Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO THỊ BÍCH NGỌC TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2012-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO THỊ BÍCH NGỌC TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2012-2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Hải Thanh THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập. Các số liệu, tài liệu, kết quả nêu trong luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chưa được công bố ở những nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Đào Thị Bích Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý Kinh tế trong thời gian học tập và nghiên cứu, đặc biệt là Tiến sĩ Võ Hải Thanh, người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp và các cơ quan, đơn vị liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi sưu tầm tài liệu và tham gia đóng góp ý kiến về chuyên môn trong quá trình nghiên cứu. Tác giả luận văn Đào Thị Bích Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 4 1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.1. Việc làm 4 1.1.2. Thất nghiệp, thiếu việc làm 7 1.1.3. Tạo việc làm 8 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng hưởng đến tạo việc làm 10 1.2.1. Điều kiện tự nhiên, vốn và công nghệ 10 1.2.2. Nhân tố thuộc về sức lao động 12 1.2.3. Cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội 13 1.3. Một số loại hình tạo việc làm chủ yếu ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay 15 1.3.1. Tạo việc làm cho thanh niên 15 1.3.2. Tạo việc làm cho người lao động bị mất đất nông nghiệp 20 1.3.3. Tạo việc làm do thay đổi cơ cấu ngành nghề 22 1.3.4. Tạo việc làm cho những lao động tìm đến việc làm có chất lượng cao và thu nhập ổn định 23 1.4. Cơ hội và thách thức chủ yếu đối với vấn đề tạo việc làm trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 25 1.5. Kinh nghiệm tạo việc làm ở một số địa phương 28 1.5.1. Kinh nghiệm tạo việc của huyện Tam Nông 28 1.5.2. Kinh nghiệm tạo việc làm của huyện Thanh Ba 29 1.5.3. Bài học kinh nghiệm tạo việc làm rút ra có thể áp dụng cho Huyện Lâm Thao 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.2.2. Phương pháp tổng hợp xử lý, số liệu 33 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 33 2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả 33 2.2.3.2. Phương pháp so sánh 33 2.2.3.3. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm 34 2.2.3.4. Phương pháp chuyên gia 34 2.2.3.5. Phương pháp điều tra xã hội học 34 2.2.3.6. Phương pháp tiếp cận hệ thống 35 2.2.3.7. Phương pháp thống kê 35 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô, chất lượng 36 2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô tạo việc làm 36 2.3.2 . Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về chất lượng việc làm 36 Chương 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2007-2011 37 3.1. Khái quát về Huyện Lâm Thao 37 3.1.1. Đặc điểm về điều kiện địa lý và tự nhiên 37 3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội 40 3.1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm ở Huyện Lâm Thao 42 3.1.3.1. Đặc điểm về dân số - lao động (Nhân tố sức lao động) 42 3.1.3.2. Nhân tố vốn, công nghệ của Huyện 50 3.1.3.3. Cơ chế chính sách của Huyện 52 3.2. Kết quả tạo việc làm của Huyện Lâm Thao giai đoạn 2007 - 2011 60 3.2.1. Khái quát chung về tình hình tạo việc làm của Huyện 60 3.2.2. Tạo việc làm cho thanh niên bước vào tuổi lao động 64 3.2.2.1. Tạo việc làm cho thanh niên thông qua các hoạt động dịch vụ việc làm 65 3.2.2.2. Tạo việc làm cho thanh niên thông qua xuất khẩu lao động 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.2.3. Tạo việc làm gắn với hoạt động đào tạo nghề, truyền nghề, truyền bá các kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh 66 3.2.3. Tạo việc làm cho người lao động bị mất đất nông nghiệp 67 3.2.4. Tạo việc làm do thay đổi cơ cấu ngành nghề 70 3.3.5. Tạo việc làm cho những lao động tìm đến việc làm có chất lượng cao và thu nhập ổn định 71 3.3. Đánh giá những mặt đạt được, tồn tại và nguyên nhân tạo việc làm trong giai đoạn vừa qua 2007 - 2011 72 3.3.1. Những kết quả đạt được 72 3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 74 Chương 4. GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN LÂM THAO TỪ 2012- 2020 76 4.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2012-2020 76 4.1.1. Về kinh tế 76 4.1.2. Về xã hội 76 4.2. Phương hướng và mục tiêu tạo việc làm cho người lao động giai đoạn 2012 - 2020 77 4.3. Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở Huyện Lâm Thao 79 4.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 79 4.3.2. Nhóm giải pháp trực tiếp tạo việc làm 82 4.3.2.1. Phát triển kinh tế xã hội tạo mở việc làm 82 4.3.2.2. Chương trình hỗ trợ trực tiếp để giải quyết cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm, các đối tượng yếu thế trong thị trường lao động 91 4.4.2.3. Tạo việc làm cho người lao động chú trọng đến những đặc điểm của người lao động 91 4.4. Một số kiến nghị 96 KẾT LUẬN 100 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ĐTNN : Đầu tư nước ngoài TTDVVL : Trung tâm dịch vụ việc làm LLLĐ : Lực lượng lao động LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội TTLĐ : Thị trường lao động CN : Công nghiệp XD : Xây dựng DV : Dịch vụ CCKT : Cơ cấu kinh tế GQVL : Giải quyết việc làm CNKT : Công nhân kỹ thuật TVL : Tạo việc làm KT-XH : Kinh tế - xã hội CMKT : Chuyên môn kỹ thuật SXKD : Sản xuất kinh doanh NLĐ : Người lao động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu năm 2011 33 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của Huyện năm 2011 39 Bảng 3.2. GDP bình quân đầu người giai đoạn 2007-2011 41 Bảng 3.3. Dân số trung bình, diện tích đất tự nhiên, mật độ dân số 43 Bảng 3.4. Cơ cấu dân số theo giới tính ở Huyện Lâm Thao giai đoạn 2007 - 2011 43 Bảng 3.5. Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn giai đoạn 2007 - 2011 44 Bảng 3.6: Lực lượng lao động chia theo khu vực, giới tính 45 Bảng 3.7: Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.8: Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn 47 Bảng 3.9 Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo 49 Bảng 3.10. Kết quả hoạt động dạy nghề 58 Bảng 3.11. Các chương trình tạo việc làm mà người lao động đã từng tham gia 60 Bảng 3.12. Tổng quan về lực lượng lao động 61 Bảng 3.13. Kết quả công tác giải quyết việc làm giai đoạn 2007 - 2011 63 Bảng 3.14. Phân loại nhóm đối tượng lao động được khảo sát 64 Bảng 3.15. Nguyên nhân chuyển đổi việc làm của lao động mất đất 69 Bảng 3.16. Cơ cấu lao động có việc làm chia theo ngành kinh tế 70 Bảng 3.17 Mong muốn về công việc và thu nhập của người lao động 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã đang mở ra nhiều cơ hội mới, song cũng đặt ra nhiều thách thức cho nước ta, nhất là vấn đề việc làm cho người lao động. Nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo việc làm cho người lao động nhằm khắc phục được tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp, trợ giúp cho các đối tượng yếu thế trong xã hội, giúp họ tự tin hơn trong cuộc sống và thông qua đó giúp cho người dân nâng cao được thu nhập. Tạo việc làm cho người lao động luôn gắn liền với ổn định kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo đà cho phát triển kinh tế đất nước. Do đó, vấn đề tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực là một trong những vấn đề kinh tế xã hội được Đảng, Nhà nước và các địa phương đặc biệt quan tâm. Đối với Huyện Lâm Thao, tạo nhiều việc làm, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Huyện . Trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế, vấn đề giải quyết việc làm gặp nhiều khó khăn, thách thức cần tháo gỡ. Hiện nay tốc độ đô thị hoá ở Huyện Lâm Thao đang phát triển một cách nhanh chóng nên đã xuất hiện lao động nông nghiệp bị mất đất, việc thu hồi và chuyển đất nông nghiệp sang nhu cầu xây dựng đô thị và khu công nghiệp thực hiện khá khẩn trương: từ năm 1999 đến nay Huyện đã thu hồi trên 2.000 ha đất nông nghiệp, kéo theo một lượng lao động khá lớn mất và không có việc làm. Theo số liệu điều tra 2011 Huyện Lâm Thao có khoảng 3.275 lao động không có việc làm (thất nghiệp), chiếm 3,17% dân số và hơn 5,67% số lao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... đề tạo việc làm 1.2.2 Nhân tố thuộc về sức lao động Tạo việc làm cho người lao động là sự kết hợp của 3 phía Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động Để tạo ra được việc làm cho người lao động cần chú trọng đến sự đáp ứng về chất lượng và số lượng lao động cho thị trường lao động Chất lượng ở đây bao gồm cả thể lực và trí lực (trình độ chuyên môn-kỹ thuật, các loại kỹ năng mềm, ý thức lao động )... lựa chọn áp dụng 5 Kết cấu của luận văn Chương 1 Cơ sở lý luận về tạo việc làm cho người lao động Chương 2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn Huyện Lâm Thao giai đoạn 2007 - 2011 Chương 4 Những giải pháp tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn Huyện Lâm Thao giai đoạn 2012- 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... còn thấp dẫn đến sự lãng phí lớn về nguồn lực Tất cả những vấn đề trên đang gây sức ép tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn Huyện Lâm Thao Do đó, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác tạo việc làm cho người lao động Huyện Lâm Thao nhằm phát huy tiềm năng nguồn lực của lao động, với mục tiêu là người lao động nông thôn có việc làm và việc làm đầy đủ thì cần trang bị cho họ tay nghề,... luận văn Luận văn dự kiến sẽ có một số đóng góp mới sau: - Làm rõ lý luận về tạo việc làm cho người lao động - Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động ở Huyện Lâm Thao giai đoạn 2012- 2020 - Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tạo việc làm cho lao động trên địa bàn Huyện hiện nay - Tìm ra các mô hình về tạo việc làm tại các địa phương hiện nay - Luận văn kỳ vọng với... muốn làm thêm để có thu nhập Theo hướng dẫn điều tra lao động việc làm của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thì người thiếu việc làm gồm những người trong tuần lễ điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 40 giờ hoặc có số giờ làm việc nhỏ hơn số giờ quy định và có nhu cầu làm theeo giờ (trừ những người có số giờ làm việc dưới 8 giờ, có nhu cầu làm việc mà không có việc làm) 1.1.3 Tạo việc làm Tạo việc làm. .. 13 Bộ luật lao động ghi rõ: “Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người lao động có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội” Chính sách quốc gia về việc làm cũng như chính sách tạo việc làm cho người lao động thông qua quỹ quốc gia tạo việc làm, các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ thông... 2012- 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là tạo việc làm và các vấn đề liên quan đến tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Lâm Thao 3.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Lâm Thao Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 đến. .. phương cần phải có những cơ chế, chính sách hợp lý để tạo việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, cũng cần có sự tham gia tích cực của người sử dụng lao động và người lao động trong việc thực hiện cơ chế, chính sách tạo việc làm của Nhà nước, của địa phương 1.3 Một số loại hình tạo việc làm chủ yếu ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay 1.3.1 Tạo việc làm cho thanh niên Theo Điều 1, “Chương I: Những quy định... tế và tạo việc làm có mối quan hệ tác động qua lại với nhau để tạo ra một mô hình phát triển kinh tế phù hợp nhất với việc tạo việc làm 1.3.4 Tạo việc làm cho những lao động tìm đến việc làm có chất lượng cao và thu nhập ổn định Xu hướng của phần lớn người lao động dựa trên thu nhập hàng tháng để quyết định chọn nơi làm việc Thu nhập là yếu tố hàng đầu để lựa chọn việc làm, bên cạnh đó cần nói đến "sự... và tạo việc làm - Tổng kết một số kinh nghiệm tạo việc làm của một số địa phương trong nước, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng được tại Huyện Lâm Thao - Đánh giá thực trạng tạo việc làm ở Huyện Lâm Thao trong giai đoạn từ năm 2007 - 2011, chỉ rõ những tồn tại và nguyên nhân gây ra chúng - Đề xuất các hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo việc làm ở Huyện Lâm Thao giai đoạn . đang gây sức ép tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn Huyện Lâm Thao. Do đó, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác tạo việc làm cho người lao động Huyện Lâm Thao nhằm phát. Là tạo việc làm và các vấn đề liên quan đến tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Lâm Thao. 3.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu tạo việc làm cho người lao động. các giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động ở Huyện Lâm Thao giai đoạn 2012- 2020. - Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tạo việc làm cho lao động trên địa bàn Huyện hiện nay.