Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
32,33 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPTẠOVIỆCLÀMCHONGƯỜILAOĐỘNGNÔNGTHÔNTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY I.MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ GIAIĐOẠN (2001-2005). 1. Dự báo nguồn nhân lực laođộngnôngthôn (2000 - 2010) Với sự gia tăng dân số nói chung và nguồn laođộngnôngthôn nói riêng trong những năm tới cần có những dự báo về nguồn nhân lực để thấy được nhu cầu cần việclàm từ đó đề ra phương hướng mục tiêu cụ thể. Bảng13 : Dự báo dân số nôngthôn Nhóm tuổi 2000 2005 2010 0-4 1.387,1 1.597,2 1.699,7 5-9 1.718,6 1.507,0 1.656,4 10-14 1.779,9 1.830,2 1.634,5 15-19 1.916,2 2010,0 2.056,3 20-24 1.853,4 2.193,2 2.287,9 25-29 1.773,9 2.014,7 2.358,0 30-34 1.615,9 1.879,3 2.120,2 35-39 1.541,7 1.695,2 1.958,5 40-44 1.353,8 1.602,8 1.754,3 45-49 934,6 1.390,5 1.638,9 50-54 628,3 951,9 1.407,5 55-59 489,1 633,2 953,6 60-64 403,9 481,9 622,4 65-69 365,9 385,4 458,0 70-74 269,9 325,3 348,6 75-79 168,0 220,4 260,4 80 + 154.8 191,7 236,0 Tổng 18.354,8 20.910,1 23.451,4 Nguồn: Báo cáo dự báo Dân số Việt Nam 2000-2010 của Bộ Lao động-Thương binh và xã hội 2. Mục tiêu đề ra Kế hoạch 5 năm (2001-2005) đã được Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/12/01. Kế hoạch 5 năm 2001-2005 có vị trí rất quan trọngtrongviệctạo tiền đề vững chắc để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 và xây dựng nước ta căn bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Vì vậy, mục tiêu đề ra: Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu laođộng theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức mạnh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con người. Tạo nhiều việc làm, cơ bản xoá đói giảm nghèo, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn định kinh tế chính trị và trật tự an ninh xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Riêng đối với nông nghiệp, nông thôn: Trong những năm tới vẫn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn là một trọng điểm quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, cần tăng cường sự lãnh đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục phát triển và đưa nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học; quy hoạch sử dụng đất hợp lý; đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên đơn vị diện tích; đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá; giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá. Đầu tư nhiều hơn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn. Phát triển công nghiệp, dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng nghề; chuyển một bộ phận quan trọnglaođộngnông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việclàm mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân và dân cư ở nông thôn. Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4,0-4,5%. Đến năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng 40 triệu tấn. Tỷ trọngnông nghiệp trong GDP khoảng 16-17% (năm 2005 là 20- 21%); tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25%; thuỷ sản đạt sản lượng 3,0-3,5 triệu tấn (trong đó khoảng 1/3 là sản phẩm nuôi, trồng). Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên, hoàn thành chương trình trồng 5 triệu ha rừng, nâng độ che phủ của rừng lên 43%. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt 9-10 tỷ USD, trong đó thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ USD. Tỷ lệ laođộngnông nghiệp còn khoảng 50%. Với nước ta, lực lượng laođộng là chủ yếu nhưng còn nhiều bất cập: số lượng laođộngnôngthôn tăng, thời gian nông nhàn nhiều, số việclàm được tạo ra chưa đáp ứng nhu cầu việclàmchongười dân lao động. Do vậy cần có mục tiêu cụ thể cho vấn đề việclàm và tạoviệc làm. Năm 2002 sẽ giải quyết việclàmcho 1,4 triệu laođộng tương đương với năm 2001, trong đó sẽ có 330.000 laođộng được hỗ trợ thông qua quỹ quốc gia, hỗ trợ phát triển. Đồng thời khu vực nông nghiệp nôngthôn sẽ tiếp tục thu hút khoảng 700.000-750.000 lao động. Công nghiệp xây dựng thu hút 180.000-200.000 lao động. Thương mại dịch vụ từ 320.000-350.000 lao động. Mục đích từng bước rút dần laođộngtrongnông nghiệp sang phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trongnông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2005, tạoviệclàm và ổn định việclàmcho khoảng 7,5 triệu laođộng ( bình quân trên 1,5 triệu laođộng /năm) và đến năm 2010 đưa tỷ lệ thành thị xuống dưới 5%, quỹ thời gian laođộng được sử dụng ở nôngthôn lên khoảng 80-85%, nâng tỷ lệ ngườilaođộng được đào tạo nghề lên khoảng 40%.Đến năm 2010 về cơ bản không còn hộ nghèo. 2.1 Phương hướng và nhiệm vụ Đại hội IX đề ra chiến lược phát triển các vùng là: phát huy vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn; đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng khá. Cụ thể: 2.1.1Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Phát huy thế mạnh về đất và rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc gắn với chế biến. Phát triển mạnh kinh tế trang trại . phát triển các vùng cây công nghiệp tập trung tạo ra khối lượng hàng hoá lớn như chè, cây ăn quả, phát triển các vùng cây đặc sản, rừng nguyên liệu giấy, trụ mỏ, . thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo, định canh, định cư kết hợp với phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, phát triển công nghiệp chế biến lâm sản . 2.1.2. Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng trọng điểm Bắc Bộ Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, quy hoạch vùng lúa cao sản, hình thành các vùng lúa xuất khẩu ở tỉnh Hải Dương, Hà Tây và các tỉnh khác ở Nam đồng bằng sông Hồng. Tiếp tục phát triển thế mạnh các vụ đông, phát triển cây thực phẩm và chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến nhiều trình độ công nghệ; hình thành các vùng chuyên canh sản xuất rau, thịt, trái cây, hoa… phục vụ cho đô thị, du lịch và xuất khẩu; khai thác và sử dụng hợp lý dải ven biển, phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ, hải sản. 2.1.3. Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng trọng điểm miền Trung. Lựa chọn tập đoàn giống để thâm canh cây lúa nước ở vùng đồng bằng ven biển. Đẩy mạnh chăn nuôi, phát triển chăn nuôi các con đặc sản như hươu, dê để tạo nên sản phẩm hàng hoá. Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ, hải sản, công nghiệp đánh bắt và chế biến hải sản. Tái tạo vốn rừng, trồng cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, mía, dâu tằm, thuốc lá, cói, … và các cây công nghiệp dài ngày như hồ tiêu, cà phê, cao su, điều ở những vùng phù hợp với sinh thái phát triển cây trồng. Trồng rừng chắn gió, chắn cát ven biển, hình thành các vành đai xanh quanh thành phố, thị xã, khu công nghiệp. 2.1.4. Vùng Tây Nguyên Với ưu thế về đất đai, cần phát triển với tốc độ nhanh theo hướng thâm canh cây công nghiệp xuất khẩu (cà phê, chè, cao su, điều, hồ tiêu, .) và các loại cây công nghiệp khác như bông, dâu tằm, cây dược liệu, cây ăn quả, rừng nguyên liệu giấy, và các loại cây đặc sản khác . gắn việctrồng rừng mới, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả với việc khôi phục và bảo vệ, chăm sóc rừng giữ vững môi trường sinh thái và tăng nhanh độ che phủ của rừng. Mở rộng diện tích và thâm canh cây ngô, phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày, hạn chế tiến tới chấm dứt việc phá rừng làm nương rẫy. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế trang trại. Phát huy lợi thế trong vùng, tập trung phát triển công nghiệp chế biến cà phê, cao su, mía đường, công nghiệp thực phẩm, đặc biệt lựa chọn, trang bị một số dây chuyền công nghệ hiện đại để chế biến tinh các loại sản phẩm cây công nghiệp, lâm sản, các sản phẩm chăn nuôi . 2.1.5. Vùng miền Đông Nam Bộ và trọng điểm phía Nam Phát huy thế mạnh đất đai để phát triển mạnh cây công nghiệp ( cao su, cà phê, điều, mía đường .), cây ăn quả, cây nguyên liệu giấy. Củng cố các điểm dân cư tập trung lớn về cà phê và cao su, tạo điều kiện thu hút thêm laođộng từ đồng bằng sông Cửu Long.Phát triển khai thác nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ nghề cá. 2.1.6. Vùng đồng bằng sông Cửu Long Phát huy lợi thế của vùng sản xuất lương thực, rau quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ, hải sản hàng hoá lớn nhất của cả nước, tăng nhanh diện tích gieo trồng, năng suất và chất lượng sản phẩm đi đôi với phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu và các dịch vụ . tập trung phát triển cây lúa, coi trọng thâm canh, nghiên cứu, chuyển đổi mùa vụ một số loại cây trồng để phòng tránh hạn hán, lũ lụt. Hình thành các vùng chuyên canh lúa và một số cây công nghiệp ngắn ngày có năng suất, chất lượng cao. Tập trung khai thác vùng tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, Tây sông Hậu và bán đảo cà mau . phát triển mạnh ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản có giá trị xuất khẩu cao, đặc biệt là tôm, cua và các loại hải sản khác để có thể đóng góp 50% giá trị xuất khẩu thuỷ, hải sản của cả nước . khai thác lợi thế về vị trí địa lý để phát triển nhanh các loại hình du lịch miệt vườn, sinh thái, . II. MỘT SỐ GIẢIPHÁPTẠOVIỆC LÀM. Trước thực trạng dân số không ngừng tăng, diện tích đất canh tác dần bị thu hẹp đã làmcho tình trạng thừa lao động, thiếu việclàm ngày càng gia tăng đặc biệt ở nông thôn. Nguồn laođộng tập trung chủ yếu ở nôngthôn (chiếm 76,6% dân số cả nước), vì vậy giải quyết việclàmcholaođộng ở nôngthôn là một trong những chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Để sử dụng nguồn lực laođộngnôngthôn một cách có hiệu quả tránh lãng phí nguồn lực đó và tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước cần có những giảipháp nhất định tạo điều kiện để con người có việc làm. Tạoviệclàmchongườilaođộng không những giảm laođộng dư thừa và thời gian nhàn rỗi mà còn tạo thu nhập chongười dân góp phần phát triển kinh tế xã hội là điều kiện để nâng cao mức sống của dân cư và ngườilaođộngđồng thời ổn định, an ninh chính trị xã hội. Để tạo được nhiều chỗlàmviệcchongườilaođộng cần có những giảipháptronggiaiđoạn tới. Cụ thể: 1.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với giải quyết việc làm. 1.1 Phát triển nông nghiệp theo chiều sâu. Dân số nôngthôn nước ta chiếm phần lớn trong đó thu nhập của dân cư nôngthôn vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp và lâm nghiệp. Hiện nay, nông nghiệp nước ta còn nhiều tiềm năng cần khai thác (đất trống, đồi trọc còn 1 triệu ha, mặt nước ao hồ còn 1,4 triệu ha .), rất cần đến nguồn lực con người. Để tránh lãng phí nguồn lực laođộng và khai thác tiềm năng trongnông nghiệp làm giảm sức ép về việc làm, tăng thời gian sử dụng thời gian laođộngnôngthôn cần chú ý: + Đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng trên quỹ đất hiện có. Thâm canh là con đường đúng đắn, là phương thức canh tác tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp nhằm mục đích tăng sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác. Đối với các nước tiên tiến, quá trình thâm canh đồng thời là quá trình giải phóng laođộngnông nghiệp còn ở nước ta quá trình thâm canh lại là quá trình thu hút lao động. Thực tế cho thấy đầu tư laođộng sống cho thâm canh lúa ở nước ta vẫn đang có hiệu quả. Với cơ chế khoán sản phẩm, ngườilaođộng thực hiện phương châm “lấy công làm lãi” đã đầu tư laođộng sống nhiều hơn để làm đất kỹ, gieo mạ tốt, cấy đúng kỹ thuật, đảm bảo mật độ, đúng thời vụ, làm cỏ nhiều lần, tưới tiêu tốt, bón phân tốt theo nhu cầu sinh trưởng của cây lúa đã góp phần tăng đáng kể năng suất và sản lượng. Đặc biệt đối với các hộ nghèo, vùng nghèo do vốn ít, các khâu khác trong quy trình kỹ thuật không được thực hiện chặt chẽ, nên khả năng tăng năng suất lúa còn rất lớn. Nếu thực hiện tốt các khâu trên có thể tăng năng suất lúa gấp 1,5-2 lần. Như vậy, việc đầu tư laođộng sống cho sản xuất nông nghiệp để tăng khối lượng sản phẩm, tạo ra địa tô chênh lệch vẫn đang còn khả năng thực hiện ở một số vùng. Việc cải tạođồng ruộng, làm cỏ nhiều lần, bón phân đúng kỹ thuật… vẫn cần tăng thêm laođộng sống. Đó là biện pháp để tăng thêm việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của nông dân. Xu hướng này tuy ngược với quy luật phổ biến của các nước trong quá trình đưa nông nghiệp đi lên sản xuất lớn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhưng lại phù hợp với nền nông nghiệp, nôngthôn nước ta. Vì vậy, ở những vùng nôngthôn còn có khả năng thâm canh tăng năng suất laođộng mà laođộng dư thừa còn lớn, ngành nghề chậm phát triển, thì xu hướng tăng chi phí laođộng sống là hướng đi có hiệu quả cần được nghiên cứu và vận dụng. + Mở rộng diện tích gieo trồng: là một trong những hướng quan trọng để tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cholaođộngnông nghiệp. Tuy nhiên mỗi vùng có điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác theo thời kỳ nhất định, do vậy mỗi địa phương trong các vùng nôngthôn cần từng bước bố trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Những cánh đồng, lô đất có khả năng tăng vụ cần bố trí lại theo mùa vụ thích hợp. Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hướng tăng vụ chủ yếu là mở rộng diện tích vụ đông với các cây trồng chính là màu lương thực (ngô đông, khoai lang đông, khoai tây đông), rau đậu các loại, kể cả nông sản xuất khẩu. Những vùng trung du, miền núi có thể mở rộng diện tích gieo trồng bằng tăng vụ trên đất một vụ chủ yếu là vụ đông. Vùng duyên hải miền Trung có điều kiện mở rộng diện tích gieo trồng bằng tăng vụ lúa thứ ba. Vì vậy cần khuyến khích các hộ nông dân tiếp tục mở rộng diện tích lúa vụ thứ ba để khai thác khả năng tiềm tàng của đất, khí hậu và tận dụng laođộng dôi dư ở nông thôn. Về lâu dài, mở rộng diện tích gieo trồng bằng cách tăng vụ để có thêm việc làm, sản phẩm và tăng độ che phủ mặt đất, định canh, thâm canh, tổ chức một nền sản xuất nông nghiệp ổn định, từng bước giảm đói nghèo vẫn là hướng quan trọng ở nước ta. Ở những vùng còn đất trống đồi trọc cần khai thác sử dụng đưa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Thực tế cho thấy đất trống đồi núi trọc ở nước ta còn tương đối lớn, nếu được đầu tư, khai thác, cải tạo, đưa vào sử dụng trồng các loại cây như cao su, cà phê, cây ăn quả . có thể giải quyết công ăn, việclàmcho hàng triệu laođộngnông nghiệp nông thôn. Ngoài phần đất có khả năng sử dụng chonông nghiệp nêu trên, phần đất trống núi trọc còn lại cần được xem xét để trồng rừng và phục hồi rừng. Tuy nhiên để mở rộng diện tích đất canh tác bằng đất trống, đồi núi trọc cần được điều tra chi tiết và xây dựng các dự án đầu tư có tính khả thi cho từng vùng, chọn điểm đầu tư và hình thức đầu tư thích hợp. Về đối tượng và hình thức nên quan tâm đến hộ gia đình và tiểu chủ nông nghiệp, dưới hình thức cho vay lãi suất thấp và đầu tư trực tiếp. Tất nhiên việc mở rộng này quy mô lớn nên phải huy động vốn dưới hình thức góp vốn liên doanh. Đồng thời mở rộng hình thức đầu tư cho cơ sở quốc doanh từ đó phối hợp vốn với cá thể sản xuất và mở rộng hình thức gọi vốn nước ngoài, vốn xây dựng vùng kinh tế mới của Nhà nước. Thu nhập của ngườinông dân rất thấp do đó để mở rộng diện tích gieo trồng cần có chính sách hỗ trợ vốn sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; đầu tư thuỷ lợi bảo đảm nguồn nước tưới tiêu; các chính sách thích hợp về thuế nông nghiệp và phân phối sản phẩm đặc biệt là các khoản cho tăng vụ. Những chính sách của Nhà nước cho họ niềm tin vào quá trình sản xuất mà họ phải đầu tư sức lao động, thời gian và nguồn vốn của bản thân họ +Phát triển chăn nuôi và kinh tế vườn: do khả năng đầu tư của hộ nông dân co hạn, diện tích lúa vụ ba không thể tăng nên vô hạn. Do vậy phát triển chăn nuôi và kinh tế vườn là biện pháp quan trọng để tăng thu nhập và tăng thêm việclàmchonông dân. +Về phát triển chăn nuôi cần tuỳ vào thế mạnh của mỗi vùng sinh thái để lựa chọn chăn nuôi các loại gia súc gia cầm hợp lý. Các vùng miền núi, trung du thì chăn nuôi bò, dê, . Đối với các vùng ven biển thì chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản. Nhiều vùng quê có sông hồ nên tận dụng diện tích mặt nước để nuôi tôm, cua, ốc, cá nước ngọt . Nhờ vậy, ở các vùng này ngoài việc sử dụng laođộng dư thừa, đã tận dụng laođộngnông nhàn, laođộng phụ góp phần tăng thêm đáng kể sản phẩm cho gia đình, cho xã hội và góp phần ngăn ngừa các tệ nạn xã hội. Phát triển kinh tế vườn bao gồm VAC (Vườn- Ao- Chuồng ) và VACR (Vườn- Ao- Chuồng- Rừng). Thế mạnh của hình thức này là việc tổ chức laođộng sản xuất rất tiện lợi về thời gian, không gian, về laođộng và nghỉ ngơi. Bởi lẽ, kinh tế VAC một ngành kinh tế kỹ thuật gắn liền với kinh tế gia đình và mọi ngườitrong gia đình đều có thể tham gia, do đó có khả năng giải quyết việclàm tại chỗchongườilaođộngtrong và ngoài độ tuổi laođộng ở nông thôn; kinh tế VAC với huy động lực lượng laođộng ở nông thôn. Mặt khác, kỹ thuật VAC không theo mùa vụ, không có thời kỳ nông nhàn nên có thể laođộng quanh năm với tất cả mọi lứa tuổi. Vì vậy, xét trên cả tầm vi mô và vĩ mô, phát triển kinh tế vùng có cách bố trí, sắp xếp và giải quyết việclàmcholaođộngnông thôn. Như vậy, phát triển kinh tế VAC ở các hộ gia đình trước mắt và sau này đang là một trong những hướng chính sách để sử dụng hợp lý nguồn laođộng ở nông thôn. Những hộ gia đình làm VAC càng giỏi quy mô càng lớn thì giải quyết việclàmcholaođộng càng nhiều hơn. + Khai thác tiềm năng đa dạng ở các vùng nôngthôn ven biển để sử dụng hợp lý nguồn laođộng tại chỗ. Tài nguyên biển nước ta rất phong phú và đa dạng với hơn 2000 loài cá, 300 loài tôm, hơn 1500 loài nhuyễn thể, với nhiều khoáng sản quý như dầu khí, muối ăn và kim loại hiếm khác. Trong những năm qua, do ảnh hưởng của công cuộc đổi mới, tốc độ phát triển kinh tế có cao hơn song tiềm năng của vùng này vẫn chưa được khai thác và sử dụng hợp lý. Những loại đặc sản: ngọc trai, yến sào, bào ngư, tôm cua . mới chỉ khai thác được một phần. Đặc biệt nguồn laođộng ở các vùng này còn lãng phí rất lớn, nhiều người còn thiếu việc làm. Để tận dụng nguồn laođộng ở nôngthôn kết hợp khai thác tiềm năng đa dạng nơi đây Nhà nước cần quan tâm: đầu tư thêm laođộngcho nghề đánh bắt; nuôi trồng hải sản, tích cực khai hoang lấn biển; liên doanh, liên kết đầu tư khai thác hải sản và du lịch; đảm bảo ổn định và từng bước mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá; giải quyết tốt nguồn vốn sản xuất chonông dân; đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư để khuyến khích mọi người áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ và các bộ phận khác về giống, về môi trường thuỷ hải sản . 1.2 Chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiệu quả. Theo kết quả dự báo dân số đến năm 2010 dân số nước ta khoảng trên 88 triệu người, trong đó dân số nôngthôn là 60 triệu người (chiếm khoảng 68%). Giaiđoạn 2001-2010 số người bước vào tuổi laođộng tiếp tục tăng ở mức cao, bình quân trên 1,6-1,7 triệu người mỗi năm do vậy việclàm trở thành áp lực lớn trong phạm vi toàn quốc. Nhu cầu laođộngnông nghiệp sẽ ngày càng giảm do diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp; do yêu cầu của ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất, tăng sản phẩm hàng hoá và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp nên đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọngnông nghiệp không những giải quyết vấn đề việclàm trước mắt mà còn thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp nôngthôn nói riêng và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung. Để tạoviệclàm theo hướng chuyển dịch cơ cấu laođộngnôngthôn cần tiến hành các giảipháp sau: + Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề nôngthôn theo hướng giảm tỷ trọngnông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Trước hết, cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp theo hướng đa canh, đa dạng hoá vật nuôi cây trồng. Hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn, trên cơ sở điện khí hóa, cơ giới hoá nông nghiệp, nông thôn; đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Cần quy hoạch các vùng chuyên canh, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với lợi thế của từng địa phương, từng vùng. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nôngthôn với phương châm đưa công nghiệp gắn với các vùng nguyên liệu, với thị trường nông thôn, tạo sự liên kết gắn bó giữa công nghiệp với nông nghiệp và thu hút laođộng dư thừa trongnông thôn. Trước mắt cần tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu tại chỗ như mía đường, cà phê, chè, rau quả, chế biến gỗ [...]... thân Nguồn laođộng Việt Nam nói chung và nguồn laođộngnôngthôn nói riêng, với quy mô lớn, tốc độ tăng nhanh song chất lượng còn thấp đã gây ra sức ép về việclàm Vì vậy, giải quyết việclàmtrong đó có tạo việc làmchongườilaođộng nông thôn là mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân đặc biệt tronggiaiđoạnhiệnnayTạo việc làmchongườilaođộng nông thôn tránh được tình trạng thiếu việc làm, phát... chongườilaođộngtrong đó có một bộ phận là laođộngnôngthôn Song coi xuất khẩu laođộng là một giảipháp thiét thực tạo việc làmchongườilaođộng cần phải khắc phục những hạn chế trong công tác tổ chức quản lý lao động, công tác nghiên cứu thị trường để giảipháptạoviệclàm có hiệu quả cao + Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn laođộngcho xuất khẩu: Mục đích của công tác này trang bị cho người. .. tỏ ra có nhiều ưu việt trongtạoviệclàm và tăng thu nhập chongườilaođộng + Tăng cường nguồn lực cho phát triển kinh tế và tạo việc làmchongườilaođộng nông thônTrong những năm qua nguồn lực đầu tư chonông nghiệp và nôngthôn chưa tương xứng với đóng góp của lĩnh vực nàycho nền kinh tế quốc dân và khả năng tạoviệclàmNông nghiệp sử dụng hơn 3/4 lực lượng lao động, tạo ra hơn 1/4 tổng sản... khẩu laođộng tránh bị lừa và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro thường gặp Xuất khẩu laođộng là một giảipháptạo việc làmchongườilao động, là chiến lược của Đảng và Nhà nước vì vậy không những Nhà nước tạo điều kiện chongườilaođộng đi xuất khẩu laođộng mà bản thân ngườilaođộng cũng phải nỗ lực để duy trì việc làm, đem lại thu nhập cho bản thân và cho đất nước Với những ngườinông dân ở nông. .. đấu giải quyết việclàmcho 1,4-1,5 triệu lao động; giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống 5-6%; nâng tỷ lệ sử dụng thời gian laođộng ở nôngthôn lên 80% vào năm 2005 + Các hoạt động hỗ trợ trực tiếp của chương trình sẽ tổ chức dạy nghề gắn với việclàmcho 1 triệu người, cho vay vốn hỗ trợ giải quyết việclàmcho 1,5-2,0 triệu người thông quy Quỹ quốc gia Hỗ trợ việc làm. Tổ chức cho người. .. chính thích hợp trong xuất khẩu laođộng nhằm tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích mọi người đi xuất khẩu laođộng Giúp đỡ ngườilaođộng nhất là đối với laođộng thuộc diện chính sách, laođộng ở nôngthôn có hoàn cảnh nghèo khó trongviệc vay tiền để đặt cọc và tiền đóng góp có liên quan đến xuất khẩu laođộngĐồng thời làm tốt công tác thông tin tuyên truyền trong nhân dân để ngườilaođộng biết được... khu vực nôngthôn nói riêng 5 Hoạt động gián tiếp và trực tiếp tạoviệclàm Ngoài các giảipháp nêu trên mỗi địa phương cần quan tâm thoả đáng đến các vấn đề sau: + Việc đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội chonôngthôn đặc biệt là thuỷ lợi, giao thông, điện nước sinh hoạt, thông tin liên lạc trường học và trạm xá tạo điều kiện thuỷ lợi chongườilaođộngnôngthôntrongviệc phát... hoá, hiện đại hoá thành động lực của bản thân, góp phần đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp hiện đại phồn vinh 3 Thực hiện có hiệu quả chương trình quốc gia về việclàm + Các “Chương trình mục tiêu quốc gia về việclàm đến năm 2005” nhằm tạo mở việclàm mới, duy trì, đảm bảo việclàmchongườilaođộng có yêu cầu làmviệc Mục tiêu phấn đấu mỗi năm thu hút 1,3-1,4 triệu laođộng có chỗlàm việc; ... laođộng Từ chỗ coi giải quyết việclàm là trách nhiệm hoàn toàn phụ thuộc nông nghiệp và chỉ khi làmviệctrong cơ quan Nhà nước mới coi là có việclàm đã chuyển sang nhận thức mới, ngườilaođộng đã chủ động tìm việclàmcho mình, cùng với sự chủ động của mọi người dân Nhà nước cũng rất quan tâm đến vấn đề giải quyết việclàm trên cơ sở phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, huy động các đoàn thể,... và phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng được đào tạo Phát triển các hình thức đào tạo di động Tăng nguồn lực đầu tư phát triển đào tạo nghề chonôngthôn Mở rộng cơ hội để laođộngnôngthôn tham gia vào chương trình xuất khẩu laođộng + Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trongnông nghiệp, nôngthôn Đây là hình thức tạoviệclàm và xã . việt trong tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. + Tăng cường nguồn lực cho phát triển kinh tế và tạo việc làm cho người lao động nông thôn. Trong. hỗ trợ việc làm cho người lao động. Để thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm cho người lao động cần làm tốt công tác vận động người lao động tích