1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật

67 892 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VỎ CÀ PHÊ LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT VÀ GÓP PHẦN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TRỒNG CÀ PHÊ Ở DI LINH Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Mã số ngành:111 GVHD: GVC – Th.S Nguyễn Thị Sáu SVTH: Đinh Toàn Khoa Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Mã số ngành:111 GVHD: GVC – Th.S Nguyễn Thị Sáu SVTH: Lê Minh Khoa Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ và ra quả thể của vài loài nấm bào ngư 6 Bảng 1.2: Độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư 7 Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng của nấm Bào ngư (%) 9 Bảng 3.1:Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch 37 Bảng 3.2:Tốc độ lan của tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt 40 Bảng 3.3:Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường cọng mì 43 Bảng 3.4:Tốc độ lan tơ trên môi trường cơ chất vỏ cà phê 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật(Pleurotus abalonus ) 3 Hình 1.2: Chu kỳ sinh trưởng của nấm bào ngư Nhật 4 Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển của nấm bào ngư Nhật 4 Hình 1.4: Công thức hóa học của pleurotin 10 Hình 1.5:Tai nấm bị khô quéo 11 Hình 1.6: Bề mặt mũ nấm bị bíến dạng do nhiễm phèn 11 Hình 1.7: Cấu trúc phân tử xenlulo 20 Hình 1.8: Cấu trúc phân tử lignin 21 Hình 2.1: Tủ cấy đơn giản 24 Hình 2.2: Cấu tạo của lò hấp khử trùng 25 Hình 2.3: Lò hấp bịch meo giống 25 Hình2.4: Lò hấp bịch phôi 26 Hình 2.5: Phân lập giống từ tổ chức mô của nấm bào ngư 28 Hình 2.6: Nhân giống cấp 2 29 Hình 2.7: Cấy giống từ chai giống cấp hai sang chai giống cẩp ba 31 Hình 2.8: Tạo lỗ hình nón ở giữa bịch phôi 32 Hình 2.9: Vỏ cà phê cho vào bao tải và ngâm nước vôi 34 Hình 2.10: Tiến hành ủ vỏ cà phê 34 Hình 2.11: Xếp vỉ chứa bịch phôi đi khử trùng 34 Hình 2.12: Cấy giống cấp ba vào bịch phôi 35 Hình 2.13: Xếp bịch phôi lên kệ và ủ 35 Hình 2.14:Tưới đón nấm 36 Hình 3.1:Ống nghiệm cấy nấm bào ngư Nhật 37 Hình 3.2: Sự tăng trưởng sợi nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch 38 Hình 3.3: Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường hạt 40 Hình 3.4: Sự lan tơ của bào ngư Nhật trong môi trường hạt 41 Hình 3.5: Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường cọng mì 43 Hình 3.6: Sự lan tơ của bào ngư Nhật trong môi trường cọng mì 44 Hình 3.7:Bịch phôi nấm bào ngư Nhật trồng trên cơ chất vỏ cà phê 46 Hình 3.8: Sự lan tơ nấm trên cơ chất vỏ chất vỏ cà phê 47 Hình 3.9:Quả thể dạng san hô 48 Hình3.10: Quả thể dạng dùi trống 49 Hình 3.11: Quả thể dạng phểu 49 Hình 3.12: Quả thể dạng phểu lệch 50 Hình 3.14: Quả thể nấm bào ngư Nhật dạng lá lục bình 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…… 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu về nấm bào ngư 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học 3 1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 6 1.1.3. Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư 8 1.1.4. Một số điể m lưu ý khi trồng nấm bào ngư 10 1.1.5. Bảo quản ch ế biến nấm bào ngư 12 1.1.5.1. Bảo quản nấm bào ngư 12 1.1.5.2. Chế biến nấm bào ngư 13 1.2.Vai trò của công nghệ nấm Bào ngư Nhật ở Việt nam 13 1.3.Thực trạng công nghệ sản xuất và chế biến nấm hiện nay của Việt Nam và thế giới 15 1.3.1. Tình hình trong nước 15 1.3.2. Tình hình trên thế giới 17 1.4. Thị trường tiêu thụ nấm bào ngư Nhật 17 1.3. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và chế biến nấm bào ngư Nhật trên địa bàn huyện Di Linh 17 1.4.1.Thuận lợi 17 1.4.2.Khó khăn 18 1.4. Vỏ cà phê ở Di Linh là phế phẩm nông nghiệp và những vấn đề phát sinh về môi trường 18 1.5.Đặc điểm cấu trúc thành phần vỏ cà phê 19 1.5.1. Xenlulo 19 1.5.2. Lignin 20 1.5.3.Hemi Xenlulo 21 1.5.4. Lignin-xenlulo tự nhiên là một cơ chất khó phân hủy 22 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu, hoá chất và thiết bị 24 2.1.1. Dụng cụ và trang thiết bị 24 2.1.2. Nguyên vật liệu và hoá chất 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm và hình thái của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch (giống cấp một) 26 2.2.2. Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm cuả nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt (giống cấp hai) 28 2.2.3. Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm cuả nấm bào ngư Nhật trên môi trường cọng mì (giống cấp ba) 30 2.2.4. Quá trình nuôi trồng khảo nghiệm 31 2.2.4.1.Xây dựng quy trình nuôi trồng 31 2.2.4.2.Tính hiệu suất sinh học của nấm bào ngư Nhật 36 2.3.5. Phương pháp thu nhận kết quả 36 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nhân giống và nuôi trồng 37 3.1.1. Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường thạch 37 3.1.2. Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường hạt 39 3.1.3. Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường cọng mì 43 3.1.4. Kết quả nuôi trồng khảo nghiệm trên môi trường cơ chất vỏ cà phê…… 46 3.2.Hiệu suất sinh học của nấm bào ngư Nhật trên cơ chất vỏ cà phê 51 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận 53 4.2.Kiến nghị… 54 Tài liệu tham khảo 1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ cà phê làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật và góp phần xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng cà phê ở Di Linh 2. Nhiệm vụ: -Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm và hình thái của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch (giống cấp một) -Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm cuả nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt (giống cấp hai) -Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm cuả nấm bào ngư Nhật trên môi trường cọng mì (giống cấp ba) -Xây dựng quy trình nuôi trồng nấm bào ngư Nhật trên cơ chất vỏ cà phê -Tính hiệu suất sinh học của nấm bào ngư Nhật trồng trên cơ chất vỏ cà phê 3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : ngày 01 tháng 4 năm 2009 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 24 tháng 6 năm 2009 5. Họ tên người hướng dẫn GVC-Th.S Nguyễn Thị Sáu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KTCN TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA:MT&CNSH BỘ MÔN:CNSH NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN:ĐINH TOÀN KHOA MSSV:105111030 LỚP:05DSH NGÀNH: CNSH Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày tháng năm 200 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: [...]... tận dụng vỏ cà phê làm môi trường nuôi trồng nấm sẽ góp phần quan trọng trong việc xử lý vỏ cà phê và góp phần bảo vệ môi trường Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ cà phê làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật và góp phần xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng cà phê ở Di Linh” nhằm mục đích: 1 -Chuyển hóa vỏ cà phê thành cơ chất dinh dưỡng để nuôi trồng. .. nuôi trồng nấm bào ngư Nhật -Đưa ra kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật phù hợp với thực tế tình hình nguyên liệu vỏ cà phê ở Di Linh -Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do vỏ cà phê Đối tượng nghiên cứu là loài nấm bào ngư Nhật Pleurotus abalonus thuộc phân chi Coremiopleurotus đã được thuần khiết và lưu trữ tại phòng thí nghiệm của trang trại nấm Bảy Yết và cơ chất trồng nấm bào ngư Nhật là vỏ... men nấm mở ra một thời kỳ mới nghiên cứu những khả năng đặc biệt của tài nguyên nấm Bào ngư Nhật 1.3 Thực trạng công nghệ sản xuất và chế biến nấm hiện nay của Việt Nam và thế giới 1.3.1 Tình hình trong nước Việc tổ chức sản xuất nấm bào ngư Nhật của các đơn vị chuyên kinh doanh về nấm còn nhiều thiếu sót Chất lượng giống nấm chưa đảm bảo từ khâu sản xuất đến quá trình nuôi trồng, bảo quản, cách sử dụng. .. của nấm bào ngư Nhật Nấm bào ngư Nhật có mùi thơm của quả hạnh, vị ngọt và giòn của bào ngư Dinh dưỡng nấm bào ngư Nhật rất cao không kém hơn dinh dưỡng các sản phẩm từ động vật Kết quả phân tích cho thấy nấm bào ngư Nhật hàm lượng protein chiếm khoảng 25%, đặc biệt có chứa hơn 18 loại axit amin, ngoài ra còn có carbohydrate, nhiều vitamin và các khoáng chất khác Sử dụng nấm không những không tăng cân... hemixenlulo và khoáng Đồi với nấm bào ngư nói chung và nấm bào ngư Nhật nói riêng là loài có khẳ năng sử dụng lignin mạnh nhất, nhất là thời gian khởi đầu của việc tạo quả thể nấm Thí nghiệm của Zadrazil (1980) cho thấy hầu hết các cơ chất nuôi trồng nấm bào ngư P.sp florida và P.cornucopiae đều có sự giảm lignin một cách đáng kể Ở gỗ mà nấm thường mọc, hầu như rất nghèo đạm Vì vậy, để mọc nấm tốt cần có thêm... phễu lệch sang bán cầu lệch có sự thay đổi về chất (giá trị dinh dưỡng tăng), còn từ giai đoạn phễu lệch sang dạng lá có sự nhảy vọt về khối lượng (trọng lượng tăng), sau đó giảm dần Vì vậy thu hái nấm bào ngư nên chọn lựa tai nấm vừa chuyển sang dạng lá [Lê Duy Thắng, 1999] Nấm bào ngư Nhật thuộc nhóm phá hoại gỗ Phần lớn cơ chất dùng trồng nấm bào ngư Nhật đều chứa nguồn xenlulo Tuy nhiên, đa số trường... lại với nấm Để ngăn ngừa bệnh nên tránh hít các bào tử nấm, bằng cách mang khẩu trang hoặc mạng che mặt khi đi vào nhà trồng nấm bào ngư Nhật Có nơi còn dùng mặt nạ (như loại phòng hơi độc) khi thu hái nấm Có thể tránh vào nhà trồng vào sáng sớm hay trời lạnh, hoặc tưới ẩm nhà trồng để rửa bớt bào tử trước khi vào [Lê Duy Thắng, 1999] 1.1.5 Bảo quản chế biến nấm bào ngư 1.1.5.1 Bảo quản nấm bào ngư Sau... của bào tử và tăng trưởng của tơ nấm bào ngư Nhật có liên quan đến nồng độ CO2 cao (22%), nhưng khi cần ra nấm thì nồng độ CO2 phải giảm và lượng oxy tăng lên Nếu không mũ nấm sẽ bị hẹp lại trong khi 7 chân nấm dài ra, dẫn đến tai nấm bị dị dạng Vì vậy nhà trồng cần có độ thông thoáng vừa phải, nhưng phải tránh gió lùa trực tiếp [Lê Duy Thắng, 1999] 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư Nhật Nấm bào. .. thuật nuôi trồng, chế biến nấm đạt chất lượng xuất khẩu đến từng hộ gia đình không đầy đủ, do thiếu cán bộ và trình độ kỹ thuật viên non kém Đội ngũ cán bộ nghiên cứu và làm công tác kỹ thuật về nấm được đào tạo cơ bản tại các trường đại học, có kinh nghiệm lâu năm và chuyên tâm với nghề nghiệp còn quá ít Công tác nghiên cứu về công nghệ chọn, tạo giống, công nghệ nuôi trồng nấm bào ngư Nhật đạt năng. .. lượng, chất lượng nấm, gây thất thu cho ngư i nuôi trồng nấm - Meo giống là khâu quan trọng trong việc nuôi trồng nấm để đạt năng suất khi thu hoạch Tuy hiện nay trên địa bàn thị xã có các hộ làm meo giống nhưng nhìn chung meo giống còn chưa đạt được các yêu cầu cao về chất lượng, như thuần chủng, không có mầm bệnh, khả năng kháng khuẩn để tạo ra sản phẩm nấm đạt chất lượng, sản lượng trong nuôi trồng . CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT Chuyên ngành:Công nghệ sinh học. tham khảo 1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ cà phê làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật và góp phần xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng. trị dinh dưỡng của nấm bào ngư 8 1.1.4. Một số điể m lưu ý khi trồng nấm bào ngư 10 1.1.5. Bảo quản ch ế biến nấm bào ngư 12 1.1.5.1. Bảo quản nấm bào ngư 12 1.1.5.2. Chế biến nấm bào ngư

Ngày đăng: 21/11/2014, 03:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật (Pleurotus  abalonus  ) - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 1.1 Nấm bào ngư Nhật (Pleurotus abalonus ) (Trang 14)
Hình 1.2: Chu kỳ sinh trưởng của nấm bào ngư Nhật - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 1.2 Chu kỳ sinh trưởng của nấm bào ngư Nhật (Trang 15)
Bảng 1.2: Độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Bảng 1.2 Độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư (Trang 18)
Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng của nấm Bào ngư (%). - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng của nấm Bào ngư (%) (Trang 20)
Hình 1.5: Tai nấm bị khô quéo - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 1.5 Tai nấm bị khô quéo (Trang 22)
Hình 1.6: Bề mặt mũ nấm bị bíến dạng do nhiễm phèn - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 1.6 Bề mặt mũ nấm bị bíến dạng do nhiễm phèn (Trang 22)
Hình 1.8: Cấu trúc phân tử lignin p-coumaryl alcohol - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 1.8 Cấu trúc phân tử lignin p-coumaryl alcohol (Trang 32)
Hình 2.1: Tủ cấy đơn giản - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.1 Tủ cấy đơn giản (Trang 35)
Hình 2.2: Cấu tạo của lò hấp khử trùng - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.2 Cấu tạo của lò hấp khử trùng (Trang 36)
Hình 2.5: Phân lập giống từ tổ chức mô của nấm bào ngư - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.5 Phân lập giống từ tổ chức mô của nấm bào ngư (Trang 39)
Hình 2.6: Nhân giống cấp hai - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.6 Nhân giống cấp hai (Trang 40)
Hình 2.7: Cấy giống từ chai giống cấp hai sang chai giống cấp ba  1.Chai giống cấp hai;  2 - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.7 Cấy giống từ chai giống cấp hai sang chai giống cấp ba 1.Chai giống cấp hai; 2 (Trang 42)
Hình 2.8: Tạo lỗ hình nón ở giữa bịch phôi - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.8 Tạo lỗ hình nón ở giữa bịch phôi (Trang 43)
Hình 2.9: Vỏ cà phê cho vào bao tải và ngâm nước vôi - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.9 Vỏ cà phê cho vào bao tải và ngâm nước vôi (Trang 45)
Hình 2.11: Xếp vỉ chứa bịch phôi đi khử trùng - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.11 Xếp vỉ chứa bịch phôi đi khử trùng (Trang 45)
Hình 2.13: Xếp bịch phôi lên kệ và ủ - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.13 Xếp bịch phôi lên kệ và ủ (Trang 46)
Hình 2.12: Cấy giống cấp ba vào bịch phôi - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.12 Cấy giống cấp ba vào bịch phôi (Trang 46)
Hình 2.14:Tưới đón nấm - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 2.14 Tưới đón nấm (Trang 47)
Hình 3.1: Ống nghiệm cấy nấm bào ngư Nhật - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.1 Ống nghiệm cấy nấm bào ngư Nhật (Trang 48)
Hình 3.2: Sự tăng trưởng sợi nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.2 Sự tăng trưởng sợi nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch (Trang 49)
Hình 3.3: Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường hạt  Bảng 3.2: Tốc độ lan của tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.3 Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường hạt Bảng 3.2: Tốc độ lan của tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt (Trang 51)
Hình 3.4: Sự lan tơ của bào ngư Nhật trong môi trường hạt  Từ bảng 3.2 tính được tốc độ lan trung bình của tơ nấm trên môi trường hạt: - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.4 Sự lan tơ của bào ngư Nhật trong môi trường hạt Từ bảng 3.2 tính được tốc độ lan trung bình của tơ nấm trên môi trường hạt: (Trang 52)
Hình 3.5: Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường cọng mì - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.5 Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường cọng mì (Trang 54)
Hình 3.7:Bịch phôi nấm bào ngư Nhật trồng trên cơ chất vỏ cà phê - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.7 Bịch phôi nấm bào ngư Nhật trồng trên cơ chất vỏ cà phê (Trang 57)
Hình 3.8: Sự lan tơ nấm trên cơ chất vỏ chất vỏ cà phê - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.8 Sự lan tơ nấm trên cơ chất vỏ chất vỏ cà phê (Trang 58)
Hình 3.9:Quả thể dạng san hô - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.9 Quả thể dạng san hô (Trang 59)
Hình 3.11: Quả thể dạng phểu - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.11 Quả thể dạng phểu (Trang 60)
Hình 3.12: Quả thể dạng phểu lệch - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.12 Quả thể dạng phểu lệch (Trang 61)
Hình 3.14: Quả thể nấm bào ngư Nhật dạng lá lục bình - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình 3.14 Quả thể nấm bào ngư Nhật dạng lá lục bình (Trang 61)
Hình thành quả Ủ tơ nấm Đóng vào bịch - nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư nhật
Hình th ành quả Ủ tơ nấm Đóng vào bịch (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w