Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
50,87 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPTẠOLẬPVÀSỬDỤNGVỐNHỖTRỢCHONGƯỜINGHÈOỞNƯỚCTATRONGGIAIĐOẠNHIỆN NAY. 3.1. Các quan điểm tạolậpvàsửdụngvốnchongười nghèo. Như đã phân tích ở phần trên, tình trạng đói nghèoởnướctahiệnnay đang là vấn đề xã hội bức bách cần giải quyết. Bởi vậy xoá đói giảm nghèo đang được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm và là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nướcta từng nay đến năm 2010. Trong đó tính khả thi đã được luận chứng, điểm ''nút'' để phá rào cản của ngưỡng nghèo đói đó là vốnchongười nghèo. Bởi vậy để tạolậpvàsửdụngvốnchongười nghèo, chúng ta cần nhấn mạnh một số quân điểm sau: 3.1.1. Phải nhận thức đúng về người nghèo. Đối nghèo không phải là tác phẩm của ngườinghèo mà nó là tác phẩm tất yếu của ''tồn tại xã hội''. Có người đã cho rẵng, đói nghèo là sự phủ nhận mọi quyền con người. Quả thật chính ''tồn tại xã hội'' là tác nhân kìm hãm cơ hội phát huy khả năng làm ăn của một bộ phận cộng đồng vànghèo đói đã ngự trị họ. Ngườinghèoởnướcta cũng như trên thế giới nhìn chung họ có các đặc điểm sau: - Có khả năng và biết làm ăn. - Có tính tự trọngvà muốn vươn lên thoát khỏi nghèo đói. - Nếu được vay vốn, họ thực hiện vay trả sòng phẳng. - Chỉ một bộ phận nhỏ nghèo đói do lười nhóc lao động và có thói hư tật xấu rượu chè cờ bạc . Đặc biệt đối với ngườinghèoởnướcta phần lớn là họ đều cần cù lao động, vượt khó khăn. Một số trường hợp hộnghèo do hoả hoạn thiên tai và gặp rủi ro trong cuộc sống. 3.1.2. Giúp đỡ tạo mọi điều kiện và môi trường làm ăn chocáchộ nghèo, vùng nghèo bằng nhiều chính sách kinh tế xã hội đồng bộ. Chỉ hỗtrợvốnchongườinghèo mà không tạo môi trường làm ăn chongườinghèo là chưa đủ. Điều đó chẳng khác gì ''mang con đi bỏ chợ'' đưa ngườinghèo đến vực nghèo đói hơn. Họ ăn hết vốnvà ''cõng'' về một ''thân xác'' nghèo đói mà thôi. Bởi vậy cùng với việc hỗtrợ vốn, phải giúp đỡ kiến thức và kỹ thuật làm ăn cho họ, hướng dẫn họ làm cái gì để tăng thu nhập . Bằng cộng lực của nhiều chính sách, ngườinghèo mới tự tin, tự lực, bỏ thói quen bao cấp ỷ lại, vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Nhà nước phải gắn chặt chính sách hỗtrợvốnchohộ nghèo, vùng nghèotrong mối quan hệ các chính sách đồng bộ, trong đó ít nhất cần thực hiệncác chính sách sau: - Đào tạo kỹ thuật, chuyển giao công nghệ sản xuất, hướng dẫn vàtạo việc làm ổn định chongười nghèo. - Thực hiện chính sách y tế sinh đẻ có kế hoạch, đặc biệt đối với các vùng nông thôn miền núi. - Thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý chongười nghèo. - Thực hiện chính sách hỗtrợ vùng nghèo, hộnghèo tiêu thụ sản phẩm. - Thực hiện chính sách hỗtrợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn. - Thực hiện chính sách hỗtrợngườinghèotrong giáo dục. - Thực hiện chính sách định canh, định cư mở rộng các vùng kinh tế với việc giao đất rừng đối với các vùng trung du miền núi, vùng sâu, vùng xa. 3.1.3. Phát triển kinh tế đi đối với thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững, gắn xoá đói giảm nghèo với tạo việc làm phát triển kinh tế hộ gia đình, đặc biệt ở khu vực nông thôn. Trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, đầu tư của Nhà nước tập trung cho phát triển các ngành nghề kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế động lực để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, giữa các vùng sẽ có khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển, và có một bộ phân dân cư giàu lên trước. Vùng kinh tế động lực, các địa phương giàu phải có trách nhiệm chia sẻ, đóng góp đầu tư trở lại cho vùng nghèo, tham gia tích cực vào thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo. Các chương trình, dự án phát triển kinh tế phải kết hợp để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Đối với cơ chế chính sách để thúc đẩy tạo việc làm, tăng thu nhập chongười nghèo, nâng cao hiệu quả sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, phát triển các ngành nghề có khả năng thu hút nhiều lao động phổ thông, phù hợp với điều kiện phát triển của từng vùng. Xây dựngcác mô hình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo có hiệu quả cho từng nhóm đối tượng ở từng vùng, từng địa phương. 3.1.4. Phát huy nội lực là chủ yếu đồng thời tranh thủ tối đa sự hợp tác, hỗtrợ quốc tế. Động viên người nghèo, vùng nghèo, xã nghèo tự vươn lên, khắc phục khó khăn tự vượt nghèo là chủ yếu, Nhà nước đóng vai tròhỗtrợvà tập trung vào các địa bàn trọng điểm, đặc biệt khó khăn. Huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài chính, trong phạm vị cả nước, thu hút và động viên sự tham gia, ủng hộ của các tầng lớp dân cư, của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức kinh tế xã hội, các vùng kinh tế động lực để hỗtrợngười nghèo, vùng nghèo. Tranh thủ sự giúp đỡ nhiều mặt của các nước, các tổ chức quốc tế đặc biệt là sự giúp đỡ về tài chính, kỹ thuật để có điều kiện đẩy nhanh quá trình xoá đói giảm nghèo. 3.1.5. Thực hiện chính sách xã hội hoá trong việc tạo nguồn lực thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước. Tăng trưởng và ổn định là mục tiêu tối thượng cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Hiểu trên một nghĩa rộng, kinh tế phát triển phải gắn chặt đảm bảo chính sách xã hội. Bởi vậy như đã nói, mục tiêu XĐGN là một trong hệ mục tiêu của Đảng và Nhà nước. Song không thể giải quyết tốt vấn đề, mỗi khi vốnhỗtrợ để thực hiện mục tiêu này chỉ được đặc ra cho khu vực Nhà nước (thông qua tài chính công, ngân hàng). Vậy phải thiết lập toàn bộ trách nhiệm của xã hội: Nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân tạo mọi nguồn lực cho mục tiêu. Thông qua các mô hình khác nhau nhưng điểm chung nhất là tập trung mọi nguồn vốn về một ''tâm'' hỗtrợchongườinghèo làm ăn, để từng bước xoá đói giảm nghèo. Để làm được điều đó cần phải hợp lực của toàn xã hội và cộng đồng, các tổ chức xã hội và cá nhân khác nhau. 3.2. Cácgiảipháp chủ yếu về vốnhỗtrợngười nghèo. 3.2.1. Giảipháp khai thác vàsửdụng tối đa các nguồn vốnhỗtrợngườinghèo thông qua các chương trình và dự án. Hiệnnayởnướcta đang có gần 20 chương trình và dự án trực tiếp hoặc có nội dung gắn với xoá đói giảm nghèo. Do phạm vụ, quy mô nghèo đói cả nước, mặt khác tính chất và kênh hỗtrợvỗncho nó cũng cần áp dụng khác nhau, nên với quy mô nguồn vốn của ngân hàng phục vụ ngườinghèo tự nó chưa thể bao quát để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèoởnướctahiện nay. Vì lẽ đó giảipháp khai thác tối đa các loại vốnhỗtrợchongườinghèo từ các chương trình, dự án là hết sức cần thiết. 3.2.1.1. Vốnhỗtrợ từ chương trình tạo việc làm. Vốnhỗtrợcho chương trình tạo việc làm có tác động rất lớn để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèoởnướctahiện nay. Mặc dù nó có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên thực trạng cho thấy nguồn vốnhỗtrợtạo việc làm chưa được khai thác tối đa, xét cả về phương diện huy động lẫn phương thức sử dụng. Đặc biệt tính không thống nhất trong cung ứng vốn (tài trợ, cấp phát .) đã tạo ra sự phức tạp trong quản lý nguồn vốnnày nói riêng và gây lộn xộn trên thị trường tài chính, tín dụng nói chung. Để khắc phục những hạn chế này, hơn nữa tạo ra nguồn vốn đáp ứng cao hơn để thực hiện chương trình tạo việc làm, tôi xin đề xuất một số giảipháp sau: Một là: Tất cả các nguồn vốnchotạo việc làm đều phải thương mại hoá để sinh lời và tăng trưởng nó thông qua kênh tín dụng. Những khoản cấp pháp dưới mọi hình thức của ngân hàng Nhà nước (cả Trung ương và địa phương) bao cấp chocác trung tâm đào tạo việc làm, trung tâm xúc tiến việc làm, các tổ chức khác đảm nhận công tác tạo việc làm phải được chuyển về quỹ quốc gia giải quyết việc làm để cho vay. Hai là: các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng cần quan tâm chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện khẩn trương việc xét duyệt dự án, đáp ứng kịp thời yêu cầu vốn của dự án, sửdụng hiệu quả nguồn vốnhiện có đồng thời cần nâng cao chất lượng xét duyệt, lựa chọn các dự án có tính khả thi cao, đảm bảo hiệu quả vốnvà khả năng thu hồi. Ba là: Về vấn đề xử lý các dự án nợ quá hạn và phát mại tài sản thế chấp hiệnnay đang là một khó khăn trong quá trình thực hiện tại các đơn vị cơ sở. Để giải quyết khâu này cần có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp uỷ Đảng, chính quyền vàsự tham gia tích cực của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Từ đó mới có thể nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người vay, đồng vốn mới thực sự phát huy hiệu quả và được bảo toàn. Bốn là: Nguồn vốn từ ''quỹ cho vay ưu đãi việc làm ở đô thị'' quỹ ưu đãi cho sinh viên nghèo vay được lậpở hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam cần được mở rộng ra hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt Nam và ngân hàng cổ phần đô thị. Để thống nhất quản lý, tránh cho vay chồng chéo nên uỷ thác cho ngân hàng công thương Việt Nam thực hiện. Năm là: Nguồn vốncho vay tạo việc làm từ kênh ngân hàng hay kênh ngân sách Nhà nước (qua kho bạc Nhà nước) đều áp dụng thống nhất một mức lãi suất và quy định bằng lãi suất cho vay hộnghèo của ngân hàng phục vụ người nghèo. Nếu không như vậy sẽ phát sinh sự suy bì giữa những người nghèo, người thiếu việc làm và điều tất yếu là nguồn vốn sẽ chạy từ kênh này sang kênh nọ một cách tuỳ tiện, tiêu cực sẽ phát sinh. Sáu là: Theo số liệu của Bộ lao động thương binh và xã hội đến nay cả nước có hàng trăm trung tâm đào tạo việc làm và xúc tiến việc làm (gọi chung là chung tâm xúc tiến việc làm). Ngoài 61 trung tâm xúc tiến việc làm do Sở lao động thương binh và xã hội, các địa phương quản lý còn có các trung tâm của đoàn thể quân đội, các quận huyện và có cả tư nhân. Mục tiêu của các trung tâm xúc tiến việc làm là dạy nghề, tư vấn và giới thiệu việc làm là chiếc cầu nối giữa người cần việc, việc cần người. Nguồn vốn hoạt động của trung tâm xúc tiến việc làm được hình thành rất đa dạng bao gồm: vốn tự có, vốn ngân sách cấp, vốn huy động bằng vay ngân hàng, vay từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, và thu học phí và phí xin việc làm. Những năm qua, hệ thống trung tâm xúc tiến việc làm đã đào tạovà giới thiệu việc làm cho hàng chục vạn người, đó là thành tích không ai có quyền phủ nhận. Song vấn đề đáng nói ở đây, qua khảo sát thực tế vẫn chưa có giảipháp quản lý hệ thống trung tâm này vào hoạt động có tổ chức, giải quyết vốncho nó đủ mạnh để thực sựtrở thành ''điểm hẹn'' của thị trường lao động. Quả thực vốn huy động từ nhiều kênh, thậm chí quy định thu học phí, phí xin việc một cách tuỳ tiện để dùng làm nguồn vốn hoạt động, vấn đề tạo nghề không gắn trách nhiệm tạo việc đã biến một số trung tâm thành nơi môi giới và kinh doanh việc làm . Từ thực trạng phân tích trên tôi xin đề xuất cách giải quyết trên các khía cạnh sau: - Mỗi trung tâm được vay vốntạo việc làm vào một kênh là kho bạc Nhà nước. - Mức thu học phí, phí xin việc phải thông nhất trong cả nướcvà khả năng đóng góp của người thiếu việc làm. - Nhà nước cần chuyển nguồn tài trợchocác trung tâm xúc tiến việc làm vào quỹ quốc gia tạo việc làm. Bảy là: Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về chính sách cho vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm, phải làm chongười dân hiểu rõ, mục đích, ý nghĩa của việc cho vay vốn, đồng thời xác định rõ trách nhiệm phải tạo việc làm và nghĩa vụ hoàn trả vốnvà lãi tiền vay người dân phải nắm được các điều kiện, thủ tục vay vốn để chủ động lậpvà triển khai thực hiện dự án. 3.2.1.2. Vốnhỗtrợ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn để cải thiện khả năng tiếp cận thị trường chongười nghèo. Ai cũng thừa nhận rõ rằng, những ngườinghèo nào tiếp cận được với cơ sở hạ tầng thì có khả năng hưởng lợi trong sản xuất kinh doanh do vị trí tạo sinh lời của nó. Bởi vậy phát triển cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng. Tuy nhiên một sự đầu tư có thể có lợi chongườinghèo nhưng sự ưu tiên của nó có thể chậm lại. Chẳng hạn nếu xét về hiệu quả trực tiếp thì việc đầu tư có khả năng hoàn trả cao, thu hồi vốn nhanh sẽ được ưu tiên trước. Ngược lại đầu tư hạ tầng chocác vùng nghèo sẽ thu hồi vốn chậm là điều trở ngại chocác nhà đầu tư nếu không dựa trên mục tiêu xoá đói giảm nghèo khi đánh giá dự án. Vấn đề đặt ra, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nói chung và theo đó có những ưu tiên các loại dự án mà ngườinghèo tiếp cận hiệu quả nhanh hơn là yêu cầu vốnchosự phát triển, hơn nữa là sự ưu tiên phát triển đó. Hiệnnay cơ sở hạ tầng nông thông như đường xá, thuỷ lợi, trường học, nước sinh hoạt . đang được giao chocác địa phương chịu trách nhiệm, song những tỉnh, huyện và những vùng nghèo lại khó có thể thực hiện được chức năng của mình bởi thiếu vốn. Điều quyết định gỡ bí cho nó, để khai thác và lựa chọn hiệu quả đầu tư trên các cơ sở sau: - Vốn ngân sách Nhà nước. Do yêu cầu cân đối thu chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn nên chi ngân sách cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn thường có giới hạn. ở những nơi tự cân đối được ngân sách thường căn cứ vào tốc độ tăng huy động thuế và phí, vào GDP để tăng chi cho đầu tư nông thôn trên cơ sở nhu cầu thực tế. Nhưng ở nhiều nơi chi đầu từ cho nông thôn vẫn còn thấp, bị động so với nhu cầu thực tế. Giảipháp tăng thu tiết kiệm chi của ngân sách địa phương để tăng chi đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tỏ ra ít hữu hiệu đối với nhiều địa phương nghèo. Bởi vậy bài toán vốn ngân sách cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cần giải quyết theo các hướng sau: Một là: Ngân sách tỉnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn đối với các công trình lớn liên quan đến nhiều huyện, nhiều xã như trung tâm y tế, đường giao thông liên huyện, các công trình lớn của vùng, của quốc gia theo sự uỷ quyền của Trung ương. Những công trình còn lại giao cho huyện và xã thực hiện trên nguyên tắc tự cân đối thu chi, tỉnh chỉ cấp hỗtrợ để phát huy khả năng nguồn vốn huy động của cơ sở. Hai là: Kết hợp quản lý ngành dọc và địa phương đối với các khoản kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thông qua kinh phí uỷ quyền do các ngành dọc quản lý để tránh chi trùng lặpvà quản lý chặt chẽ hơn nguồn vốn ngân sách Trung ương. Ba là: Quản lý chặt chẽ các khoản phụ thu, phí trên địa bàn xã để bổ sung đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn. Bốn là: Khai thác các nguồn vốn tiềm năng từ quỹ đất, quỹ tài nguyên để dựa vào cân đối ngân sách và đầu tư trở lại cho địa phương có nguồn thu để phát triển cơ sở hạ tầng. Năm là: Nhà nước cần có chính sách ưu tiên hơn nữa trong việc sửdụng nguồn vốn từ quỹ hỗtrợ đầu tư cho phát triển hạ tầng các vùng khó khăn. - Vốn huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân. Vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn hiệu quả thu hồi vốn chậm và thấp nên để huy động các nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn ngân sách cho lĩnh vực này phải quan tâm hai vấn đề sau: Thứ nhất: Có sự khuyến khích các nhà đầu tư bao gồm trên các lĩnh vực như môi trường đầu tư thuận lợi, có bảo đảm để người đầu tư yên tâm bỏ vốn, thực hiệncáchỗtrợvà ưu đãi về đầu tư. Hỗtrợ đầu tư bao gồm: hỗtrợ cơ sở vật chất, hỗtrợ để tạo điều kiện chohọ tăng vốn kinh doanh, hỗtrợ về chuyển giao công nghệ. Thứ hai: Phải đa dạng các hình thức huy động vốn từ các doanh nghiệp tổ chức và cá nhân cho đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn mới khỏi tăng được mọi nguồn lực tiềm tàng, sẵn có từng địa bàn cụ thể. - Vốn đi vay: Vốn đi vay cho mục tiêu đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn chủ yếu là nguồn dài hạn, lãi suất ổn định. Trong điều kiện nguồn vốn dài hạn từ ngân sách chưa thể đáp ứng được yêu cầu, do vậy Nhà nước cần cho phép các tỉnh đẩy mạnh phương thức phát hành trái phiếu đầu tư để vay dân để tạo nguồn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Vốnnước ngoài đầu tư vào Việt Nam hiệnnay bao gồm các nguồn: viện trợ phát triển chính thức, đầu tư trực tiếp, viện trợ của các tổ chức phi chính phủ . Song có 2 nguồn vốn sau đây có khả năng đầu tư cho hạ tầng nông thôn. Viện trợ phát triển chính thức (ODA): là nguồn vốn do cácnướcvàcác tổ chức quốc tế viện trợ không hoàn lại, nguồn vốncho vay lãi suất thấp hoặc cho vay không lãi. Đây là nguồn vốn tài trợ có mục tiêu thực hiện chương trình làm động lực cho cải cách kinh tế như đường quốc lộ, thuỷ điện, thuỷ lợi, đường dây cao thế . Nguyên tác sửdụng nguồn vốnnày rất chặt chẽ, sửdụngđúng dự án tài trợ. Tuy nhiên chúng ta vẫn có khả năng để thu hút nguồn vốn đầu tư nàycho phát triển hạ tầng nông thôn. Đặc biệt là đối với khu vực khó khăn miền núi, hải đảo bằng các chương trình và dự án như quy hoạch nông thôn, nước sách nông thôn . Vốn đầu tư trực tiếp (FDI): là nguồn vốn của các tổ chức và cá nhân nước ngoài góp vốn đầu tư trực tiếp bằng hình thức liên doanh theo quy định của luật đầu tư. Trong những năm thực hiện chính sách mở cửa, nướcta đã thu hút được một khối lượng vốn FDI với tổng số vốn lên tới hàng tỷ USD. Trong đó thu hút vào lĩnh vực nông lâm ngư là trên 5% tổng số vốn. Tuy nhiên để mở rộng thu hút vốn đầu tư FDI cho phát triển hạ tầng nông thôn vàcác vùng đặc biệt khó khăn miền nú hải đảo, thì đòi hỏi chúng ta phải phát huy tiềm năng và lợi thế so sách của Việt Nam tạo ra môi trường thuận lợi, cởi mở để khuyến khích đầu tư nước ngoài. Ngoài 2 nguồn vốn nói trên chúng ta cũng cần tận dụng tối đa các nguồn tài trợ của tổ chức phi chính phủ và cá nhân ởnước ngoài tài trợcho phát triển hạ tầng nông thôn thông qua các dự án, chương trình khác nhau. 3.2.2. Hoàn thiện và nâng cấp ngân hàng phục vụ ngườinghèo thành ngân hàng chính sách. 3.2.2.1. Những định hướng hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo. Định hướng thứ nhất: phải xác định ngân hàng phục vụ ngườinghèo là một ngân hàng chính sách chịu sự quản lý Nhà nước về hoạt động ngân hàng của ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Về tư cách pháp nhân nó là một tổ chức kinh tế Nhà nước. Với tư cách là một ngân hàng chính sách nó có chức năng chủ yếu thực hiện chính sách hỗtrợvốnchongười nghèo, theo đó hoạt động của nó cũng hàm chứa một cơ chế chính sách riêng. Tính chính sách của ngân hàng phục vụ ngườinghèo được biểu hiệnvà phơi bày ra ngoài bởi các quy định vàcác nguyên tắc hoạt động riêng biệt của nó: có điều lệ hoặc cao hơn là pháp lệnh hoạt động riêng, có cơ chế quản lý và điều hành riêng, cơ chế tài chính và chính sách cán bộ riêng. Định hướng thứ hai: ngân hàng phục ngườinghèo không chỉ thực thi cấp vốn tín dụngchongườinghèo mà một cái giá cao hơn thế là thông qua hoặc kết hợp với việc truyền tải vốn có nhiệm vụ đào tạo nâng cao tri thức chongười nghèo. Muỗn vậy ngân hàng phcụ vụ ngườinghèo phải gắn liền với các tổ chức đoàn thể xã hội địa phương và chính quyền sở tại từ mô hình tổ chức điều hành đến cơ chế chỉ đạo phối hợp. Định hướng thứ 3: để ngân hàng phục vụ ngườinghèo phát triển tốt phải có sựhỗtrợ đặc biệt từ phía chính phủ. Phát triển của ngân hàng phục vụ ngườinghèo mà tập trung cốt lõi là hoạt động của nó phải làm tăng thu nhập chongườinghèovà giảm dần nghèo đói trong điều kiện bù đắp được chi phí, có lãi để tăng trưởng nguồn vốn. Để đạt được điều đó, tài trợ của ngân sách Nhà nước phải đặt ở vị trí ''xứng đáng'' trong hệ tác nhân hỗtrợ phát triển của ngân hàng phục vụ người nghèo. Định hướng thứ 4: Ngân hàng phục vụ ngườinghèo phải được hỗtrợ nhất định về mọi nguồn vốn hoạt động từ các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụngvàcác tổ chức tài chính phi ngân hàng. Bởi xét trên một góc độ nào đó, ngân hàng phục vụ ngườinghèo thay mặt các tổ chức tài chính - tín dụng, ''gánh vác'' toàn bộ nhiệm vụ cấp tín dụngchongười nghèo. Trên ý nghĩa đó việc đóng góp nguồn vốn của mỗi tổ chức tín dụng để bổ sung nguồn vốncho ngân hàng phục vụ ngườinghèo là điều hợp lý. Không chỉ dừng lại ở phạm vi đó mà mỗi tổ chức kinh tế xã hội phải có sự đóng góp nguồn vốncho hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo. Định hướng thứ 5: Để ngân hàng phục vụ ngườinghèo là ngân hàng chính sách và hoạt động có hiệu quả thì vấn đề có tính ''cốt tử'' là yêu cầu bộ máy nhân sựcho nó phải đạt tới mức khả dĩ theo các hướng sau. Bộ máy hội đồng quản trị và ban đại diện hội đồng quản trị phải có tổ thường trực, không kiêm nhiệm để đáp ứng điều hành theo chức năng hoạt động. Cấp quản trị kinh doanh phải được mở ít nhất đến cấp liên xã, phường. Bộ máy nhân sự từng cấp quản trị kinh doanh được tổ chức với cơ cấu bao gồm: bộ phận khai thác vàtạo nguồn vốn, bộ phận tiếp nhận, xử lý, quyết định cấp tín dụng, bộ phận hướng dẫn sản xuất và thu nợ, bộ phận hậu cần bao gồm: hành chính nhân sự, tài chính ngoài ra còn có bộ phận kế toán và bộ phận ngân quỹ. Bộ máy quản trị kinh doanh của ngân hàng phục vụ ngườinghèo được trình bày ở sơ đồ sau là trên lý thuyết. Thực tế có thể được điều chỉnh thêm, bớt, đan xen theo yêu cầu hoạt động của ngân hàng phục vụ ngườinghèo từng cấp. Tổng kiểm soát Tổng giám đốc hoặc giám đốc Phó TGĐ hoặc phó giám đốc Bộ phận ngân quỹ Bộ phận kế toán Bộ phận khai thác tạo nguồn vốn Bộ phận cấp tín dụng Bộ phận hướng dẫn SX, kiểm tra, thu nợ Bộ phận hậu cần Nhiệm vụ đặc thù của tổ chức tín dụngchongườinghèo là hướng dẫn ngườinghèo làm cái gì để tăng thu nhập và sau đó là hoàn trả được nợ. Kinh nghiệm thành công của Grameen Bank ngân hàng ngườinghèoở Băngladesh, chính có trợ giúp của ngân hàng không chỉ là vốn bằng tiềm mà còn bằng ''vốn kiến thức'' làm ăn đối với người nghèo. Bởi vậy tôi cho rằng Việt Nam có thể học tập và áp dụng. Bộ máy tổ chức ngân hàng phục vụ ngườinghèo thiết kế trong nó một bộ phận hướng dẫn ngườinghèo sản xuất là cần thiết không thể thiếu được. Tính khả dụng của bộ phận nàytrong bộ máy ngân hàng phục vụ ngườinghèo được lý giải trên các cơ sở sau. Một là:Trên lý thuyết nghiên cứu về ngườinghèocho rằng họ đều biết làm ăn, song tiếp cận trên thực tế thì đa số ngườinghèo khi có vốn vẫn lúng túng trong tổ chức làm ăn. Trong đó cả yếu tố sợ vốn trượt khỏi tay do rủi ro, làm ăn thất bát. Ngay cả những hộnghèo xưa nay thuần nông cầm trên tay vài ba triệu bạc tiền vay cũng còn lo có trả được nợ không? Những hộnghèo không những không đói vốn mà đòi cả kỹ thuật làm ăn. Vì vậy sựtrợ giúp, hướng dẫn họ làm ăn lúc này là hết sức quý giá và mang lại nhiều thành công cho cả ngân hàng lẫn cho cả người nghèo. Hai là: Đa số hộnghèoởnướcta chủ yếu là hộ nông dân thuần nông, không chỉ giới hạn trên thửa ruộng họ cày mà có thể hướng dẫn, khuyến khích cáchộnghèo tìm ra lối thoát với các ngành nghề mới để tạo thu nhập. Bộ phân hướng dẫn ngườinghèo sản xuất của ngân hàng phục vụ ngườinghèo với những cán bộ ngân hàng có thể tiếp cận nghiên cứu, tổ chức lập dự án hướng dẫn hộnghèo tham gia dự án để tiến hành sản xuất kinh doanh. Ba là: Thông qua quá trình trực tiếp ''nắm vùng'' với cáchộnghèo vay vốn, tự nó đã tạo ra điều kiện tốt nhất để cán bộ ngân hàng kiểm tra sửdụng vốn, hướng dẫn thu hoạch sản phẩm và tiến hành thu nợ tiền vay. Bốn là: Nhân sự bộ phận hướng dẫn ngườinghèo sản xuất có hiểu biết nhất định về hoạt động ngân hàng nhưng cơ bản là những cán bộ có kỹ thuật sản xuất, hiểu biết nông dân và nông thôn. Với nhân sự bộ phận này, ngân hàng phục vụ ngườinghèo có thể phối hợp với các tổ chức khuyến nông để tuyển dụng những người đủ tiêu chuẩn tình nguyện xin làm việc tại ngân hàng phục vụ người nghèo. Về lâu dài ngân hàng phục vụ ngườinghèo có thể tuyển dụng những sinh viên trẻ mới ra trường ởcác ngành kỹ thuật, sau đó bồi dưỡng chohọ kiến thức tài chính ngân hàng và đưa vào bộ phận tổ chức nói trên, có thể nói sợi chỉ đỏ xuyên suốt để quán triệt quan điểm đạo đức với người nghèo, trước hết chính là ở chỗ, ngân hàng phục vụ ngườinghèo phải hết sức phục vụ vì người nghèo. Muốn vậy bộ máy nhân sự của nó phải là những người có tâm huyết, hết sức thương yêu người nghèo. 3.2.2.2. Giảipháptạolậpvà khai thác tối đa nguồn vốncho hoạt động ngân hàng phục vụ người nghèo. [...]... rõ hệ thống các quan điểm hỗtrợvốnchongườinghèoCác quan điểm này được đặt ra trên cơ sở các luận cứ khoa học cũng như điều kiện thực tiễn nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường ởnướcta Đề xuất cácgiảipháptạolậpvàsửdụngvốnchongườinghèotrong điều kiện hiệnnayởnước ta, bao gồm 2 giảipháp lớn: Khai thác vàsửdụng tối đa các nguồn vốnhỗtrợngườinghèo thông qua các chương... Nhà nước Từ sự phân tích đi đến kết luận: đói nghèo là tất yếu khách quan ởnướctahiệnnayvà có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói song suy cho cùng là do thiếu vốn sản xuất kinh doanh Phân tích các kênh hỗtrợvốnchongười nghèo, đề tài chỉ rõ để sửdụngvốnchongườinghèo hiệu quả thì mọi nguồn vốn phải qua tác động của kênh tính dụng 2 Phân tích đánh giá thực trạng đói nghèovà việc hỗtrợ vốn. .. đạo cho việc thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèotrongcác năm tới ởnướcta Do đó để tạo ra nguồn vốn tập trung hỗtrợngười nghèo, tôi cho rằng việc chuyển một bộ phận của 3 nguồn vốn trên vào ngân hàng phục vụ ngườinghèo là cần thiết và hợp lý Vốngiải quyết việc làm chỉ giao cho kho bạc Nhà nước quản lý vàcho vay tạo việc làm cho vùng đô thị vàcác dự án lớn Hai là: chính việc giao cho. .. chính cho quỹ hoạt động lâu dài + Cũng như quỹ hỗtrợ nông dân, để nâng vị trí pháp lý cho hoạt động của các quỹ tương trợ phụ nữ nghèo cũng cần có một quy chế từ phía ngân hàng Nhà nước Việt Nam Về lâu dài cần phát triển thành các ngân hàng cổ phần nông thôn hoặc đô thị 3.3 Những điều kiện để thực hiệncácgiảipháp về tạolậpvàsửdụngvốn hỗ trợchongườinghèo 3.3.1 Tạolập môi trường chính sách và. .. gia, hoàn thiện và phát triển ngân hàng phục vụ ngườinghèo lên một cấp độ mới Tạolập và sửdụngvốn cho ngườinghèo là một vấn đề bức thiết trên diễn đàn kinh tế Chúng ta không thể hy vọng một sớm một chiều có thể giải quyết được Bởi vậy để góp phần sớm giải được bài toán về vốnchongười nghèo, tôi hy vọng cácgiảipháp đề xuất sớm được nghiên cứu và áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lịch sửcác học thuyết... phục vụ ngườinghèo nơi thành viên vay vốn Tiền gửi sẽ được ngân hàng trả lãi Việc tạo ra quỹ tổ là điều kiện giảm bớt rủi ro cấp tín dụngchongườinghèo chỉ dựa vào tín chấp là bảo đảm không có pháp lý - Tiền gửi thực hiện mục tiêu hỗtrợngườinghèo của các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính tín dụng Để thành công trong việc hỗtrợvốnchongười nghèo, thì ngân hàng phục vụ ngườinghèo phải... chính sách vàpháp lý cần thiết để các tổ chức tài chính vi mô trực tiếp cung ứng vốnchongườinghèo hoạt động và phát triển Để thực hiệncácgiảipháptạolập và sửdụngvốn hỗ trợngườinghèo thì vấn đề quyết định trước hết, phải tạo ra một thể chế phù hợp cho hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô Theo tôi, ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần xác định rõ loại ngân hàng ''chính sách'' trong hệ thống... chế thị trường thì nhà ở được coi là một hàng hoá, Nhà nước không thể dùngvốn ngân sách xây dựng nhà ởvà phân phối chongườinghèo Bởi vậy cần phải có một chính sách riêng về nhà ởchongườinghèo trên cơ sở thực hiện chiến lược ' 'tạo điều kiện về nhà ởcho nhân dân'' của Nhà nước Mục tiêu của chính sách nhà ởcho ngườ nghèo là làm sao tạo mọi điều kiện để ngườinghèo có nhà ở Nhưng chính sách đó... đạo chongườinghèo vùng nghèo Thứ hai: Khuyến khích mọi tổ chức kinh tế, xã hội, đoàn thể và cá nhân hình thành các dự án thu hút nguồn tài trợchongười nghèo, đồng thời tạo điều kiện tốt nhất chohọ tiếp nhận các nguồn tài trợ đó Thứ ba: Đảm bảo các nguồn tài trợ được sửdụng với hiệu quả cao nhất vừa thực hiệnđúng mục tiêu tài trợ, vừa tạo lòng tin chongười tài trợ Để khỏi tăng các nguồn tài trợ. .. chính tín dụngở nông thôn nói chung và kênh dẫn vốnchongườinghèo nói riêng Bởi nó đã làm phát sinh cho vay trùng lặp, chồng chéo, vốn vay chạy vòng vèo và cuối cùng hiệu quả tiếp vốnchongườinghèo đạt hiệu quả thấp Do đó cần xem xét lại sự tồn tại của nó - Loại ý kiến thứ hai cho rằng, phát triển các quỹ tạo nguồn vốnhỗtrợ nông dân nghèovà phụ nữ nghèo là đáp ứng sự đa dạng hoá các nguồn vốn, . CÁC GIẢI PHÁP TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 3.1. Các quan điểm tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo. . nhau. 3.2. Các giải pháp chủ yếu về vốn hỗ trợ người nghèo. 3.2.1. Giải pháp khai thác và sử dụng tối đa các nguồn vốn hỗ trợ người nghèo thông qua các chương