6. Bố cục luận văn
2.3. Ngụn ngữ của những khỳc hỏt ru trong nghi lễ vũng đời cho trẻ nhỏ
Cộp, Sơn La
2.3.1. Hệ thống từ ngữ mang đậm bản sắc tụ̣c ngƣời
Mỗi một dõn tộc ở những vựng đất khỏc nhau đều cú vốn ngụn ngữ mang bản sắc của dõn tộc mỡnh. Ngụn ngữ trong lời hỏt ru cũng vậy, đƣợc chiết suất từ trong lũng đồng bào cỏc dõn tộc, mỗi khỳc hỏt ru lại cú một hệ thống ngụn ngữ mang bản sắc của tộc ngƣời. Những khỳc hỏt ru của ngƣời Thỏi ở Sốp Cộp cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Khi tiến hành tỡm hiểu nội dung của những khỳc hỏt ru trong nghi lễ vũng đời của trẻ nhỏ ở vựng này, chỳng tụi nhận thấy hệ thống từ ngữ gắn liền và mang đọ̃m bản sắc văn hóa trong đời sụ́ng đồng bào Thỏi nơi đõy. Điều đú làm cho những lời hỏt ru của ngƣời Thỏi ở Sốp Cộp cú đặc trƣng riờng, dễ phõn biệt với hỏt ru của cỏc dõn tộc khỏc.
Khi tỡm hiểu hệ thống từ ngữ trong kho tàng khỳc hỏt ru của ngƣời Thỏi ở Sốp Cộp, chỳng ta có thờ̉ thấy rừ đõy là lớp ngụn từ thể hiện cỏch núi của đồng bào nơi đõy. Những từ ngữ trong mỗi bài hỏt ru đều là cỏch núi của riờng đồng bào Thỏi ở vựng này. Khi đứa trẻ mới sinh ra, ngƣời Thỏi Sốp Cộp coi đõy là “tài sản vụ giỏ” của ngƣời mẹ mà tạo húa ban tặng, do vậy, họ đó sử dụng những từ ngữ thể hiện sự yờu quý đứa con vàng ngọc của mỡnh, của bản làng nhƣ: “tón ngõn tún kắn”, “tón
khọt tún xanh”, “khua chau ṍm”, … nghĩa là “hũn ngọc hũn vàng” , “hòn ngọc sáng
nhṍt của mẹ” , “trái tim sụ́ng còn của mẹ” , v.v…Trong lời hỏt ru, khi miờu tả thiờn nhiờn, mựa màng, ngƣời ta dựng những từ ngữ mang đậm sắc thỏi vựng miền nhƣ:
“khẩu lương” (Lỳa chớn); “khẩu hảo” (ăn cơm mới); “khẩu tạo sen” (ăn lỳa nếp mới); “nặm núng” (nước to); “nặm mả” (nước lớn); “Phụn dăm dui” (mưa dầm
dề); “Phon dăm dia” (mưa đầm đỡa). Trong cỏch sử dụng từ ngữ của ngƣời Thỏi
Sốp Cộp thƣờng dựng những từ ngữ nhấn mạnh mức độ, tớnh chất của sự vật, hiện tƣợng để tạo cảm xỳc cho mỗi lời hỏt ru nhƣ: Nắng núng, nắng gắt, nắng chỏy vỏ cõy, cõy trong rừng chết khụ, khe cạn sạch nước, mưa cho phõn lợn tan, mưa cho
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
phõn gà nỏt...Chớnh hệ thống từ ngữ này đó tạo sự “khoanh vựng” bản sắc trong khi
thể hiện nội dung của mỗi bài hỏt ru.
Trong hệ thống từ ngữ lời ru Thỏi Sốp Cộp, chất liệu hỡnh ảnh từ ngữ lời ru đều gắn với đời sống văn húa của đồng bào nơi đõy. Đọc, nghe những khỳc hỏt ru, chỳng ta bắt gặp những hỡnh ảnh nhƣ: cõy muỗm, cõy vụng, cõy trỏm, quả chai, con khỉ, con hổ, cõy me, cõy dõm, rổ cỏ trắng, tỏm bịch thúc, năm bói mõy, bốn rừng cỏ, hai chục ụng sao sỏng, con ngựa vằn, cỏi gựi, đỏnh đu, làm bỏnh, vịt xỏm, thằn
lằn, tắc kố, đi chặt vừng đen, vừng đen vói rụng...Những từ ngữ này rất gần gũi với
đời sống sinh hoạt và văn húa của đồng bào Thỏi Sốp Cộp, nú thể hiện cỏch núi, cỏch phỏt õm và sử dụng từ ngữ của đồng bào nơi đõy.
Trong số những bài hỏt ru theo vũng đời của đứa trẻ từ khi nằm trong bụng mẹ cho đến khi đƣợc sinh ra, nhƣ̃ng tri thƣ́c vờ̀ ẩm thực truyền thống mang đậm bản sắc dõn tộc Thỏi Sốp Cộp cũng đƣợc đƣa vào trong mỗi bài hỏt ru:
Thỏng thứ hai mẹ lại cú lời ru:
Đót họn me lẻ é kin tanh Đót khang me ờ́m é kin sụ̉m Chaƣ kin sụ̉m pa bang
ấ́n nọi khẩu tọng mẹ song bƣơn Chọm kin lả chọn xúp
Dịch nghĩa:
Nắng nóng mẹ thốm dƣa Nắng oi mẹ thèm ăn chua Muụ́n ăn cỏ muối dƣa Bộ vào bụng hai thỏng
Thỏng thứ ba là lời ru:
Chaƣ kin sụ̉m mák kham ấ́n nọi khẩu tọng me xam bƣơn Dịch nghĩa:
Mẹ thốm ăn chua me Bộ vào bụng ba thỏng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Thỏng thứ tư là lời ru:
Me ờ́m chaƣ kin sụ̉m pa lý ển nọi khẩu tọng ma xớ bƣơn Chọm kin lả chọm xộp
Dịch nghĩa:
Mẹ thốm ăn chua cá ly Bộ vào bụng bốn thỏng Vƣ̀a ăn mẹ lại thèm
Thỏng thứ năm là lời ru:
Me ờ́m chaƣ kin sụ̉m pa bá ển nọi khẩu tọng me hả bƣơn Dịch nghĩa:
Mẹ lại muốn ăn chua cá bỏ Bộ vào bụng mẹ năm thỏng
Thỏng thứ sỏu là lời ru:
Me ờ́m chaƣ kin sụ̉m pa pụ̣c ển nọi khẩu tọng me hốc bƣơn Dịch nghĩa:
Lại thốm muốn ăn thịt cỏ bỗng Bộ vào bụng sỏu thỏng cú thai
Thỏng thứ bảy là lời ru:
Me ờ́m chaƣ kin sụ̉m pa tờ́t ển nọi khẩu tọng me chốt bƣơn Dịch nghĩa:
Lại thốm thịt chua cá tờ́t Bộ vào thai bảy thỏng
Thỏng thứ tỏm là lời ru:
Me ờ́m chaƣ kin sụ̉m mak đét ển nọi khẩu tọng me pút bƣơn Dịch nghĩa:
Lại thốm ăn quả nhút Mẹ mang thai tỏm thỏng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Thỏng thứ chớn là lời ru:
Me ờ́m chaƣ kin sụ̉m pa pọ̃u ển nọi khẩu tọng me cẩu bƣơn Dịch nghĩa:
Lại thốm ăn chua thịt cá pọ̃u
Bộ trong bụng mẹ chớn thỏng mƣời ngày
Nhƣ vọ̃y , thụng qua những từ ngữ chỉ tờn gọi cỏc mún ăn mà ngƣời mẹ ăn trong những ngày thỏng mang thai đứa con, bản sắc dõn tộc Thỏi đƣợc thể hiện rừ rệt. Chỉ cú vựng đất Sốp Cộp mới cú những mún ăn đặc trƣng nhƣ vậy.
2.3.2. Phƣơng thức diễn đạt
Khi núi tới phƣơng thức diễn đạt là núi đến cỏc phƣơng tiện biểu hiện của cỏc loại hỡnh nghợ̀ thuọ̃t . Tuy là những sỏng tỏc tập thể, đƣợc lƣu truyền theo phƣơng thức truyền miệng nhƣng những khỳc hỏt ru của đồng bào Thỏi ở Sốp Cộp đó ớt nhiều cú biểu hiện của “văn chƣơng bỏc học” trong việc sử dụng cỏc phƣơng thức diễn đạt.
Lấy khụng gian diễn xƣớng là nhà sàn, nơi ngƣời mẹ Thỏi sinh ra đứa con và khụng gian tập thể nơi dõn bản tập hợp, những lời ru của đồng bào Thỏi Sốp Cộp khụng phải là những lời lẽ khụ cứng, sơ sài mà là những cõu hỏt mềm mại, uyển chuyển, dễ đi vào lũng ngƣời. Đú là nhờ vào ngƣời dõn nơi đõy trong quỏ trỡnh sỏng tạo lời hỏt ru đó linh hoạt sử dụng những biện phỏp tu từ để chuyển tải nội dung lời hỏt ru vào tõm hồn con trẻ.
Mụ̣t trong nhƣ̃ng phƣơng thức nghợ̀ thuọ̃t nổi bật trong những khỳc hỏt ru của đồng bào Thỏi Sốp Cộp là nhõn húa. Từ hỡnh ảnh những cõy, quả, hoa, nỳi, cỏc hiện tƣợng thiờn nhiờn cho đến cỏc con vật đều đƣợc ngƣời ta nhõn cỏch húa thành hành động, lời núi và suy nghĩ của con ngƣời. Từ đú, tạo nờn sự ngộ nghĩnh, sống động trong thế giới sự vật của hỏt ru. Điều này hoàn toàn phự hợp với cỏch suy nghĩ, cỏch núi của đồng bào Thỏi vựng này, đồng thời cỏch diễn đạt đú hoàn toàn thớch hợp với tõm hồn con trẻ: hồn nhiờn, ngõy thơ, tũ mũ.
Chỳng ta cú thể bắt gặp những cỏch núi: Ruồi ngủ trưa trưa; Cày thổi sỏo sỏo; Chim bồ cõu gieo mạ; Rắn bện thừng; Ong đựi vằn thổi sỏo; Chuồn chuồn cấy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
lỳa; Cà cuống phỏt nương; Chim quốc ru em ngủ; Con dế đào lỗ; Vịt sỏm lội suối
tắm; Thằn lằn ngồi đan chài; Tắc kố chốo thuyền đi buụn...Chớnh cỏch núi này đó
tạo đƣợc một thế giới loài vật hết sức ngộ nghĩnh, sinh động và kớch thớch trớ tũ mũ của con trẻ.
Bờn cạnh phƣơng thức nhõn húa, trong hệ thống khỳc hỏt ru của ngƣời Thỏi Sốp Cộp, cũn cú một cỏch thể hiện hết sức quen thuộc với tƣ duy của đồng bào nơi đõy đú là biện phỏp đảo ngữ trong khi mụ tả hỡnh ảnh trong lời ru. Hiệu quả của phƣơng thƣ́c thờ̉ hiợ̀n này rất cao khi ngƣời hỏt ru muốn nhṍn mạnh mức độ của hỡnh ảnh đang núi đến để thu hỳt sự chỳ ý và sự tũ mũ của con trẻ. Hơn nữa, cỏch núi đảo ngữ là cỏch dựng từ thụng dụng của đồng bào cỏc dõn tộc núi chung và đồng bào Thỏi Sốp Cộp núi riờng.
Đú là những bài mụ tả những loại quả trờn rừng, trong vƣờn nhà: Lời Thỏi: Mỏk pờn tỳm mỏk khƣa Mỏk cỏng chứa mỏk đút Mỏk pai pọt mỏk kờn Mỏk pờn ờn mỏk sản Mỏk pản nga mỏk phƣơng Mỏk sỳc lƣơng mỏk cuổi Suổi xong nang mỏk bay Mỏk pờn cay mỏk kọ Mỏk pờn khỏ mỏk kham Mỏk pờn nam mỏk mị Mỏk chị phạ mỏk ƣớt Mỏk sỳc lƣợt mỏk bõu Mỏk pờn khõu mỏk hẻo Mỏk pờn kẹo mỏk lỏng Mỏk pờn cỏng mỏk hớnh Mỏk pờn kớnh mỏk mon Mỏk pờn cún mỏk tảng Mỏk ảng nộc mỏk hỏy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Dịch nghĩa:
Quả dƣới lựm quả cà Quả dƣới dõy quả nhút
Quả cao tớt trờn ngon quả bồ quõn Quả lắm sơ quả sổ
Nằm trờn cành quả khế Chớn vàng ƣơm quả chuối Thon hai đầu quả chỏm Ép thành dầu quả cọ Thõn thành đốt quả me Vỏ sần gai quả mớt
Quả thon trỏ lờn trũi quả ớt Thõn toàn mấu quả vẩu Hỡnh sừng trõu củ ấu Quả chỉ nhai quả cau
Quả thành cằm đúi diện quả nhac ngựa Quả đơn độc từng cuống quả dõu Quả kết cụm thành trựm quả bấc Quả chim đến hội tụ quả sim Hay cú bài mụ tả những loài hoa:
Lời Thỏi:
Bú khửn cặng bú tanh Bú lanh lỏo bú nghịu Bú xao hỉu bú ban Bú xao dớp bú hỏm
Bú ỏn lọm saƣ chăn bú ngúi Bú pờn soi bú chăn hoa cỏy Dịch nghĩa:
Hao leo tre hoa dƣa Hoa đỏ hồng hoa gạo Hoa gỏi thớch hoa ban Hoa gỏi nhặt hoa chàm Hoa trũn ngọn hoa cảnh Hoa đẹp nhất hoa màu gà
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhờ cỏch núi này mà những đứa trẻ với con mắt ngơ ngỏc muốn khỏm phỏ thế giới xung quanh cú thể dễ dàng thõm nhập thế giới sự vật, hiện tƣợng và cú đƣợc ấn tƣợng ban đầu về muụn loài.
Cựng với nhõn húa và đảo ngữ, trong những khỳc hỏt ru của ngƣời Thỏi Sốp Cộp còn có sƣ̣ so sỏnh, vớ von mang đậm cỏch núi năng, diờ̃n đạt quen thuụ̣c của đồng bào dõn tộc nơi đõy. Cụ thể nhƣ những hỡnh ảnh so sỏnh: Xanh như lỏ lỏ; Mượt mà như bỳp non non; Rừng dẻ mưa như thỏc; Mưa như dồn khụng nghỉ; Hạt
mưa bằng quả gắm...Đú là những phộp so sỏnh gợi hỡnh tƣợng, nhấn mạnh vào cảm
xỳc của lời ru với chất liệu mang đậm chất dõn tộc và cỏch vớ von của đồng bào Thỏi. Nhờ vậy, hỡnh ảnh trong mỗi lời hỏt ru tạo sự ấn tƣợng và in sõu vào tõm hồn đứa trẻ.
2.4. Thể thơ và gieo vần 2.4.1. Thể thơ
Khi núi về thể thơ trong những khỳc hỏt ru là núi về mặt cấu trỳc với số cõu thơ trong từng bài và số chữ trong từng cõu. Từ đú thấy đƣợc tỏc dụng của cỏch sử dụng thể thơ ấy trong biểu đạt cảm xỳc và ý nghĩa của mỗi bài hỏt ru.
Khảo sỏt và tỡm hiểu hỏt ru của ngƣời Thỏi Sốp Cộp gắn liền với nghi lễ vũng đời của trẻ nhỏ, chỳng tụi nhận thấy trong hệ thống những bài hỏt ru ở vựng này đa số đƣợc sử dụng thể thơ 5 chữ. Với dung lƣợng số chữ trong từng cõu nhƣ vậy là hoàn toàn phự hợp với thể hỏt ru. Khụng quỏ dài mà cũng khụng quỏ ngắn. Nú vừa đủ để khi diễn xƣớng, ngƣời hỏt ru vừa đủ hơi và õm trong một cõu hỏt. Vớ dụ:
Lời Thỏi:
Phỏy mảy pỏ lam loi loi Phỏy mảy phoi pỏ nhả
Phảy mảy phả mảy phộn hƣớn quan Mảy lỳc nỏng siờu súp – súp
Huổi nặm ngút bú hảnh bấu khang khang Dịch nghĩa:
Lửa chỏy rừng lõu non Chỏy cả cõy cả cỏ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thiờu sạch buồng nàng ngủ Khe cạn sạch nƣớc mú
Bờn cạnh đú, cũng cú nhiều bài sử dụng thể 4, 3 chữ. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung cõu hỏt ru. Hơn nữa, cỏch bố trớ số chữ trong cõu sẽ tạo nờn nhịp điệu của bài hỏt ru cũng nhƣ nhịp cỏnh tay của ngƣời bế đứa trẻ hay nhịp đƣa nụi. Bởi khi khoang miệng ngƣời hỏt hoạt động cất lờn cõu hỏt ru thỡ kộo theo sự đồng thời của nhịp lờn xuống của cỏnh bay bế đứa trẻ hay nhịp nhỳn của vừng. Chẳng hạn: Lời Thỏi:
Lốm lốm phạ đốm pặt Phạ đụm pin pin Mạk liu long long
Tỏng co mạy cotok lụm hụ Đốm ... đốm
Dịch nghĩa:
Giú đi giú giú Trời giú to to Quả chanh thối
Giú quật vào cõy gỗ cõy tre ào ào
Số cõu trong mỗi bài hỏt ru là khụng hạn định. Nú tựy thuộc vào nội dung phản ỏnh trong mỗi bài hỏt ru. Biờn độ ngụn ngữ luụn mở để chuyển tải một cõu chuyện, một phong tục, một nột văn húa hay kinh nghiệm trong cuộc sống của đồng bào.
Cú những bài chỉ cú hai cõu với nội dung đơn giản: Lời Thỏi:
Chaƣ kin sụ̉m mák kham ấ́n nọi khẩu tọng me xam bƣơn Dịch nghĩa:
Mẹ thốm ăn chua me Bộ vào bụng ba thỏng
Nhƣng cũng cú bài số cõu khỏ dài để núi về một cõu chuyện hay trũ chơi của trẻ nhỏ:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời Thỏi: Khớ chọn cha Kha mạng búk búk Chúk mạng pao pao Xao hƣớn tảƣ tảƣ
Dạƣ ƣởi ý hƣớn nƣa nƣa Mỏk khƣa sỳc sỳc
Mỏk pục sổm sổm Khẩu tổ ban ban Khẩu tan đứt
Út dựt khửu hƣớu nhỏƣ hƣớn đuụng đuụng Hƣớn ụng mớ ỏng ngấn ỏng kắm nửng khẩu khẩu Hƣớn chẩu bấu mắng xi xi
Nhóng mớ tăng lẹt bỉ bỉ
Nhẵng mớ khỉ cỏy pố lẹt ... lăng – lăng Dịch nghĩa:
Đỏnh du dƣa du Dõy luồn ống ống Ống nứa tộp tộp Gỏi nhà dƣới dƣới Chị nhà trờn trờn Quả cà chớn chớn Quả bƣởi chua chua Bỏnh trƣng ngọt ngọt Gạo nếp nhạt nhạt Đu vỳt lờn nhà ụng ụng
Nhà ụng cú chậu vàng chậu bạc ngõm gạo Nhà mỡnh chẳng cú chi chi
Chỉ cú nhựa dớnh đớt chuồn chuồn Chỉ cú cứt con gà hụi mũi mũi
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.4.2. Gieo vần
Khi núi về hỏt ru núi chung thỡ gieo vần là yếu tố khụng thể thiếu và đặc biệt quan trọng để tạo nờn nhịp điệu của lời ru. Những khỳc hỏt ru của đồng bào Thỏi Sốp Cộp cũng thể hiện khỏ rừ nột việc gieo vần ở từng bài.
Mở đầu mỗi bài hỏt ru đều cú cõu “A à ...” hay “Ú dớ...”để tạo õm hƣởng và thế cất lờn lời ru. Nếu nhƣ trong lời ru của ngƣời Kinh, mở đầu mỗi bài thƣờng cú cõu: “À a à ơi, à a à ời...”, trong lời ru của đồng bào Tày (khảo sỏt vựng Lào Cai) thƣờng mở đầu bằng cõu: “Ơ ớ ơ ớ… ơ ớ ơ à ơ…/Nún đắc ơ à nún đõy ơ à ơ”. Thỡ trong lời ru của đồng bào Thỏi Sốp Cộp cũng mở đầu bằng cõu: “Ú dơ lả ỳ dơ … ỳ …/Non dơ lả nún dơ … dơ”. Với cỏch mở đầu này ở mỗi bài hỏt ru, ngƣời hỏt vừa tạo nhịp điệu và õm hƣởng cho cả bài đồng thời gieo vào lũng đứa trẻ sự vỗ về, nựng nịu, dỗ dành và sự chở che, khơi nguồn cho dũng cảm xỳc của bài hỏt ru.
Một đặc điểm dễ nhận thấy trong lời hỏt ru của ngƣời Thỏi ở Sốp Cộp khi gieo vần là họ thƣờng lấy cỏch hiệp vần, nhại vần ở vần chõn trong từng cõu và trong cả bài hỏt ru. Điều đú khụng làm cho lời hỏt ru trở nờn tẻ nhạt, trỳc trắc mà cú tỏc dụng lớn trong việc tạo nhịp điệu, sự ngõn vang và mức độ cảm xỳc trong từng bài. Chẳng hạn:
Lời Thỏi:
Khớ chọn cha cha Sai bỏng búk búk Chọk mạy pao pao Xao hƣớn tảƣ tảƣ Tọt pay tảƣ khớ hƣa hƣa Tọt nứa nƣa khớ mạ mạ Khớ mạ khửn cú khinh