương (ca dao) – tài liệu cổ sƣu tầm ở Thuận Châu, Âm nhạc dân gian văn học Thái Tây Bắc - của Tô Ngọc Thanh và nhiều những nhà thơ, những nhà sáng tác, nhà sƣu tầm, nghiên cứu về dân tộc Thái KaDai Việt Nam. Hội nghị Thái học Việt Nam tổ chức tại tỉnh Điện Biên – Năm 2009, Hội nghị Thái học Việt Nam tổ chức tại tỉnh Thanh Hóa – Năm 2012, và cũng trong năm 2012 đã diễn ra một hội nghị vô cùng quan trọng nhằm phát huy tài năng, tôn vinh những nhà sƣu tầm, nghiên cứu bản địa, Hội nghi mạng lưới bảo tồn và phát triển tri thức bản địa dân tộc Thái Việt Nam – Ngày 10/5/2012. Tại hội nghị này đã xuất hiện nhiều nhà nghiên cứu, nhà sƣu tầm dân tộc Thái bản địa trong 8 tỉnh thành miền núi nhƣ Lò Minh Ón, Lò Văn Cạy, Lò Văn Lả, Hà Long – Hà Thu Có thể nhận thấy, những công trình, bài viết, những bài sƣu tầm trên đây mới chỉ dừng lại ở phạm vi biên dịch, sƣu tầm, khảo sát sơ bộ và giới thiệu chung. 2.3. Theo sự khảo sát, điền dã sƣu tầ m của chúng tôi, cho đến nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu về hát ru và nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của ngƣời Thái huyện Sốp Cộp – Sơn La một các hoàn chỉnh, thấu đáo và hệ thống. Điều đó vừa là thuận lợi nhƣng cũng vô cùng khó khăn và đầy thách thức đối với chúng tôi khi nghiên cứu đề tài này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tượng: Đề tài lựa chọn các lời hát ru của ngƣời Thái Sốp Cộp, Sơn La là tƣ liệu điền dã nhiều nơi của vùng Thái Sốp Cộp, Sông Mã làm đối tƣợng nghiên cứu. [...]... hay luk bao gụm cac loai li ru cho be ngoan , li ru cho be khe chúng ln , li ru cho be luc bu me , cú li ru cho bộ lỳc ng , cú c li ru cho bộ lỳc i tố , i i , li ru cho be luc tm , li ru cho be luc gụi õu , li ru cho be lỳc chi túc, v.v 2.2 Ni dung nhng khỳc hỏt ru trong nghi l vũng i cho tr nh Sp Cp, Sn La Khi xem xột v ni dung nhng khỳc hỏt ru núi chung ca cỏc dõn tc,... dõn ca, trong o co hat ru - Kho sỏt, phõn tớch nhng khỳc hỏt ru trong nghi l vũng i cho tr nh Sp Cp, Sn La v phng din ni dung v ngh thut S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tỡm hiu thờm mt s nhng khỳc hỏt ru ca cỏc dõn tc khỏc so sỏnh i chiu lm rừ hn c trng hỏt ru trong nghi l vong i cho t r nh ca ngi Thỏi Sp Cp, Sn La 5 Phng phỏp nghi n cu: thc hin lun... hat , hờt bai nay ti bi khỏc cho n khi no tr ng mi thụi o la u luc trong nha Cũn lc l khi ngi ln b tr , cú th l m b cho con bỳ, hoc la ba hay bụ va bờ ru be va i i lai lai trong nha hay ngoai sn Li lc c hỏt ru cho n khi bộ ng tht say mi t lờn vừng hoc vo m nh ca bộ Li u luc hay luk ờu c m õu bng cac t nh: , Mk, múk múk Nục chok chi tot hu hu To pu chi... tc Thỏi vựng t ny 2.1 Vi nột v khỳc hỏt ru trong nghi l vũng i cho tr nh Sp Cp, Sn La Khi núi n li ru hay nhng khỳc hỏt ng dao, chỳng ta u nhn thy, mi vựng t, mi dõn tc li cú kho tng li hỏt ru mang bn sc ca dõn tc mỡnh i vi ngi Thỏi Sp Cp, li hỏt ru, ng dao khụng n thun l nhng li ru tr nh ca ngi ln nhm d dnh a tr m mi cõu hỏt ru, mi cõu ng dao cũn gn lin vi nghi l mang tớnh phong tc trong i sng vn... li hỏt ru ca mt s dõn tc khỏc so sỏnh, i chiu khi cn thit 3.2 Phm vi nghi n cu: thc hin lun vn chỳng tụi ch yu tp chung i sõu vo tỡm hiu nghi n cu, phõn tớch li hỏt ru v nhng nghi l u i cho tr nh ca ngi Thỏi huyn Sp Cp, Sn La trờn mt s mt: Ni dung, ngh thut, giỏ tr v ý ngha nhng cõu hỏt u i ca tr nh t ú thy c phong tc tp quỏn, i sng tớn ngng v i sng tõm hn ca ngi Thỏi Sn La 4 Mc ớch v nhim v nghi n... ngt ờ d dnh cho tr Sỏch trờn u 13 bựi tai lng nghe ma nớn khúc, Thỏi c ng quờn khụng dy Li ru do bộ Li ru bộ t 14 ng 1tui n 2 tui Hỡnh nh con cũ trng, cỳ mốo, cy en mang hỡnh nh thiờn Su tm nhiờn hoang s ca nỳi rng Tõy Bc Li ru khi tm Li ru bộ t 15 cho bộ 1tui n 2 tui Trờn cng m xinh xinh Trờn ựi m lm lm Su tm Thon thon tron tra tra 16 Li ru bộ t Nhng li ru yờu thng ca 1tui n 2 tui Li ru ca ch Ch... ra i va cho ờn khi lờn 6 tuụi, ngi Thai ờu co nhng bai hat ru va nhng bai ụng dao ng vi tng giai oan phat triờn cua tre Nhng li hat ru va ụng d ao cho tre nho c gn liờn vi sinh hoat hang ngay cua ngi Thai Sụp Cụp con c bao lu kha phong phu cho ờn tõn ngay nay iu ú khng nh, Hỏt ru v nhng nghi l u i cho tr nh ca ngi Thỏi Sp Cp Sn La, õy l... bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn mi ngy Giõy phỳt cho Ngi m bt 10 ó c tỏm thỏng tm i ca tr ó c chớn thỏng mong u sinh con Su tm M ca m ra bộ thnh ngi 11 Li h hi vo Tr nh khi mi Ngi m thng h hi vo thúp thúp con va hỏt Li ru v v 12 cho i Li ru bộ t Sỏch Thỏi c i vi tr em Thỏi, nhng li yờu thng ca 1tui n 2 tui ru ó si m tõm hn tr Su tm ụng b, b me, cụ gỡ Li ru trờn Li ru. .. ca ngi Thỏi Sp Cp, Sn La - Ch ra c trng cua vn hc dõn gian Thai trong nhng khỳc hỏt ru biu hin trờn phng din ni dung, ngh thut v giỏ tr, ý ngha 4.2 Nhim v nghi n cu - Lun vn c gng lm sỏng t v khng nh nhng c im, giỏ tr hỏt ru v nghi l u i cho tr nh ca ngi Thỏi Sp Cp, Sn La ú cng l cụng trỡnh nghi n cu u tiờn v hỏt ru, qua ú thy c tm quan trng trong i sng vn húa tinh thn a dng, phong phỳ v mang tớnh... phỏp nghi n cu chớnh sau: 5.1 Phng phỏp in dó vn hc: Do c im ca ti, chỳng tụi ch yu trỳ trng n phng phỏp in dó: i thc t ti cỏc bn ngi Thỏi Sp Cp, n mt s bn ngi Thỏi phng vn nhng bc cao tui, bc trung niờn ghi chộp li, nghe li nhng cõu hỏt ru ca ph n Thỏi, ng thi chng kin mt s cỏc nghi l u i ca tr nh iu ú s rỳt ra nhng kt lun chung nht v hỏt ru v nhng nghi l u i cho tr nh ca ngi Thỏi Sp Cp, Sn La 5.2 . phân tích lời hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của ngƣời Thái huyện Sốp Cộp, Sơn La trên một số mặt: Nội dung, nghệ thuật, giá trị và ý nghĩa những câu hát đầu đời của trẻ nhỏ từ đó. dung và nghệ thuật hát ru người Thái Sốp Cộp ,Sơn La Chƣơng III: Hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ ở Sốp Cộp, Sơn La Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. thơ và gieo vần 59 2.4.1. Thể thơ 59 2.4.2. Gieo vần 62 Tiểu kết: 65 Chƣơng 3. HÁT RU TRONG NGHI LỄ VÕNG ĐỜI CHO TRẺ NHỎ Ở SỐP CP, SƠN LA 67 3.1. Hát ru trong nghi lễ vòng đời cho trẻ nhỏ

Ngày đăng: 21/11/2014, 07:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhân diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhân diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội
Năm: 2004
3. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb văn hóa dân tộc
Năm: 2004
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 2006
5. Đỗ Thị Hòa (2003), Trang phục các dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt - Mường và Tày – Thái. NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục các dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt - Mường và Tày – Thái
Tác giả: Đỗ Thị Hòa
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
Năm: 2003
6. Vũ Khánh (2008), người Thái ở Tây Bắc. NXB Thông Tấn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), người Thái ở Tây Bắc
Tác giả: Vũ Khánh
Nhà XB: NXB Thông Tấn. Hà Nội
Năm: 2008
7. Quan Chiêm Lang (1978) (tục ngữ Thái). NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (tục ngữ Thái)
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội
8. Vi Trọng Liên (2001), vài nét về người thái Sơn La, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 9. Hoàng Lương (1988), Hoa văn Thái, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: vài nét về người thái Sơn La, "NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 9. Hoàng Lương (1988), "Hoa văn Thái, NXB văn hóa dân tộc
Tác giả: Vi Trọng Liên (2001), vài nét về người thái Sơn La, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 9. Hoàng Lương
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
Năm: 1988
10. Mạc Phi sưu tầm và giới thiệu (1979), Dân ca Thái, NXBVH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Thái
Tác giả: Mạc Phi sưu tầm và giới thiệu
Nhà XB: NXBVH Hà Nội
Năm: 1979
12. Hoàng Phê( chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và trung tâm từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê( chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng và trung tâm từ điển học
Năm: 2008
13. Mạc Phi (1973), Sống chụ xôn xao, NXB Văn học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sống chụ xôn xao
Tác giả: Mạc Phi
Nhà XB: NXB Văn học. Hà Nội
Năm: 1973
14. Vũ Quỳnh (1960), Lĩnh nam trích quái ( truyện cổ dân gian sưu tầm từ thế kỷ XV), NXB văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lĩnh nam trích quái ( truyện cổ dân gian sưu tầm từ thế kỷ XV)
Tác giả: Vũ Quỳnh
Nhà XB: NXB văn hóa
Năm: 1960
15. Trần Đình Sử (chủ biên) - Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Lê Lưu Oanh (2005) , Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
16. Tản chụ siết sương (ca dao) – tài liệu cổ sưu tầm ở Thuận Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản chụ siết sương (ca dao)
17. Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trang phục Thái
Tác giả: Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội
Năm: 1990
18. Lê Ngọc Thắng (1993), Nghệ thuật trang trí Thái. NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghệ thuật trang trí Thái
Tác giả: Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc. Hà Nội
Năm: 1993
19. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Lâm Tiến (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại
Tác giả: Lâm Tiến
Nhà XB: Nxb văn hóa dân tộc
Năm: 1995
21. Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết về người Thái ở Việt Nam. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hiểu biết về người Thái ở Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2005
22. Cầm Trọng (1995),Văn hóa Thái Việt Nam. NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Thái Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
Năm: 1995
23. Vương Trung (2003), Tày Pú Xấc, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tày Pú Xấc
Tác giả: Vương Trung
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh con cò trắng, cú mèo,  cày đen mang hình ảnh thiên  nhiên hoang sơ của núi rừng  Tây Bắc - hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ của người thái huyện sốp cộp tỉnh sơn la
nh ảnh con cò trắng, cú mèo, cày đen mang hình ảnh thiên nhiên hoang sơ của núi rừng Tây Bắc (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w