Luận văn công nghệ sinh học NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VỎ CÀ PHÊ LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT VÀ GÓP PHẦN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TRỒNG CÀ PHÊ Ở DI LINH

53 1.7K 3
Luận văn công nghệ sinh học NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VỎ CÀ PHÊ LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT VÀ GÓP PHẦN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TRỒNG CÀ PHÊ Ở DI LINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ cà phê làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật và góp phần xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng cà phê ở Di Linh” nhằm mục đích: -Chuyển hóa vỏ cà phê thành cơ chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư Nhật. -Đưa ra kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật phù hợp với thực tế tình hình nguyên liệu vỏ cà phê ở Di Linh. -Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do vỏ cà phê. Đối tượng nghiên cứu là loài nấm bào ngư Nhật Pleurotus abalonus thuộc phân chi Coremiopleurotus đã được thuần khiết và lưu trữ tại phòng thí nghiệm của trang trại nấm Bảy Yết và cơ chất trồng nấm bào ngư Nhật là vỏ cà phê từ Di Linh (tỉnh Lâm Đồng).

MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn bước phát triển nhảy vọt nhiều nước trong đó Việt Nam. Nước ta là một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại nhiều thời gian nông nhàn rất muốn thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước ta lại nhiều vùng khí hậu không giống nhau vì vậy thể trồng nấm quanh năm với nhiều loại nấm ăn và nấm dược liệu khác nhau. Sản phẩm nấm bào ngư Nhật là một trong những mặt hàng nấm xuất khẩu có thị trường rộng lớn ít bị cạnh tranh nhu cầu tiêu thụ tất cả các nước ngày càng tăng , trong khi các phụ phẩm nông-lâm nghiệp ngày càng khan hiếm các nước công nghiệp hóa các nước mùa đông giá lạnh kéo dài. Sản lượng phê của Di Linh là 273.000 tấn/năm, vỏ phê chiếm khoảng 40-45% trọng lượng hạt phê. Nên số lượng vỏ phê thải ra khoảng 109.200 tấn/năm. So với các phế phẩm nông nghiệp khác, chất thải này phân hủy lâu hơn, gây ô nhiễm môi trường, đây là nguồn phế thải quan trọng. Trong khi các nước trên thế giới đã những công trình xử vỏ phê để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, trồng nấm ăn, ứng dụng lên men tạo phân bón; sản xuất hương thơm tự nhiên, nghiên cứu ứng dụng nhiệt năng thì nước ta, rất ít công trình nghiên cứu đến việc ứng dụng của phế phẩm này. Người nông dân nước ta thường đem đốt vỏ phê thành tro gây ô nhiễm môi trường. Vậy để khắc phục được điều này, biện pháp kinh tế an tòan hơn cả là tận dụng vỏ phê làm môi trường nuôi trồng nấm sẽ góp phần quan trọng trong việc xử lý vỏ phê góp phần bảo vệ môi trường. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ phê làm chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật góp phần xử ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng phê Di Linh” nhằm mục đích: 1 -Chuyển hóa vỏ phê thành chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư Nhật. -Đưa ra kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật phù hợp với thực tế tình hình nguyên liệu vỏ phê Di Linh. -Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do vỏ phê. Đối tượng nghiên cứu là loài nấm bào ngư Nhật Pleurotus abalonus thuộc phân chi Coremiopleurotus đã được thuần khiết lưu trữ tại phòng thí nghiệm của trang trại nấm Bảy Yết chất trồng nấm bào ngư Nhậtvỏ phê từ Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Việc xây dựng quy trình nuôi trồng được thực hiện trang trại nấm Bảy Yết (2/73A ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, huyện Hóc Môn, TpHCM). 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu về nấm bào ngư Nhật 1.1.1. Đặc điểm sinh học Nấm bào ngư nhật (Pleurotus abalonus ) thuộc bộ Agaricales, lớp phụ Hymenomycetidae, ngành nấm thật – Eumycota, giới nấm – Mycota hay Fungi, quả thể to hoặc khá to hay còn gọi là nấm bào ngư chân dày (cùi dày). Mũ nấm đường kính khoảng 7-12cm, khi lên đến 35cm, màu nâu pha da cam-tro, trên bề mặt có vảy nhỏ màu nâu đen, giữa màu nâu khói. Loài nấm này còn tên khác là Pleurotus cyctidiosus [Nguyễn Lân Dũng, 2005]. Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật (Pleurotus abalonus ) Đến giai đoạn trưởng thành nấm bào ngư Nhật sẽ phát tán bào tử, nhờ gió đưa bào tử rải ra khắp nơi, gặp điều kiện môi trường thuận lợi sẽ hình thành hệ sợi nấm sơ cấp. Hệ sợi nấm sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên một mạng để rồi hình thành hệ sợi nấm thứ cấp, sau đó sự kết hợp của hệ sợi nấm thứ cấp hình thành quả thể hoàn chỉnh [GS.PTS.Nguyễn Hữu Đồng cộng sự, 2005]. 3 Hình 1.2: Chu kỳ sinh trưởng của nấm bào ngư Nhật Nấm bào ngư Nhật đặc điểm là tai nấm dạng phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc lớp lông nhỏ mịn. Tai nấm bào ngư khi còn non màu sậm hoặc tối, nhưng khi trưởng thành màu trở nên sáng hơn. Chu trình sống bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nẩy mầm cho hệ sợi tơ dinh dưỡng sơ cấp thứ cấp, kết thúc bằng việc hình thành quan sinh sản là tai nấm. Tai nấm lại sinh đảm bào tử chu trình sống lại tiếp tục. Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển của nấm bào ngư Nhật (a) Dạng san hô; (b) Dạng dùi trống; (c) Dạng phễu; (d) Dạng phễu lệch (e) Dạng lá lục bình. 4 Quả thể nấm phát triển qua nhiều giai đoạn, dựa theo hình dạng tai nấm tên gọi cho từng giai đọan: -Dạng san hô: quả thể mới tạo thành, dạng sợi mãnh hình chùm. -Dạng dùi trống: mũ xuất hiện dưới dạng khối tròn, còn cuống phát triển cả về chiều ngang chiều dài nên đường kính cuống nấm không khác nhau bao nhiêu. -Dạng phễu: mũ mở rộng, trong không khí cuống còn giữa (giống cái phễu). -Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh một bên bắt đầu lệch so với vị trí trung tâm của mũ. -Dạng lá lục bình: cuống ngừng tăng trường, trong khi mũ vẫn tiếp tục phát triển, bìa mép thẳng đến dợn sóng. Từ giai đoạn phễu sang phễu lệch sang bán cầu lệch sự thay đổi về chất (giá trị dinh dưỡng tăng), còn từ giai đoạn phễu lệch sang dạng lá sự nhảy vọt về khối lượng (trọng lượng tăng), sau đó giảm dần. Vì vậy thu hái nấm bào ngư nên chọn lựa tai nấm vừa chuyển sang dạng lá [Lê Duy Thắng, 1999]. Nấm bào ngư Nhật thuộc nhóm phá hoại gỗ. Phần lớn chất dùng trồng nấm bào ngư Nhật đều chứa nguồn xenlulo. Tuy nhiên, đa số trường hợp lượng xenlulo bao giờ cũng thấp hơn 50% còn lại là lignin, hemixenlulo khoáng. Đồi với nấm bào ngư nói chung nấm bào ngư Nhật nói riêng là loài khẳ năng sử dụng lignin mạnh nhất, nhất là thời gian khởi đầu của việc tạo quả thể nấm. Thí nghiệm của Zadrazil (1980) cho thấy hầu hết các chất nuôi trồng nấm bào ngư P.sp florida P.cornucopiae đều sự giảm lignin một cách đáng kể. Ở gỗ mà nấm thường mọc, hầu như rất nghèo đạm. Vì vậy, để mọc nấm tốt cần thêm nguồn đạm thích hợp. Nhiều thí nghiệm bổ sung muối nitrat, muối ammonium urê cho thấy tơ nấm tăng trưởng tốt nhất trên nguyên liệu thêm urê. Bột đậu nành cũng là nguồn bổ sung rất tốt cho bào ngư. Ngoài ra, mỗi tác giả cũng tìm thấy một loại đạm thích hợp cho nấm [Lê Duy Thắng, 1999]. 5 1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng Ngoài yếu tố dinh dưỡng từ các chất trong nguyên liệu trồng nấm bào ngư Nhật thì sự tăng trưởng phát triển của nấm liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy Nhiệt độ: Nấm bào ngư mọc nhiều nhiệt độ tương đối rộng. giai đoạn ủ tơ, một số loài cần nhiệt độ từ 20 0 C – 30 0 C, một số loài khác cần từ 27 0 C – 32 0 C, thậm chí 35 0 C như loài P.tuber-regium. Nhiệt độ thích hợp để nấm ra quả thể một số loài cần từ 15 0 C – 25 0 C, số loài khác cần từ 25 0 C – 32 0 C [Lê Duy Thắng, 1999]. Bảng 1.1: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ ra quả thể của vài loài nấm bào ngư Loài nấm bào ngư Nhiệt độ thích hợp cho tăng tơ Nhiệt độ thích hợp ra nấm Nhiệt độ thích hợp sản xuất P.ostreatus P.florida P.sajor-caju P.cortinatus P.cystidionsus P.flabellatus P.eryngii P.tuber-regium P.abolonus P.cornucopiae 20 – 30 0 C 25 – 30 0 C 25 – 30 0 C 27 – 32 0 C 27 – 32 0 C 20 – 28 0 C 20 – 30 0 C 35 0 C 27 – 32 0 C 25 0 C 15 0 C 20 0 C 25 0 C 28 0 C 25 – 28 0 C 20 – 25 0 C 20 – 22 0 C 28 – 30 0 C 25 0 C 15 – 25 0 C 20 0 C ± 5 0 C 25 0 C ± 5 0 C 30 0 C ± 5 0 C 30 0 C ± 5 0 C 30 0 C ± 5 0 C 25 0 C ± 5 0 C 25 0 C ± 5 0 C 30 0 C ± 5 0 C 20 0 C ± 5 0 C Độ ẩm: độ ẩm rất quan trọng đối với sự phát triển tơ quả thể của nấm. Trong giai đoạn tăng trưởng tơ, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu từ 50 - 60%, còn độ ẩm 6 không khí không được nhỏ hơn 70%. giai đoạn tưới đón nấm ra quả thể, độ ẩm không khí tốt nhất là 70 – 95%. độ ẩm không khí 50%, nấm ngừng phát triển và chết, nếu nấm dạng phễu lệch dạng lá thì sẽ bị khô mặt cháy vàng bìa mũ nấm. Nhưng nếu độ ẩm cao trên 95%, tai nấm dễ bị nhũn rũ xuống. Bảng 1.2: Độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư Loài nấm Độ ẩm thích hợp của chất (%) Độ ẩm tương đối (%) của không khí Thích hợp cho sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Thích hợp cho sự phát triển của quả nấm P.abolonus P.sajor-caju P.ostreatus 60-70 70 60-70 70-80 70-80 70-80 90 80-95 85-90 Cơ chất khi chế biến thường những biến đổi về pH. Đối với nấm bào ngư Nhật, khả năng chịu đựng sự giao động pH tương đối tốt, pH môi trường thể giảm xuống 4,4 hoặc tăng lên 9 thì tơ nấm vẫn mọc được. Tuy nhiên pH thích hợp đối với hầu hết các loài nấm bào ngư trong khoảng 5 – 7. pH thấp làm quả thể không hình thành ngược lại pH quá kiềm tai nấm bị dị hình. Ánh sáng: yếu tố này chỉ cần thiết trong giai đoạn ra quả thể nhằm kích thích nụ nấm phát triển. Nhà nuôi trồng nấm cần ánh sáng khoảng 200 – 300 lux (ánh sáng khuếch tán – ánh sáng phòng). Còn ánh sánh yếu làm chân nấm dài ra mũ hẹp. Đặc biệt quá trình nẩy nầm của bào tử tăng trưởng của tơ nấm bào ngư Nhật liên quan đến nồng độ CO 2 cao (22%), nhưng khi cần ra nấm thì nồng độ CO 2 phải giảm lượng oxy tăng lên. Nếu không mũ nấm sẽ bị hẹp lại trong khi chân nấm dài ra, dẫn đến tai nấm bị dị dạng. Vì vậy nhà trồng cần độ thông thoáng vừa phải, nhưng phải tránh gió lùa trực tiếp [Lê Duy Thắng, 1999]. 1.1.3. Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư Nhật 7 Nấm bào ngư Nhật mùi thơm của quả hạnh, vị ngọt giòn của bào ngư. Dinh dưỡng nấm bào ngư Nhật rất cao không kém hơn dinh dưỡng các sản phẩm từ động vật. Kết quả phân tích cho thấy nấm bào ngư Nhật hàm lượng protein chiếm khoảng 25%, đặc biệt chứa hơn 18 loại axit amin, ngoài ra còn carbohydrate, nhiều vitamin các khoáng chất khác. Sử dụng nấm không những không tăng cân mà còn ngăn ngừa một số bệnh như: giảm cholesterol trong máu, tiểu đường, béo phì, đau bao tử, rối loạn gan, ung thư, v.v , đồng thời người ăn nấm thường xuyên sẽ giúp thể tăng tính miễn dịch, điều hòa huyết áp, dễ tiêu hóa chống lão hóa. Nấm ăn nói chung nấm bào ngư nói riêng là loại thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao. Hàm lượng protein chỉ đứng sau thịt, cá, giàu các chất khoáng các acid amin tan trong nước, các acid amin không thay thế như lyzin, tryptophan, các acid amin chứa nhóm lưu huỳnh. Ngoài ra chúng còn chứa một lượng lớn các vitamin quan trọng. Thành phần các chất dinh dưỡng chính của một số loài nấm Bào ngư bao gồm: carbonhydrate, protein, amino acid, chất béo, khoáng chất, hoạt chất các vitamin được nhiều nhà dinh dưỡng học quan tâm nghiên cứu, nhằm đánh giá vai trò của nấm như nguồn thực phẩm cho con người. Carbonhydrate protein là thành phần chính, chiếm từ 70 đến 90% trọng lượng khô quả thể, tro khoảng 10% chứa nhiều loại chất khoáng. Chất béo hàm lượng thấp trong hầu hết các loài, dao động trong khoảng 1 - 2%, ngoại trừ P. limpidus (9,4%). Giá trị về mặt năng lượng được đánh giá trên sở thành phần protein thô, chất béo carbohydrate, trị số này thấp khoảng từ 261 - 367 Kcal/100g chất khô [Cao Ngọc Minh Trang, 2002]. Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng của nấm Bào ngư (%). Tên loài Nước Protein thô Chất béo Đường Chất xơ 8 tổng số P. cystidiosus 90,2 31 9 17 13 P. abalonus 91,7 32 4 19 3 P. blaoensis 89 25 4 11 8 Hàm lượng protein thô của nấm ăn dao động trong khoảng 18,4 - 61,5. Từ dẫn liệu bảng 1.3 cho thấy hàm lượng protein thô cả 3 loài nấm trên giá trị trung bình 25 - 32%, trị số này ý nghĩa về mặt dinh dưỡng. Trong đó Pleurotus abalonus hàm lượng đạm cao nhất 32% thấp nhất Pleurotus blaoensis điều này thể do Pleurotus blaoensis là loài hoang dại mới được đưa vào nuôi trồng chủ động so với 2 loài còn lại đã được thuần hóa sớm hơn. Hàm lượng chất béo nhìn chung là khá thấp, trị số này cao nhất loài chuẩn Pleurotus cystidiosus (9%) bằng nhau Pleurotus abalonus Pleurotus blaoensis. Hàm lượng carbonhydrat cao nhất Pleurotus abalonus thấp nhất là ở Pleurotus blaoensis ; hơn nữa, hàm lượng chấttrong Pleurotus abalonus là thấp nhất, do vậy mà về mặt cảm quan cho thấy nấm Pleurotus abalonus mùi vị thơm ngon nhất trong 3 loài, tiếp đến là Pleurotus cystidiosus. Hàm lượng nước của 3 loài trên dao động trong khoảng 89 - 91.7% nghĩa là lượng sinh khối khô chỉ vào khoảng 10% song tỷ lệ chất dinh dưỡng rất đáng kể và cân đối, vượt hơn hẳn các loại rau quả. Do đó quan niệm trước đây coi nấm như là một loại rau là không chính xác. Hàm lượng protein thô của nấm Bào ngư nếu như so với các loại thịt lượng protein đạt xấp xỉ 40% trọng lượng khô, trị số sinh năng lượng khá thấp, chỉ cung cấp năng lượng mức tối thiểu, đây là một trong những ưu điểm của loài nấm ăn này, thích hợp cho người ăn kiêng. 9 Ở nấm bào ngư Nhật còn phát hiện được chất kháng sinh, gọi là pleurotin. Chất này ức chế hoạt động của vi khuẩn Gram dương (Robins cộng sự, 1947). Bên cạnh đó, Yoshioka cộng sự (1975) cũng tìm thấy hai polysaccharide tính kháng ung bướu. Cả hai đều nguồn gốc là glucose. Trong đó chất được biết nhiều nhất, bao gồm 69% β (1-3) glucan, 13% galactose, 6% mannose, 13% uronic acid [Lê Duy Thắng, 1999]. Hình 1.4: Công thức hóa học của pleurotin 1.1.4.Một số điểm lưu ý khi trồng nấm bào ngư Nhật Nấm bào ngư rất nhạy cảm với môi trường. Khi nấm dạng san hô, nếu nhiệt độ lên trên 32 0 C trong 1 một giờ, nụ nấm bị khô quéo lại như cỏ úa (hình 1.5). Cũng như trong giai đoạn này, nếu độ ẩm tăng lên trên 90% nhiều giờ thì nấm non sẽ bị thối nhũng. Hình 1.5: Tai nấm bị khô quéo 10 [...]... ngô, thân cành đậu đỗ, bã mía, mùn cưa, lá, cành, cỏ ,vỏ phê, hàng năm nước ta đã lên đến hàng trăm triệu tấn Trong đó một phần không nhỏ chỉ là đốt bỏ lấy nhiệt lượng tro khoáng, gây nên ô nhiễm môi trường góp phần vào biến đổi khí hậu Nếu được xử phối trộn dinh dưỡng phù hợp, các nguồn phế liệu này sẽ trở thành chất rất thích hợp cho 13 nuôi trồng nấm bào ngư Nhật Công nghệ nuôi trồng. .. - Môi trường hạt lúa (môi trường nhân giống cấp hai): Thóc, cám gạo, CaCO3 - Môi trường nuôi trồng ra quả thể: vỏ phê, cám gạo, vôi bột, vi lượng (KH 2PO4, MgSO4…) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm hình thái của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch (giống cấp một) Môi trường thạch là môi trường dùng để nhân giống cấp một trong sản xuất cũng là môi trường. .. kinh nghiệm lâu năm chuyên tâm với nghề nghiệp còn quá ít Công tác nghiên cứu về công nghệ chọn, tạo giống, công nghệ nuôi trồng nấm bào ngư Nhật đạt năng suất cao, chi phí thấp, công nghệ bảo quản nấm đạt chất lượng các trung tâm nghiên cứu sở sản xuất chưa được chú trọng đúng mức Các thiết bị, công nghệ trồng nấm nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,… không phù hợp với điều kiện... 2 Tổ chức mô; 3 nấm bào ngư; 4 đèn cồn; 5.ống thạch nghiêng 2.2.2 Khảo sát tốc độ lan đặc điểm tơ nấm cuả nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt (giống cấp hai) Môi trường hạt lúa bổ sung cám gạo cũng là môi trường được chọn để nhân giống cấp hai đối với nấm bào ngư Nhật Công thức môi trường hạt: - Thóc hạt: 89% - Cám gạo: 10% - CaCO3 : 1% - Nước đủ ẩm: 60-65% Quá trình chuẩn bị môi trường hạt... thể nhiều mức độ đầu tư: các hộ, trang trại nhỏ vừa, cụm dân cư (nông, lâm trường, tổ hợp, ) theo lao động thủ công, bán công nghiệp, công nghiệp tự động hóa Giá thành sản xuất nấm nước ta vào loại rất thấp trong khu vực trên thế giới Vì vậy, nếu tổ chức nuôi trồng chế biến tốt, công nghệ nấm nói chung nấm Bào ngư nói riêng đầy đủ khả năng trở thành ngành sản xuất quan trọng, góp. .. đặc biệt là cây phê Di Linh là vùng đất Bazan màu mỡ, tổng di n tích tự nhiên hơn 162.000 ha; trong đó, 47.000 ha đất nông nghiệp trồng phê (sản lượng 273.000 tấn /năm) [Niên giám thống kê huyện Di Linh] Ngư i nông dân thường đem đốt vỏ phê thành tro gây ô nhiễm môi trường So với các phế phẩm nông nghiệp khác, chất thải này phân hủy lâu hơn gây ô nhiễm môi trường Vỏ phê chiếm khoảng... được chương trình tài trợ của Viện Nghiên cứu Môi trường toàn cầu Kyoto RITE với một Dự án phát triển công nghệ chuyển hóa nấm, mà bảnnấm bào ngư Nhật 14 Ngoài ra, nấm bào ngư Nhật đã được thử nghiệm hiệu quả để xử một số phế liệu công nghiệp chế biến latex [Lê Xuân Thám cộng sự, 1999], công nghiệp lên men Việt nam Cần lưu ý rằng công nghệ lên men Việt nam đã những đầu tư khổng... bịch phôi đi khử trùng Hình 2.12: Cấy giống cấp ba vào bịch phôi Hình 2.13: Xếp bịch phôi lên kệ ủ 34 Hình 2.14:Tưới đón nấm 2.3.3.2 Tính hiệu suất sinh học của nấm bào ngư Nhật trồng trên vỏ phê Hiệu suất sinh học của nấm bào ngư Nhật trên giá thể là tỷ lệ giữa lượng quả thể thu hoạch/lượng chất khô Khi nấm ra đạt kích thước tối đa, bắt đầu biểu hiện già ta tiến hành thu hái cân... đặc điểm tơ nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường cọng mì (giống cấp ba) Môi trường cọng mì bổ sung cám gạo là môi trường nhân giống cấp ba đối với nấm bào ngư Nhật Công thức môi trường cọng mì: - Cọng mì: 89% - Cám gạo: 10% - CaCO3 : 1% - Nước đủ ẩm: 60-65% Quá trình chuẩn bị môi trường cọng mì được tiến hành như sau: cọng mì ngâm trong nước lạnh khoảng 12 giờ, rửa thật sạch sau đó cho vào nồi nấu... nuôi trồng khảo nghiệm 2.2.4.1 Xây dựng quy trình nuôi trồng Sau khi đã nhân các giống cấp một, cấp hai, cấp ba thành công đối tượng trên với số lượng khá nhiều Tiếp theo sẽ cấy giống cấp ba vào môi trường chất vỏ 30 phê để tiến hành nuôi trồng khảo nghiệm Quá trình nuôi trồng được tiến hành trang trại nấm Bảy Yết (2/73A ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, huyện Hoocmon, thành phố Hồ Chí Minh) Công

Ngày đăng: 01/04/2014, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan