1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Thực trạng sử dụng vốn và giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ cho người nghèo docx

79 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 17,79 MB

Nội dung

Luận văn Thực trạng sử dụng vốn giải pháp tạo lập sử dụng vốn hỗ trợ cho người nghèo 1 L ỜI NÓI ĐẦU ²²²² Đói nghèo là m ộ t v ấ n đề x ã h ộ i mang tính toàn c ầ u, m ụ c tiêu xoá đói gi ả m nghèo không ch ỉ có ở n ướ c ta mà c ò n nhi ề u n ướ c trong khu v ự c trên th ế gi ớ i. Nghèo đói không ch ỉ làm cho hàng tri ệ u ng ườ i không có cơ h ộ i đượ c h ưở ng th ụ thành qu ả văn minh ti ế n b ộ c ủ a loài ng ườ i mà c ò n gây ra nh ữ ng h ậ u qu ả nghiêm tr ọ ng v ề v ấ n đề kinh t ế x ã h ộ i đố i v ớ i s ự phát tri ể n, s ự tàn phá môi tr ườ ng sinh thái. V ấ n đề nghèo đói không đượ c gi ả i quy ế t th ì không m ộ t m ụ c tiêu nào mà c ộ ng đồ ng qu ố c t ế c ũ ng như qu ố c gia đị nh ra như tăng tr ưở ng kinh t ế , c ả i thi ệ n đờ i s ố ng, hoà b ì nh ổ n đị nh, đả m b ả o các quy ề n con ng ườ i đượ c th ự c hi ệ n. Đặ c bi ệ t ở n ướ c ta, quá tr ì nh chuy ể n sang kinh t ế th ị tr ườ ng v ớ i xu ấ t phát đi ể m nghèo nàn l ạ c h ậ u th ì t ì nh tr ạ ng đói nghèo càng không th ể tránh kh ỏ i. Theo s ố li ệ u th ố ng kê m ớ i nh ấ t, hi ệ n nay c ả n ướ c có kho ả ng trên 2 tri ệ u h ộ nghèo đói chi ế m 11% t ổ ng s ố h ộ trong c ả n ướ c. Có nhi ề u nguyên nhân d ẫ n đế n nghèo đói nhưng ph ả i k ể hơn c ả là thi ế u v ố n k ỹ thu ậ t làm ăn. V ố n cho ng ườ i nghèo đang là m ộ t ngh ị s ự nóng h ổ i trên di ễ n đàn kinh t ế . Gi ả i quy ế t v ố n cho ng ườ i nghèo để th ự c hi ệ n m ụ c tiêu xoá đói gi ả m nghèo đã đượ c Đả ng Nhà n ướ c h ế t s ứ c quan tâm. Trong các năm qua, tuy đã có nhi ề u bi ệ n pháp h ỗ tr ợ v ố n cho ng ườ i nghèo nhưng th ự c tr ạ ng mà đánh giá v ố n chuy ể n t ả i đế n ng ườ i nghèo chưa đượ c là bao nhiêu hi ệ u qu ả s ử d ụ ng chưa cao. Tuy v ậ y nh ì n t ổ ng th ể tr ướ c nh ữ ng yêu c ầ u đặ t ra th ì qu ả th ự c c ò n nhi ề u m ặ t c ầ n đượ c đề c ậ p để đi đế n đưa ra nh ữ ng gi ả i pháp cơ b ả n, lâu dài cho vi ệ c h ỗ tr ợ v ố n làm ăn t ớ i ng ườ i nghèo ở n ướ c ta. Sau m ộ t th ờ i gian th ự c t ậ p t ạ i v ụ b ả o tr ợ x ã h ộ i - B ộ Lao độ ng Thương binh x ã h ộ i, đượ c s ự t ậ n t ì nh h ướ ng d ẫ n c ủ a th ầ y giáo Ph ạ m Văn Liên các đồ ng chí l ã nh đạ o, t ậ p th ể cán b ộ v ụ b ả o tr ợ x ã h ộ i, kho b ạ c Nhà n ướ c Trung ương, Ngân hàng ph ụ c v ụ ng ườ i nghèo, u ỷ ban dân t ộ c mi ề n núi v ớ i ý th ứ c mong mu ố n góp ph ầ n tích c ự c vào phát tri ể n kinh t ế c ủ a đấ t n ướ c. Em m ạ nh d ạ n l ự a ch ọ n đề tài "T ạ o l ậ p s ử d ụ ng v ố n cho ng ườ i nghèo, th ự c tr ạ ng - gi ả i pháp". Là vô cùng c ầ n thi ế t. 2 1. M ụ c đích nghiên c ứ u: Trên cơ s ở phân tích nh ữ ng v ấ n đề cơ b ả n: kinh t ế th ị tr ườ ng tính t ấ t y ế u nghèo đói trong n ề n kinh t ế , v ố n cho ng ườ i nghèo các kênh h ỗ tr ợ v ố n cho ng ườ i nghèo v ề m ặ t l ý lu ậ n c ũ ng như th ự c ti ễ n ở n ướ c ta th ờ i gian v ừ a qua. Trên cơ s ở đó đưa ra các gi ả i pháp v ề v ố n h ỗ tr ợ ng ườ i nghèo ở n ướ c ta hi ệ n nay. 2. Đố i t ượ ng nghiên c ứ u: Đề tài l ấ y v ấ n đề v ề v ố n s ự v ậ n độ ng c ủ a v ố n cho m ụ c tiêu xoá đói gi ả m nghèo ở n ướ c ta làm đố i t ượ ng nghiên c ứ u. 3. Phương pháp nghiên c ứ u: Đề tài s ử d ụ ng t ổ ng h ợ p các phương pháp nghiên c ứ u c ủ a phép duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng duy v ậ t l ị ch s ử có k ế t h ợ p v ớ i phương pháp phân tích t ổ ng h ợ p, th ố ng kê, so sánh, x ử l ý h ệ th ố ng mô h ì nh hoá, th ự c ch ứ ng các phương pháp khác c ủ a nghiên c ứ u khoa h ọ c kinh t ế . 4. K ế t c ấ u đề tài: ngoài ph ầ n m ở đầ u k ế t lu ậ n, đề tài đượ c tr ì nh trong 3 chương. Chương 1 - Kinh t ế th ị tr ườ ng các kênh h ỗ tr ợ v ố n cho ng ườ i nghèo ở n ướ c ta. Chương 2 - Th ự c tr ạ ng vi ệ c t ạ o l ậ p s ử d ụ ng v ố n h ỗ tr ợ cho ng ườ i nghèo ở n ướ c ta trong th ờ i gian v ừ a qua. Chương 3 - M ộ t s ố gi ả i pháp t ạ o l ậ p s ử d ụ ng v ố n h ỗ tr ợ ng ườ i nghèo trong giai đo ạ n hi ệ n nay. 3 Chương I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÁC KÊNH HỖ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA 1.1. Kinh t ế th ị tr ườ ng nh ữ ng ưu khuy ế t t ậ t c ủ a nó. Kinh t ế th ị tr ườ ng là n ề n kinh t ế hàng hoá đã phát tri ể n t ớ i tr ì nh độ cao, khi mà các quan h ệ ti ề n t ệ , giá c ả , th ị tr ườ ng tr ở thành y ế u t ố ch ủ đạ o c ấ u thành cơ ch ế v ậ n hành c ủ a n ề n kinh t ế k ể c ả x ã h ộ i; ở đây quá tr ì nh s ả n xu ấ t trao đổ i hàng hoá đượ c v ậ n độ ng t ự do b ở i th ố ng tr ị c ủ a nguyên t ắ c t ự do c ạ nh tranh. Có th ể nói kinh t ế th ị tr ườ ng là s ả n ph ẩ m cao c ấ p c ủ a s ự ti ế n hoá l ị ch s ử nhân lo ạ i. Qu ả th ậ t trong l ị ch s ử phát tri ể n kinh t ế , kinh t ế th ị tr ườ ng đã phát huy đế n m ứ c cao nh ấ t m ọ i ti ề m năng, ti ề n v ố n, công ngh ệ để s ả n xu ấ t m ộ t cách có hi ệ u qu ả cao. V ớ i tư cách đó, nó ch ứ a đự ng nhi ề u ưu đi ể m so v ớ i các h ì nh thái t ổ ch ứ c kinh t ế tr ướ c nó. Ph ả i k ể đế n là các ưu đi ể m sau. M ộ t là: Kinh t ế th ị tr ườ ng v ớ i đi ề u ki ệ n t ồ n t ạ i các ch ủ th ể kinh t ế độ c l ậ p là t ạ o kh ả năng ch ủ độ ng l ự a ch ọ n mô h ì nh s ả n xu ấ t kinh doanh kh ả d ĩ , n ế u xét t ổ ng quát n ề n kinh t ế lâu dài th ì đây là y ế u t ố n ộ i sinh thúc đẩ y hi ệ u qu ả kinh t ế toàn x ã h ộ i t ừ ng cá nhân tăng lên. Hai là: Kinh t ế th ị tr ườ ng v ớ i đi ề u ki ệ n tr ì nh độ phân công lao độ ng x ã h ộ i tăng lên, theo đó làm tăng tr ì nh độ x ã h ộ i hoá n ề n s ả n xu ấ t thúc đẩ y hi ệ u qu ả s ả n xu ấ t tăng lên Ba là: Kinh t ế th ị tr ườ ng v ớ i m ụ c đích t ố i th ượ ng là l ợ i nhu ậ n trong m ọ i ho ạ t độ ng kinh t ế , theo đó t ự nó đã thúc đẩ y s ả n xu ấ t m ạ nh m ẽ so v ớ i các n ề n kinh t ế tr ướ c đó. B ở i v ì để gi ả i quy ế t đượ c 3 v ấ n đề (s ả n xu ấ t cái g ì , s ả n xu ấ t như th ế nào s ả n xu ấ t cho ai) trong s ả n xu ấ t c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, bu ộ c t ừ ng ch ủ th ể kinh t ế ph ả i tăng c ườ ng c ả i ti ế n k ỹ thu ậ t, công ngh ệ s ả n xu ấ t ph ả i tho ả m ã n nhu c ầ u c ủ a x ã h ộ i Tuy nhiên bên c ạ nh nh ữ ng ưu đi ể m trên, kinh t ế th ị tr ườ ng tuy ệ t nhiên không ph ả i là m ộ t công c ụ v ạ n năng để gi ả i quy ế t h ữ u hi ệ u t ấ t c ả m ọ i v ấ n đề c ủ a n ề n kinh t ế , mà kinh t ế th ị tr ườ ng luôn hàm ch ứ a trong đó không ít khuy ế t t ậ t, c ụ th ể là: Th ứ nh ấ t: Kinh t ế th ị tr ườ ng khi mà m ụ c đích t ố i th ượ ng là l ợ i nhu ậ n, th ì các ch ủ th ể kinh t ế ch ỉ quan tâm t ớ i hi ệ u qu ả s ả n xu ấ t thu ầ n tu ý như "ng ườ i dùng chanh ch ỉ bi ế t v ắ t h ế t n ướ c" th ì có th ể gây ra m ộ t h ậ u qu ả nghiêm tr ọ ng đố i v ớ i ti ế n tr ì nh phương pháp kinh t ế , x ã h ộ i lâu dài. Đi ề u này đã đượ c minh ch ứ ng r õ khi con ng ườ i khai thác tài nguyên, ch ặ t cây, phá r ừ ng đế n m ộ t m ứ c như hu ỷ di ệ t th ì s ự tr ả giá là không nh ỏ t ý nào t ừ môi tr ườ ng sinh thái cân b ằ ng cho s ự phát tri ể n đã tr ở thành môi tr ườ ng đang b ị hu ỷ di ệ t. Th ứ hai: S ự c ạ nh tranh t ự do v ố n có c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng s ẽ d ẫ n đế n độ c quy ề n chính s ự độ c quy ề n là nguyên nhân l ũ ng đo ạ n n ề n kinh t ế theo h ướ ng thu l ợ i riêng quá m ứ c trên nh ữ ng t ổ n h ạ i chung c ủ a 4 x ã h ộ i. C ạ nh tranh t ự do (hơn n ữ a là t ự phát) là ngu ồ n g ố c t ự nhiên, tr ự c ti ế p c ủ a t ì nh tr ạ ng phân hoá giàu nghèo, b ấ t b ì nh đẳ ng x ã h ộ i Đố i v ớ i n ướ c ta n ề n kinh t ế v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng đã t ạ o đi ề u ki ệ n cho m ộ t s ố doanh nghi ệ p cá nhân có ti ề n v ố n k ỹ thu ậ t làm ăn có hi ệ u qu ả , đượ c khuy ế n khích làm giàu chính đáng, tuy nhiên, c ạ nh tranh n ả y sinh trong cơ ch ế th ị tr ườ ng có th ể d ẫ n đế n nh ữ ng h ậ u qu ả x ấ u, n ế u không có s ự đi ề u ti ế t c ủ a Nhà n ướ c, c ạ nh tranh s ẽ d ẫ n đế n t ì m m ọ i mánh khoé làm ăn theo h ướ ng "m ạ nh đượ c, y ế u thua" th ậ m chí "cá l ớ n nu ố t cá bé" t ừ đó d ẫ n đế n kinh doanh tr ố n thu ế , mua bán ép giá, l ừ a g ạ t, tri ệ t tiêu l ẫ n nhau đề u làm cho th ị tr ườ ng tăng r ố i lo ạ n. C ạ nh tranh như th ế , m ộ t s ố giàu lên nhanh chóng, song c ũ ng không ít ng ườ i rơi vào làm ăn thua l ỗ , phá s ả n cơ nghi ệ p làm cho n ề n kinh t ế b ị k ì m h ã m th ấ t nghi ệ p, phân hoá thu nh ậ p giàu nghèo c ũ ng có ngu ồ n g ố c t ừ đây. Như v ậ y, n ề n kinh t ế v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng luôn t ồ n t ạ i hai thái c ự c: m ộ t bên là tích c ự c đã thúc đẩ y kinh t ế x ã h ộ i phát tri ể n, m ộ t bên là tiêu c ự c s ẽ k ì m h ã m phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i phân hoá đờ i s ố ng các tâng l ớ p dân cư. Để thúc đẩ y m ặ t tích c ự c, đồ ng th ờ i h ạ n ch ế m ặ t tiêu c ự c th ì đò i h ỏ i ph ả i có vai tr ò đi ề u ti ế t c ủ a Nhà n ướ c. 1.2. Vai tr ò c ủ a Nhà n ướ c trong vi ệ c đi ề u ti ế t n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng. Như trên đã phân tích, v ề th ự c ch ấ t, cơ ch ế th ị tr ườ ng t ự nó không đủ kh ả năng đi ề u ch ỉ nh, kh ắ c ph ụ c nh ữ ng khuy ế t t ậ t do nó gây ra. Đó là l ý do c ầ n ph ả i có s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c vào quá tr ì nh v ậ n hành c ủ a h ệ th ố ng th ị tr ườ ng trong m ọ i giai đo ạ n phát tri ể n c ủ a nó. Đương nhiên s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c ph ả i có m ộ t đị nh h ướ ng r õ ràng, hơn n ữ a đượ c th ể hi ệ n trên các ch ứ c năng nh ấ t đị nh. Chúng ta có th ể nh ì n nh ậ n ch ứ c năng c ủ a Nhà n ướ c thông qua các v ấ n đề sau (1) M ộ t là: V ớ i các công c ụ chính sách, Nhà n ướ c th ự c hi ệ n đi ề u ti ế t các quá tr ì nh kinh t ế v ĩ mô, t ạ o l ậ p môi tr ườ ng v ĩ mô cho phát tri ể n b ề n v ữ ng n ề n kinh t ế - x ã h ộ i. Thu ộ c h ệ công c ụ chính sách này như: chính sách tài khoá, chính sách ti ề n t ệ , chính sách đầ u tư, chính sách phát tri ể n nông thôn, chính sách xoá đói gi ả m nghèo Hai là: Nhà n ướ c t ạ o t ậ p duy tr ì m ộ t hành lang pháp l ý để đi ề u ch ỉ nh các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh. Th ự c hi ệ n ch ứ c năng này Nhà n ướ c có th ể h ạ n ch ế nh ữ ng tiêu c ự c trong ho ạ t độ ng kinh t ế x ã h ộ i do c ạ nh tranh ho ặ c độ c quy ề n gây ra. Ba là: V ớ i tư cách là b ộ máy quy ề n l ự c t ậ p trung để đi ề u ch ỉ nh s ự phát tri ể n c ủ a x ã h ộ i th ì Nhà n ướ c không th ể không có ch ứ c năng đị nh h ướ ng kinh t ế để h ướ ng ho ạ t độ ng th ị tr ườ ng vào cơ c ấ u kinh t ế m ụ c tiêu theo h ướ ng đã ch ọ n. B ở i v ì ch ỉ có s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c thông qua các đị nh h ướ ng phát tri ể n có gi ả i pháp để th ự c hi ệ n chúng th ì n ề n kinh t ế m ớ i có th ể phát tri ể n đạ t hi ệ u qu ả cao lâu b ề n. B ố n là: Nhà n ướ c có ch ứ c năng đi ề u ti ế t phân ph ố i thu nh ậ p, đả m b ả o công b ằ ng x ã h ộ i. Đây không ch ỉ là ch ứ c năng kinh t ế mà c ả ch ứ c năng x ã h ộ i c ủ a Nhà n ướ c. Đi ề u này đượ c l ý gi ả i b ở i: bên c ạ nh nh ữ ng v ấ n đề kinh t ế , n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng c ò n phát sinh nhi ề u v ấ n đề 5 x ã h ộ i to l ớ n c ầ n đượ c gi ả i quy ế t như t ì nh tr ạ ng phân hoá giàu nghèo, b ấ t b ì nh đẳ ng v ề tài s ả n, thu nh ậ p mà c ò n có kéo theo phân hoá x ã h ộ i như h ọ c v ấ n, văn hoá, l ố i s ố ng, t ệ n ạ n x ã h ộ i n ế u không có s ự h ạ n ch ế b ằ ng đi ề u ti ế t c ủ a Nhà n ướ c th ì nó ngày m ộ t gia tăng hơn. Ch ỉ có Nhà n ướ c, v ớ i tư cách là cơ quan quy ề n l ự c t ố i cao c ủ a x ã h ộ i m ớ i đủ kh ả năng đi ề u ch ỉ nh thông qua s ử d ụ ng các công c ụ chính sách c ủ a m ì nh. Tuy nhiên s ự tác độ ng c ủ a Nhà n ướ c có hi ệ u qu ả đế n m ứ c độ nào c ò n tu ỳ thu ộ c vào tính h ữ u hi ệ u c ủ a các công c ụ , chính sách đã đề ra. Song trong đi ề u ki ệ n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng th ì tác độ ng c ủ a Nhà n ướ c để đạ t t ớ i s ự b ì nh đẳ ng công b ằ ng tuy ệ t đố i là khó có đượ c, n ế u không mu ố n nói đó là "gi ấ c mơ". Kinh t ế th ị tr ườ ng tư b ả n ch ủ ngh ĩ a hay kinh t ế th ị tr ườ ng theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a th ì t ì nh tr ạ ng th ấ t nghi ệ p đói nghèo v ẫ n luôn bám ch ặ t trong cơ th ể "x ã h ộ i". T ỷ l ệ đói nghèo gia tăng hay gi ả m xu ố ng ph ụ thu ộ c nhi ề u y ế u t ố , song ch ỉ có k ế t qu ả khi có bài thu ố c đủ li ề u c ủ a Nhà n ướ c. 1.3. S ự t ồ n t ạ i khách quan c ủ a đói nghèo nguyên nhân d ẫ n đế n nghèo đói. 1.3.1. S ự t ồ n t ạ i khách quan c ủ a nghèo đói trong s ự nghi ệ p phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i ở n ướ c ta. Nghèo đói là m ộ t hi ệ n t ượ ng ph ổ bi ế n c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng t ồ n t ạ i khách quan đố i v ớ i m ỗ i qu ố c gia trong quá tr ì nh phát tri ể n. Cho dù phát tri ể n là m ộ t thách th ứ c c ấ p bách tr ướ c loài ng ườ i nh ờ phát tri ể n có th ể t ạ o ra nh ữ ng cơ h ộ i tăng tr ưở ng, song hi ệ n nay v ẫ n c ò n có 1,12t ỷ ng ườ i đang s ố ng ở m ứ c nghèo kh ổ . Đặ c bi ệ t đố i v ớ i n ướ c ta quá tr ì nh chuy ể n sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng v ớ i xu ấ t phát đi ể m nghèo nàn l ạ c h ậ u th ì t ì nh tr ạ ng đói nghèo càng không th ể tránh kh ỏ i, đế n nay n ướ c ta c ò n kho ả ng trên 2 tri ệ u h ộ thu ộ c di ệ n nghèo đói chi ế m 11% t ổ ng s ố h ộ trong c ả n ướ c. So v ớ i b ì nh quân th ế gi ớ i có t ỷ l ệ nghèo đói t ậ p trung ở nông thôn trên 70% th ì ở n ướ c ta đi ề u đó l ạ i càng cao hơn, chi ế m kho ả ng 90% (3). M ặ c dù t ừ sau Đạ i h ộ i Đả ng toàn qu ố c l ầ n th ứ VI đế n nay nh ấ t là t ừ sau khi có ngh ị quy ế t 10, h ộ nông dân đượ c xác đị nh là đơn v ị kinh t ế t ự ch ủ đã thúc đẩ y s ả n xu ấ t nông nghi ệ p đạ t đượ c k ế t qu ả cao hơn h ẳ n nh ữ ng th ờ i k ỳ tr ướ c đó. Nh ờ v ậ y đờ i s ố ng ng ườ i nông dân kinh t ế nông thôn n ướ c ta d ầ n đi vào th ế ổ n đị nh phát tri ể n. Tuy nhiên th ừ a nh ậ n khuy ế n khích các h ộ phát tri ể n s ả n xu ấ t hàng hoá, t ấ t y ế u d ẫ n đế n phát tri ể n không đồ ng đề u gi ữ a các h ộ mà tr ướ c đây b ị che đậ y m ờ đi b ở i cơ ch ế t ậ p trung bao c ấ p. T ì nh tr ạ ng đói nghèo không ch ỉ c ò n là cá bi ệ t mà đã tr ở thành hi ệ n t ượ ng ph ổ bi ế n có xu h ướ ng gia tăng ở nông thôn các vùng khó khăn. Ngay c ả nh ữ ng vùng đô th ị , t ì nh tr ạ ng th ấ t nghi ệ p do thi ế u v ố n thi ế u đi ề u ki ệ n làm ăn đã đang làm phát sinh m ộ t b ộ ph ậ n h ộ gia đì nh nghèo túng. Kho ả ng chênh l ệ ch thu nh ậ p gi ữ a các phân t ầ ng x ã h ộ i ngày m ộ t n ớ i r ộ ng. Cùng v ớ i công cu ộ c đổ i m ớ i, th ự c hi ệ n m ụ c tiêu "dân giàu, n ướ c m ạ nh" do Đả ng ta kh ở i x ướ ng, m ộ t b ộ ph ậ n dân cư vươn lên làm ăn có hi ệ u qu ả trong cơ ch ế th ị tr ườ ng tr ở nên giàu có. Song bên c ạ nh đó không ít ng ườ i do nhi ề u nguyên nhân đã ch ấ p nh ậ n vào ng ưỡ ng nghèo 6 đó. M ụ c tiêu c ủ a Đả ng Nhà n ướ c ta là liên t ụ c ph ấ n đấ u đưa toàn x ã h ộ i đế n "công b ằ ng văn minh", v ì v ậ y Nhà n ướ c đã đang t ậ p trung ch ỉ đạ o th ự c hi ệ n b ằ ng nhi ề u bi ệ n pháp tác độ ng khác nhau để nh ữ ng vùng nghèo, dân cư có đờ i s ố ng khó khăn vươn lên đạ t t ớ i s ự công b ằ ng nh ấ t đị nh trong x ã h ộ i. Song s ự tác độ ng c ủ a Nhà n ướ c không bao gi ờ đạ t đượ c như mong mu ố n. T ì nh tr ạ ng nghèo đói ở n ướ c ta v ẫ n t ồ n t ạ i, th ậ m chí đã tr ở thành hi ệ n t ượ ng x ã h ộ i gay g ắ t. Đã đế n lúc các qu ố c gia, hơn n ữ a toàn th ế gi ớ i coi gi ả i quy ế t v ấ n đề nghèo đói như m ộ t chi ế n l ượ c toàn c ầ u. B ướ c vào thiên niên k ỷ m ớ i, đói nghèo v ẫ n là m ộ t trong nh ữ ng thách th ứ c l ớ n nh ấ t c ủ a nhân lo ạ i. H ướ ng t ớ i tương lai, t ạ i khoá h ọ p đặ c bi ệ t c ủ a Đạ i h ộ i đồ ng Liên h ợ p qu ố c v ề phát tri ể n x ã h ộ i, tháng 6/2000 ở Giơnevơ (Thu ỵ S ĩ ), c ộ ng đồ ng qu ố c t ế ti ế p t ụ c cam k ế t th ự c hi ệ n m ụ c tiêu xoá đói gi ả m nghèo, ph ấ n đấ u đế n năm 2015 gi ả m 1/2 s ố ng ườ i nghèo trên th ế gi ớ i. H ộ i ngh ị c ũ ng kêu g ọ i c ộ ng đồ ng qu ố c t ế đẩ y m ạ nh chi ế n d ị ch "t ấ n công vào đói nghèo" khuy ế n ngh ị các qu ố c gia c ầ n có chi ế n l ượ c toàn di ệ n v ề xoá đói gi ả m nghèo. Đặ c bi ệ t t ạ i h ộ i ngh ị thiên niên k ỷ đầ u tháng 9/2000 c ủ a Liên H ợ p qu ố c t ạ i Oasinhtơn (M ỹ ), m ộ t l ầ n n ữ a kh ẳ ng đị nh ch ố ng đói nghèo là m ộ t trong nh ữ ng m ụ c tiêu ưu tiên c ủ a c ộ ng đồ ng qu ố c t ế trong th ế k ỷ XXI. T ạ i h ộ i ngh ị này, ch ủ t ị ch Tr ầ n Đứ c Lương, tr ưở ng đoàn đạ i bi ể u Vi ệ t Nam đã đề ngh ị l ấ y th ậ p niên đầ u tiên c ủ a th ế k ỳ XXI làm th ậ p niên dành ưu tiên cho xoá đói gi ả m nghèo trên ph ạ m vi toàn th ế gi ớ i đã đượ c h ộ i ngh ị đồ ng t ì nh cao (4) Như v ậ y r õ ràng, gi ả i quy ế t v ấ n đề nghèo đói ở n ướ c ta không ch ỉ là đò i h ỏ i v ề m ặ t x ã h ộ i (bao g ồ m chính tr ị , x ã h ộ i, đạ o đứ c) mà c ò n đò i h ỏ i c ủ a v ấ n đề kinh t ế . B ở i v ì n ề n kinh t ế không th ể tăng tr ưở ng m ộ t cách b ề n v ữ ng, m ỗ i khi trong x ã h ộ i v ẫ n t ồ n t ạ i l ớ p ng ườ i nghèo đói khá đông. 1.3.2. Nh ữ ng nguyên nhân d ẫ n đ ế n đói nghèo. Để có nh ữ ng gi ả i pháp xoá đói gi ả m nghèo h ữ u hi ệ u th ì tr ướ c h ế t ph ả i t ì m hi ể u nguyên nhân d ẫ n đế n nghèo đói. C ũ ng như th ầ y thu ố c mu ố n "b ố c thu ố c" đúng, tr ị đượ c b ệ nh th ì tr ướ c h ế t ph ả i "chu ẩ n đoán b ệ nh" cho đúng. N ế u xét v ề ngu ồ n g ố c th ì nghèo đói do nhi ề u nguyên nhân d ẫ n đế n, có nguyên nhân tác độ ng tr ự c ti ế p nhưng c ũ ng có nguyên nhân ch ỉ là tác nhân gián ti ế p gây ra nghèo đói mà thôi. Trong "chu ỗ i" nguyên nhân gây ra nghèo đói ph ả i k ể đế n các nguyên nhân sau: 1.3.2.1. Nguyên nhân do thi ế u v ố n, thi ế u ki ế n th ứ c k ỹ thu ậ t làm ăn V ố n, k ỹ thu ậ t ki ế n th ứ c làm ăn là ch ì a khoá để ng ườ i nghèo v ượ t kh ỏ i ng ưỡ ng nghèo đói. Do không đáp ứ ng đủ v ố n nhi ề u ng ườ i rơi vào th ế lu ẩ n qu ẩ n, làm không đủ ăn ph ả i đi làm thuê, vay n ặ ng l ã i, bán lúa non mong đả m b ả o cu ộ c s ố ng t ố i thi ể u hàng ngày nhưng nguy cơ nghèo đói v ẫ n th ườ ng xuyên đe do ạ h ọ . M ặ t khác do thi ế u ki ế n th ứ c làm ăn nên h ọ ch ậ m đổ i m ớ i tư duy làm ăn, b ả o th ủ v ớ i phương pháp s ả n xu ấ t kém hi ệ u qu ả . Thi ế u ki ế n th ứ c k ỹ thu ậ t làm ăn là m ộ t l ự c c ả n 7 l ớ n nh ấ t h ạ n ch ế tăng thu nh ậ p c ả i thi ệ n đờ i s ố ng c ủ a h ộ gia đì nh nghèo. 1.3.2.2. Nguyên nhân do sinh đẻ nhi ề u nhưng đấ t đai canh tác l ạ i ít M ặ c dù đã có cu ộ c v ậ n độ ng th ự c hi ệ n chương tr ì nh sinh đẻ có k ế ho ạ ch nhưng nh ì n chung ở vùng nông thôn, mi ề n núi, vùng dân t ộ c t ỷ l ệ sinh đẻ gi ả m xu ố ng không đáng k ể , th ậ m chí có nơi không gi ả m ti ế p t ụ c gia tăng. Sinh đẻ nhi ề u d ẫ n đế n trong m ộ t h ộ gia đì nh ng ườ i làm th ì ít mà ng ườ i ăn theo th ì nhi ề u do đó thu nh ậ p b ì nh quân th ấ p, đờ i s ố ng khó khăn l ạ i càng khó khăn hơn. M ặ t khác di ệ n tích đấ t canh tác có h ạ n, h ệ s ố s ử d ụ ng đấ t ở các vùng núi, vùng thiên tai không đượ c nâng lên s ả n l ượ ng thu ho ạ ch b ì nh quân có xu h ướ ng gi ả m xu ố ng th ì đi ề u t ấ t y ế u s ẽ d ẫ n đế n nghèo đói. 1.3.2.3. Nguyên nhân do thi ế u vi ệ c làm. Thi ế u vi ệ c làm bao gi ờ c ũ ng là y ế u t ố ti ề m ẩ n d ẫ n đế n nghèo đói. Đặ c bi ệ t đố i v ớ i các vùng đô th ị th ì th ấ t nghi ệ p là đồ ng hành v ớ i s ự nghèo đói. Nói như v ậ y không có ngh ĩ a là t ì nh tr ạ ng thi ế u vi ệ c làm tr ở thành căn nguyên nghèo đói không x ả y ra ở nông thôn. Mà thi ế u vi ệ c làm theo mùa không đủ công ăn vi ệ c làm cho nông dân đang luôn là m ố i đe do ạ m ộ t b ộ ph ậ n h ộ gia đì nh s ả n xu ấ t nông nghi ệ p t ụ t xu ố ng b ờ v ự c nghèo đói. B ở i v ậ y t ạ o ra vi ệ c làm m ớ i b ằ ng các ngh ề ph ụ ở nông thôn n ế u đượ c gi ả i quy ế t s ẽ làm tăng thu nh ậ p cho dân cư t ấ t y ế u là s ẽ gi ả m đượ c nghèo đói. Đố i v ớ i n ướ c ta n ề n kinh t ế v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c theo đị nh h ướ ng XHCN hay gi ả đị nh m ộ t đị nh h ướ ng hoàn m ỹ hơn nhi ề u th ì khuy ế t t ậ t c ủ a cơ ch ế th ị tr ườ ng, t ự nó không th ể m ấ t đi đượ c, th ậ m chí v ẫ n th ể hi ệ n r ấ t gay g ắ t. Ngay trên th ị tr ườ ng s ứ c lao độ ng, n ế u như tr ướ c đây con ng ườ i sinh ra h ầ u như đã đượ c đả m b ả o v ề vi ệ c làm, th ì ngày nay mu ố n có vi ệ c làm ph ả i qua c ạ nh tranh. Nh ữ ng ng ườ i không có kh ả năng c ạ nh tranh do s ứ c kho ẻ , tàn t ậ t, già y ế u, thi ế u ki ế n th ứ c th ì ch ắ c ch ắ n s ẽ rơi vào t ì nh tr ạ ng không có l ố i thoát nh ữ ng ng ườ i "g ặ t hái" chi ế n b ạ i trong c ạ nh tranh c ũ ng ph ả i ch ị u đự ng cu ộ c s ố ng b ế p bênh, nghèo đói. S ự t ồ n t ạ i c ủ a th ấ t nghi ệ p, nh ấ t là trong l ứ a tu ổ i thanh niên không nh ữ ng là nguyên nhân gây nghèo đói cho gia đì nh mà c ò n có th ể gây nhi ề u tiêu c ự c cho x ã h ộ i. T ì nh tr ạ ng thi ế u vi ệ c làm đang là thách th ứ c cho m ọ i qu ố c gia trong vi ệ c th ự c hi ệ n m ụ c tiêu xoá đói gi ả m nghèo. Ở n ướ c ta để th ự c hi ệ n m ụ c tiêu xoá đói gi ả m nghèo do Đả ng ta kh ở i x ướ ng th ì gi ả i quy ế t vi ệ c làm đang là v ấ n đề kinh t ế x ã h ộ i luôn n ằ m trong chương tr ì nh ngh ị s ự c ủ a chính ph ủ . 1.3.2.4. Nguyên nhân t ừ s ứ c kho ẻ . S ứ c kho ẻ y ế u do đó thi ế u s ứ c lao độ ng v ớ i t ì nh tr ạ ng đói nghèo th ườ ng có m ố i quan h ệ t ỷ l ệ thu ậ n. Nghèo nàn đói rách làm cho s ứ c kho ẻ suy gi ả m, ng ượ c l ạ i s ứ c kho ẻ y ế u thi ế u s ứ c lao độ ng là nguyên nhân c ủ a s ự nghèo kh ổ . M ộ t khi con ng ườ i không đủ s ứ c lao độ ng, 8 th ườ ng d ẫ n đế n khó khăn trong cu ộ c s ố ng t ấ t y ế u nghèo đói s ẽ di ễ n ra. Đế n l ượ t nó khi nghèo đói đã ng ự tr ị th ì không th ể c ả i thi ệ n đượ c s ứ c kho ẻ t ố t hơn. Cái v ò ng lu ẩ n qu ẩ n gi ữ a s ứ c kho ẻ nghèo đói đò i h ỏ i ph ả i gi ả i quy ế t c ả hai v ấ n đề là: gi ả m nghèo đói c ả i thi ệ n s ứ c kho ẻ . Để c ả i thi ệ n đượ c s ứ c kho ẻ c ủ a c ộ ng độ ng đặ c bi ệ t là đố i v ớ i ng ườ i có thu nh ậ p th ấ p, gia đì nh khó khăn th ì m ạ ng l ướ i y t ế B ả o hi ể m x ã h ộ i có vai tr ò quy ế t đị nh. 1.3.2.5. Nguyên nhân do h ạ t ầ ng cơ s ở nông thôn đượ c c ả i thi ệ n ch ậ m. Do h ậ u qu ả chi ế n tranh kéo dài, thiên tai liên ti ế p x ả y ra ở nhi ề u vùng nên ph ầ n l ớ n đườ ng xá nông thôn b ị tàn phá xu ố ng c ấ p, trong khi đó ngu ồ n kinh phí luôn thi ế u v ì v ậ y giao thông nông thôn nhi ề u nơi v ẫ n đang trong t ì nh tr ạ ng khó khăn, không có kh ả năng để tu b ổ ho ặ c làm m ớ i. Nhi ề u cơ s ở d ị ch v ụ nông nghi ệ p tr ướ c đây do h ợ p tác x ã nông nghi ệ p đả m nh ậ n cung c ấ p. Song v ị trí h ợ p tác xác nông nghi ệ p ngày nay đã đang h ạ n ch ế kh ả năng này b ở i ngu ồ n v ố n t ạ o l ậ p c ủ a h ợ p tác x ã r ấ t khó khăn. Nh ì n chung h ợ p tác nông nghi ệ p ngày này là thi ế u kinh phí th ườ ng không đủ kh ả năng cung c ấ p các d ị ch v ụ nông nghi ệ p cho dù h ọ có thu phí. H ạ t ầ ng cơ s ở nông thôn đặ c bi ệ t quan tr ọ ng v ớ i các vùng khí h ậ u kh ắ c nghi ệ t, thiên tai th ườ ng xuyên x ả y ra. Do tr ạ m bơm kênh mương thu ỷ l ợ i chưa đáp ứ ng đượ c, nên m ộ t s ố vùng l ụ t, m ấ t mùa x ả y ra th ườ ng xuyên. V ì v ậ y nh ữ ng vùng này thi ế u ăn v ẫ n tri ề n miên h ế t năm này qua năm khác. 1.3.2.6. Nguyên nhân do có ng ườ i trong gia đì nh m ắ c t ệ n ạ n x ã h ộ i. T ừ khi n ướ c ta chuy ể n sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, bên c ạ nh nh ữ ng m ặ t tích c ự c đáng k ể th ì nh ữ ng m ặ t tiêu c ự c c ũ ng ngày càng r õ nét. M ộ t trong nh ữ ng m ặ t tiêu c ự c đó là s ố ng ườ i m ắ c t ệ n ạ n x ã h ộ i ngày càng gia tăng như nghi ệ n hút, c ờ b ạ c, r ượ u chè bên c ạ nh đó là t ì nh tr ạ ng thương m ạ i hoá tràn lan xâm nh ậ p vào l ĩ nh v ự c y t ế , văn hoá, giáo d ụ c làm cho đờ i s ố ng x ã h ộ i có nh ữ ng bi ể u hi ệ n xu ố ng c ấ p, đạ o đứ c xa sút, tâm l ý h ưở ng th ụ tăng lên Đó là nh ữ ng thói hư t ậ t x ấ u luôn ti ề m tàng phát sinh đố i v ớ i nh ữ ng ng ườ i l ườ i nhác lao độ ng, ăn tiêu không có k ế ho ạ ch, không có ý th ứ c vươn lên. V ì v ậ y n ế u h ọ xu ấ t thân trong gia đì nh khó khăn nghèo túng th ì gia đì nh đó ngày càng khó khăn hơn, c ò n n ế u h ọ xu ấ t thân trong gia đì nh khá gi ả th ì gia đì nh h ọ ngày càng đi xu ố ng. Đó chính là con đườ ng d ẫ n đế n phá s ả n cơ nghi ệ p, ch ấ p nh ậ n c ả nh b ầ n cùng đói rách. Đau đớ n hơn nó là s ự hu ỷ ho ạ i ghê g ớ m đạ o đứ c, nhân văn c ủ a con ng ườ i gây ám ả nh s ự s ợ h ã i cho toàn x ã h ộ i. 1.3.2.7. M ộ t s ố nguyên nhân khác. H ậ u qu ả c ủ a cu ộ c chi ế n tranh lâu dài đã làm cho hàng tri ệ u gia đì nh ít nhi ề u ph ả i lâm vào c ả nh đói nghèo, b ệ nh t ậ t (ch ấ t độ c m ầ u da cam, bom m ì n d ướ i đấ t ) 9 Do ở nơi xa xôi, h ẻ o lánh, r ừ ng sâu, núi cao, đả o xa th ườ ng không có đườ ng ô tô các phương ti ệ n giao thông thu ậ n ti ệ n cho vi ệ c giao lưu kinh t ế , văn hoá, x ã h ộ i. M ặ t khác do không có ho ặ c thi ế u, ch ậ m thông tin v ề các ho ạ t độ ng kinh t ế , chính tr ị , văn hoá, x ã h ộ i (K ể c ả ở đị a phương, khu v ự c, qu ố c gia qu ố c t ế ). Trong khi đó, phong t ụ c t ậ p quán nh ữ ng h ủ t ụ c l ạ c h ậ u c ò n khá nghiêm tr ọ ng. Tr ì nh độ dân trí, tr ì nh độ văn hoá th ấ p, s ố ng ườ i chưa bi ế t ch ữ c ò n nhi ề u, h ạ n ch ế kh ả năng ti ế p thu khoa h ọ c k ỹ thu ậ t, cách làm ăn m ớ i. Các cơ ch ế chính sách đố i v ớ i ng ườ i nghèo chưa đồ ng b ộ , c ò n ch ồ ng chéo v ớ i chính sách xoá đói gi ả m nghèo, đặ c bi ệ t là chưa th ự c hi ệ n đượ c chính sách x ã h ộ i hoá trong vi ệ c th ự c hi ệ n chương tr ì nh xoá đói gi ả m nghèo. T ừ nh ữ ng nguyên nhân trên cho th ấ y vi ệ c xoá đói gi ả m nghèo không ch ỉ ti ế n hành riêng r ẽ m ộ t hai gi ả i pháp nào đó mà ph ả i x ử l ý đồ ng th ờ i t ấ t c ả các gi ả i pháp tr ọ ng tâm, tr ọ ng đi ể m. 1.4. Khái nhi ệ m nh ữ ng chu ẩ n m ự c v ề đói nghèo. Có nhi ề u quan ni ệ m khác nhau v ề đói nghèo. Quan ni ệ m chung nh ấ t cho r ằ ng: Đói nghèo là t ì nh tr ạ ng m ộ t b ộ ph ậ n dân cư không có đủ nh ữ ng nhu c ầ u cơ b ả n t ố i thi ể u c ủ a cu ộ c s ố ng như ăn, m ặ c, ở , v ệ sinh, y t ế , giáo d ụ c T ì nh tr ạ ng đói nghèo ở m ỗ i qu ố c gia đề u có s ự khác nhau v ề m ứ c độ s ố l ượ ng, thay đổ i theo không gian th ờ i gian. Ng ườ i nghèo c ủ a qu ố c gia này có th ể có m ứ c s ố ng cao hơn m ứ c s ố ng trung b ì nh c ủ a qu ố c gia khác. B ở i v ậ y nh ì n nh ậ n t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n v ấ n đề xoá đói gi ả m nghèo m ộ t cách đầ y đủ có căn c ứ c ầ n tham kh ả o khái ni ệ m, ch ỉ tiêu, chu ẩ n m ự c đánh giá đói nghèo c ủ a th ế gi ớ i. 1.4.1. Khái ni ệ m, ch ỉ tiêu chu ẩ n m ự c đánh giá nghèo đói c ủ a th ế gi ớ i 1.4.1.1. Khái ni ệ m đói nghèo c ủ a th ế gi ớ i. Th ế gi ớ i th ườ ng dùng khái ni ệ m nghèo kh ổ mà không dùng khái ni ệ m đói nghèo như ở Vi ệ t Nam nh ậ n đị nh nghèo kh ổ theo 4 khía c ạ nh là th ờ i gian, không gian, gi ớ i môi tr ườ ng. V ề th ờ i gian: Ph ầ n l ớ n ng ườ i nghèo kh ổ có m ứ c s ố ng d ướ i m ứ c "chu ẩ n" trong m ộ t th ờ i gian dài. C ũ ng có ng ườ i nghèo kh ổ "t ì nh th ế " ch ẳ ng h ạ n như nh ữ ng ng ườ i th ấ t nghi ệ p, nh ữ ng ng ườ i m ớ i nghèo do suy thoái kinh t ế ho ặ c do thiên tai, t ệ n ạ n x ã h ộ i, r ủ i ro. V ề không gian: Nghèo đói di ễ n ra ch ủ y ế u ở nông thôn nơi có 3/4 dân s ố sinh s ố ng. Tuy nhiên t ì nh tr ạ ng đói nghèo ở thành th ị , tr ướ c h ế t là ở các n ướ c đang phát tri ể n c ũ ng có xu h ướ ng gia tăng. V ề gi ớ i: Ng ườ i nghèo là ph ụ n ữ đông hơn nam gi ớ i. Nhi ề u h ộ gia đì nh nghèo nh ấ t do ph ụ n ữ là ch ủ h ộ . Trong các h ộ nghèo đói do đàn ông làm ch ủ th ì ph ụ n ữ kh ổ hơn nam gi ớ i. V ề môi tr ườ ng: Ph ầ n l ớ n ng ườ i thu ộ c di ệ n đói nghèo đề u s ố ng ở nh ữ ng vùng sinh thái kh ắ c nghi ệ t mà ở đó t ì nh tr ạ ng đói nghèo s ự xu ố ng c ấ p v ề môi tr ườ ng đề u đang ngày càng tr ầ m tr ọ ng thêm. [...]... vậy vốn phải đưa vào lưu thông cần phải tạo môi trường cho lưu thông vốn (thị trường tiền tệ, thị trường tài chính) Năm là: Do phương thức chu chuyển, vốn có thể chia ra hai loại khác nhau đó là vốn ngắn hạn vốn dài hạn Vốn dài hạn là vốn có mục đích sử dụng trên một năm hay còn gọi là vốn đầu tư 1.5.2 Vốn cho người nghèo các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo 1.5.2.1 Đặc điểm vốn hỗ trợ cho người. .. người nghèo Ngoài những đặc điểm chung của vốn thì vốn hỗ trợ cho người nghèo thể hiện rõ các đặc điểm riêng sau: - Vốn hỗ trợ cho người nghèo luôn gắn liền với sự rủi ro mất vốnngười đã nói "cấp vốn cho người nghèo là cấp rủi ro" Quả thực, ông cha ngày xưa cũng đã có câu "tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống", đa số người nghèo do sử dụng vốn trong hoàn cảnh túng quẫn đã bị động nên hiệu quả sử. .. khi hộ nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo hộ nghèo sử dụng vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Bốn là: Đã thiết lập kênh vốn tín dụng riêng để hỗ trợ vốn tín dụng cho người nghèo, thực hiện chính sách tín dụng hợp lý, tạo điều kiện cho hộ nghèovốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bước làm quen với nền sản xuất hàng hoá Vốn của... người nghèo là nguồn vốn tổng hợp đa dạng 13 - Để hỗ trợ vốn cho người nghèo có kết quả thì không chỉ hỗ trợ vốn bằng tiền (hoặc hiện vật quy ra tiền) mà còn hỗ trợ "vốn" kiến thức, việc làm, môi trường làm ăn nhiều hỗ trợ khác Bởi vậy đặc điểm của vốn hỗ trợ người nghèosự vận động ăn nhịp tổng thể các mối quan hệ kinh tế xã hội khác 1.5.2.2 Các kênh dẫn vốn cho người nghèo Trung tâm của bất... VIỆC TẠO LẬP SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHO NGƯỜI NGHÈO VAY VỐN SỰ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM 2.1 Thực trạng đói nghèo ở nước ta Việt Nam là một nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người là một trong các nước thấp nhất thế giới (năm 2000 mới đạt khoảng 380 USD) Tỷ lệ đói nghèo còn cao, theo chuẩn quốc gia thì tỷ lệ đói nghèo. .. xuyên bị thiên tai, bão lụt 2.2 Tình hình tạo lập sử dụng vốn cho người nghèo ở nước ta trong thời gian vừa qua 2.2.1 Hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước Hiện nay hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nước cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo bao gồm: Vốn giải quyết việc làm (chương trình 120), vốn thực hiện chương trình phủ xanh đất chống đồi núi trọc (chương trình 327) vốn thực hiện chương trình phát triển kinh... quả sử dụng vốn thường không đạt theo ý muốn của họ Thậm chí do thiếu đói người nghèo đã biến vốn hỗ trợ thành vốn cứu tế tức thì cho bản thân họ Mặt khác, nếu rủi ro mất vốn họ thường rơi vào tình trạng "trắng tay", nợ nần, khó tìm ra nguồn vốn để bù đắp ngoài sự đảm bảo bằng thân xác, đói rách bần cùng - Vốn hỗ trợ người nghèo cho dù được thực hiện bởi một kênh nào (trợ cấp cứu tế, cho vay, cho mượn... nghèo phối hợp với các ngân hàng thương mại quốc doanh, tổ vay vốn trong cộng đồng người nghèo các tổ chức khác, để huy động vốn và truyền tải vốn cho vay trực tiếp đến hộ nghèo Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo bao gồm: vốn điều lệ, vốn huy động, vốn đi vay, vốn nhận uỷ thác, vốn khác Kết quả hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo Sự ra đời của ngân hàng phục vụ người nghèo. .. hỗ trợ vốn thông qua bù chênh lệch lãi suất huy động vốn sử dụng phương pháp tín dụng ngân hàng để hỗ trợ vốn cho người nghèo (thay vì nguồn vốn cấp từ ngân sách có hạn bằng phương pháp huy động vốn trong dân cư, phần chênh lệch lãi suất cho vay được ngân sách cấp bù) đã tạo ra khối lượng vốn lớn hơn nhiều lần so với cách đầu tư trực tiếp từ ngân sách trước đây Ba là: Hình thành một cơ chế tín dụng. .. trợ của Nhà nước cộng đồng cho họ Trường hợp không được cấp bằng cứu tế thì phải cho vay lãi suất thấp hơn so với thị trường Tức là vốn hỗ trợ cho người nghèo phải thực thi vị trí phi thị trường Song rõ ràng để Nhà nước làm được việc này là rất khó Bởi vậy phải có trách nhiệm của cộng đồng để tạo ra nguồn vốn đảm bảo tính khả dụng cho người nghèo Hay nói cách khác đặc điểm vỗn hỗ trợ cho người nghèo . Luận văn Thực trạng sử dụng vốn và giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ cho người nghèo 1 L ỜI NÓI ĐẦU ²²²² Đói nghèo là m ộ t v ấ n đề . VIỆC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA - KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHO NGƯỜI NGHÈO VAY VỐN VÀ. nay. 3 Chương I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC KÊNH HỖ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA 1.1. Kinh t ế th ị tr ườ ng và nh ữ ng ưu khuy ế t t ậ t c ủ a nó. Kinh t ế

Ngày đăng: 28/06/2014, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lịch sử các học thuyết kinh tế. NXB Giáo dục - Hà Nội 1993, trang 178 - 191 Khác
2. Về chương trình XĐGN ở nước ta từ nay đến năm 2000, quan điểm - chính sách - giải pháp, chuyên luận của Hoàng Chí Bảo, viện Chủ nghĩa xã hội khoa học năm 1998 Khác
3. Việt Nam quá độ sang kinh tế thị trường - Báo cáo kinh tế của ngân hàng thế giới Khác
4. Nguyễn Thị Hằng - Bước tiến mới của sự nghiệp xoá đói giảm nghèo Khác
5. Phát biểu của Thủ tướng Phan Văn Khải tại hội nghị sơ kết năm 1999 và triển khai kế hoạch 2000 chương trình quốc gia XĐNG Khác
6. Báo cáo thường niên từ 1992 -2000 của kho bạc Nhà nước Việt Nam Khác
7. Báo cáo tổng kết 2 năm (1998-2000) thực hiện chương trình 135 - vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ Khác
8. Báo cáo thực hiện chương trình 135 - Sở lao động thương bình và xã hội tỉnh Cao Bằng Khác
9. Đánh giá thực hiện chương trình 327 - Bộ Tài chính Khác
10. Những điển hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Bộ kế hoạch đầu tư Khác
11. Báo cáo thường niên của Ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam 1996 - 2000 Khác
12. Báo cáo thường nhiên của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 1996 - 2000 Khác
13. Báo cáo tại hội nghị giải quyết vấn đề nghèo đói trên thế giới - Oasingtơn Khác
14. C.Marx: tư bản quyển 1, 2, 3,-NXB sự thất Hà Nội 1993 Khác
15. Kinh tế thị trường lý thuyết và thực tiễn. Uỷ ban kế hoạch Nhà nước và quỹ hoà bình Savakawa xuất bản 1993 từ tập 1 đến tập 3 Khác
16. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIINXB chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Khác
17. Đề tài KX-07-95 (Do PGS.TS. Đỗ Nguyên Phương chủ trì): Về phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo và xoá đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay Khác
18. Tổng hợp tình hình thu chi ngân sách 1996 - 2000. Báo cáo vụ ngân sách - Bộ tài chính Khác
19. Đổi mới ngân sách Nhà nước NXB thống kê Hà Nội 1996 Khác
20. Hoàn thiện cơ chế tín dụng Nhà nước ở Việt Nam và việc áp dụng nó trong hệ thống kho bạc Nhà nước. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Bộ tài chính và kho bạc Nhà nước TW thực hiện Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w