Tạo việc làm cho người lao động huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

61 125 0
Tạo việc làm cho người lao động huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Vấn đề việc làm là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Vấn đề này không những mang tính xã hội sâu sắc. Vì vậy trong thời gian qua vấn đề tạo việc làm cho người lao động luôn được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước. Hiện nay, số lượng lao động không ngừng tăng, số người thất nghiệp và thiếu việc làm giảm đi. Có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu và chất lượng lao động. Nhưng thực tế thì vấn đề việc làm ở mỗi địa phương rất khác nhau bởi còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của các địa phương, các vùng. Do đó, không phải địa phương nào cũng có kết quả lao động đều tốt. Tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và huyện Sông Lô nói riêng, mặc dù trong những năm gần đây tuy có những kết quả cao trong công tác tạo việc làm cho người lao động nhưng vẫn còn rất nhiều tồn tại. Sở dĩ có kết quả như vậy vì huyện Sông Lô còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, cở sở hạ tầng còn yếu kém. Vì vậy, trong thời gian tới Huyện ủy – Uỷ ban nhân dân huyện đã đưa vấn đề tạo việc làm cho người lao động lên hàng đầu. Nhận thấy được vai trò của việc tạo việc làm cho người lao động, em chọn đề tài “Tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” nghiên cứu cho bài khóa luận của mình . Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá để đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác tạo việc làm cho lao động của huyện. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lí luận về tạo việc làm cho người lao động địa phương Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu:

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC Ngành đào tạo: Quản trị nhân lực Mã số ngành: 7340404 Họ tên sinh viên: Hà Thị Thúy Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp: TS Đồn Thị Yến HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu thực cá nhân em, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét ,đánh giá trình bày khóa luận hoàn toàn hợp lệ thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Em xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Sinh viên Hà Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn thầy cô khoa Quản lý nguồn nhân lực trường Đại học Lao động – Xã hội giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Đồn Thị Yến giáo viên trực tiếp hướng dẫn em thời gian thực tập tận tình giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Qua thời gian thực tập phòng Nội Vụ huyện Sơng Lơ, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Uỷ ban nhân huyện Sôngtạo điều kiện cho em thực tập, cảm ơn anh chị phòng Nội Vụ, phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Sơng Lơ giúp đỡ,chỉ bảo, góp ý kiến để em hoàn thành đề tài MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NLĐ Người lao động DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU 88 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề việc làm vấn đề quan trọng địa phương, quốc gia Vấn đề khơng mang tính xã hội sâu sắc Vì thời gian qua vấn đề tạo việc làm cho người lao động quan tâm Đảng Nhà Nước Hiện nay, số lượng lao động không ngừng tăng, số người thất nghiệp thiếu việc làm giảm Có chuyển biến tích cực cấu chất lượng lao động Nhưng thực tế vấn đề việc làm địa phương khác phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội địa phương, vùng Do đó, khơng phải địa phương có kết lao động tốt Tỉnh Vĩnh Phúc nói chung huyện Sơng Lơ nói riêng, năm gần có kết cao cơng tác tạo việc làm cho người lao động nhiều tồn Sở dĩ có kết huyện Sơng Lơ gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế, cở sở hạ tầng yếu Vì vậy, thời gian tới Huyện ủy – Uỷ ban nhân dân huyện đưa vấn đề tạo việc làm cho người lao động lên hàng đầu Nhận thấy vai trò việc tạo việc làm cho người lao động, em chọn đề tài “Tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” nghiên cứu cho khóa luận Trên sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá để đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo việc làm cho lao động huyện Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận tạo việc làm cho người lao động địa phương - Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 – 2017 + Không gian: Huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo kết quả, tổng điều tra xuất lao động, chương trình mục tiêu quốc gia việc làm (đề án 1956), điều tra lao động việc làm, đào tạo nghề cho lao động, tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện qua năm - Phương pháp phân tích thống kê số liệu: Dựa số liệu thứ cấp thu thập, tác giả lập bảng biểu sơ đồ, đưa nhận xét cách tổng thể số liệu thu thập, trích dẫn nguồn tham khảo Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu kết luận Khóa luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận tạo việc làm cho người lao động địa phương - Chương 2: Thực trạng tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Lao động Theo Mác: “Lao động trước hết trình diễn người giới tự nhiên, q trình hoạt động người làm trung gian kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên” Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Người có việc làm người làm việc đó, có trả cơng, lợi nhuận tốn vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình, khơng nhận tiền cơng hay vật” Trong luật lao động năm 2012 có quy định: “Lao động hoạt động có mục đích người, hoạt động diễn người giới tự nhiên” Như lao động việc sử dụng sức lao động, trình lao động đồng thời trình sử dụng sức lao động 1.1.2 Việc làm Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Người có việc làm người làm việc đó, có trả cơng, lợi nhuận toán vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình, khơng nhận tiền cơng hay vật” Theo Bộ luật lao động năm 2012: “ Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” Như vậy, việc làm hiểu đầy đủ sau: “Việc làm hoạt động lao động người nhằm mục đích tạo thu nhập cá nhân, gia đình cho tồn xã hội, hoạt động không bị pháp luật cấm” 1.1.3 Tạo việc làm Theo Trần Xuân Cầu ( 2013) giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà Xuất Đại học Kinh tế quốc dân: “Tạo việc làm trình tạo điều kiện kinh tế xã hội cần thiết để người lao động kết hợp sức lao động 47 cho hộ nghèo, hộ cận nghề để phát triển sản xuất kinh doanh xuất lao động , đào tạo nghề gắn với giới thiệu việc làm; đẩy mạnh hoạt động xuất lao động; ngồi thực số chương trình tín dụng, ngân hàng phục vụ người nghèo, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình… Các chương trình, dự án nhằm hỗ trợ cho NLĐ địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có hội tìm kiếm việc làm với mức thu nhập cao, giảm tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm, phát triển kinh tế - xã hội huyện Bên cạnh đó, giai đoạn 2014 - 2018 huyện chủ yếu tập trung vào số sách như: Chuyển đổi cấu kinh tế: Tập trung phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt phát triển làng nghề truyền thống thu hút nhiều lao động; Tổ chức chuyển dịch cấu mùa vụ, trồng vật nuôi thu hút lao động vào đầu tư thâm canh Nhìn chung, năm qua huyện vào chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, chưa có đồng bộ, sản xuất kinh doanh chưa vào ổn định, ngành nghề dịch vụ Đặc biệt sản xuất cơng nghiệp quy mơ nhỏ, trình độ công nghệ chưa đại Thị trường tiêu thụ: Quan tâm, trọng phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống địa bàn huyện như: mây tre đan, mộc, chế tác đá mỹ nghệ Hiện có số sản phẩm mạnh huyện như: mây tre đan, chạm khắc đá mỹ nghệ Tuy nhiên, đặc điểm ngành nghề là: sản xuất nhỏ lẻ, tách rời nên sản phẩm hộ gia đình lại mang bán thị trường khác nhau, thiếu tính liên kết, đồng sản phẩm thị trường dẫn đến hạ thấp giá thị sản phẩm Do đó, huyện trọng vào cơng tác đào tạo nghề cho lao động làm việc làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao tay nghề, mang lại sản phẩm chất lượng, có đặc trưng riêng; Đồng thời, hỗ trợ vốn để người dân đầu tư vào công nghệ, xây dựng nhà xưởng để sản phẩm ngày có uy tín thị trường, tạo thương hiệu thị trường Tích cực sáng tạo, phát huy ưu điểm để sản phẩm ngày có chất lượng, có chỗ đứng, có thương hiệu thị trường quen thuộc tỉnh ngồi tìm cách mở rộng sang thị trường có tiềm Tạo việc làm vấn đề xúc liên quan đến sống nhiều người Do cần có đạo cấp ủy Đảng, quyền phối hợp đồng ban ngành đồn thể, chương trình, dự án 2.3.3 Nhân tố thuộc đầu tư nguồn lực tài huyện 48 Trong ngành sản xuất, vốn đóng vai trò quan trọng Vốn điều kiện để có tư liệu lao động Nói chung, nguồn vốn huyện hạn hẹp, người lao động vốn, đặc biệt khu vực nơng thơn chưa tận dụng hết nguồn lực sản xuất Huyện có nhiều biện pháp tạo vốn cho người lao động người sử dụng lao động hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất thấp, doanh nghiệp miễn, giảm thuế sử dụng đất năm đầu Vốn đầu tư kinh tế huyện ngày tăng, năm 2017 tổng mức đầu tư toàn huyện đạt 32.860 tỷ đồng, vốn tập trung đầu tư cho phát triển kinh tế chiếm 73%, huyện tiến hành thẩm định, phê duyệt dự án, 36 gói thầu Đến huyện thành lập khu công nghiệp, tổng diện tích gần 400 với 5.500 lao động làm việc Đầu tư gắn liền với trình độ cơng nghệ, mà giai đoạn huyện Sông Lô trọng thu hút đầu tư từ doanh nghiệp có cơng nghệ cao, gây ô nhiễm môi trường, lại thu hút tạo việc làm cho lao động có trình độ chun môn kỹ thuật qua đào tạo Nhờ đầu tư nên gia tăng hệ thống kết cấu hạ tầng tiến bộ, hệ thống giao thông khu, cụm công nghiệp nâng cấp, cải tạo góp phần tăng trưởng kinh tế huyện Lượng vốn hàng năm cung cấp để phát triển sản xuất kinh doanh hộ gia đình chủ sản xuất kinh doanh tương đối lớn Vốn sử dụng hữu ích, có hiệu mang đến nhiều hội việc làm cho lao động Tuy vậy, công tác thẩm định cho vay vốn nhiều thủ tục rờm rà, mong sớm có cách giải nhanh hơn, hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện phát triển kinh tế huyện, từ thu hút nhiều lao động Nguồn vốn cho vay tập trung chủ yếu vào sở hạ tầng giáo dục, đào tạo nghề, phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Nhìn chung lượng vốn huy động cho sản xuất chưa đáp ứng đượccon số năm cần cho vấn đề đầu tư xây dựng Đây vấn đề khó khăn thách thức lớn cần giải 2.3.4 Nguồn nhân lực huyện Nguồn nhân lực huyện Sông Lô tương đối dồi Nguồn lao động không ngừng tăng qua năm thể qua bảng số liệu Bảng 2.10 Tình hình lao động huyện Sông Lô giai đoạn 2014 – 2017 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 49 Tổng số dân Lao động độ tuổi Phần trăm so với dân số (%) 100.437 55.347 101.761 56.313 103.325 57.893 104.429 59.342 55,1 55,3 56,02 56,83 Nguồn: Báo cáo chương trình việc làm huyện Sơng Lơ giai đoạn 2014 – 2017 Năm 2014 lao động độ tuổi lao động 55.347 người chiếm 55,1% so với tổng dân số đến năm 2015 lao động độ tuổi lao động 56.313 người chiếm 55,3%, năm 2016 lao động độ tuổi lao động 57.893 người chiếm 56,02%; năm 2017 lao động độ tuổi lao động 59.342 người chiếm 56,83% Tình hình tăng nguồn nhân lực huyện Sông Lô tăng qua năm chiếm tỷ lệ cao tổng dân số Nguồn nhân lực huyện Sông Lô dồi đòi hỏi phải tạo nhiều việc làm cho nguồn nhân lực Vì huyện nơng lực lượng lao động ngồi độ tuổi lao động có tham gia lao động nhiều tăng qua năm Những lao động độ tuổi lao động lao động độ tuổi lao động Điều chứng tỏ đời sống nhân dân huyện Sơng Lơ gặp nhiều khó khăn trẻ em, người già phải tham gia vào lao động để tăng thêm thu nhập cho gia đình, khó khăn huyện Sông Lô 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.4.1 Những kết đạt Trong năm qua huyện Sông Lô khai thác tiềm năng, mạnh huyện cơng tác tạo việc làm Sơng Lơ có lực lượng lao động dồi dào, có khí hậu thuận lợi cho việc chăn nuôi trồng trọt, phát triển nông nghiệp Có kết tốt đẹp có quan tâm, đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp ủy đảng, coi tạo việc làm sách quan trọng hàng đầu huyện góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời có phối hợp, kiểm tra, giám sát ban, ngành, đoàn thể để đạt kết tốt công tác tạo việc làm Triển khai thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến sách tạo việc làm, vốn mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, sách xuất lao động, đào tạo nghề thơn, xóm, xã, thị trấn để người lao 50 động địa bàn nắm bắt thơng tin kịp thời, xác Thực tốt đường lối chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước việc làm, dạy nghề sách xuất lao động Đồng thời huyện ban hành chương trình, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng tạo việc làm cho người lao động địa bàn huyện Trong giai đoạn 2014 - 2017, công tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn huyện Sông Lô đạt nhiều thành tựu tích cực, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương, ổn định đời sống nhân dân Năm 2014 tạo việc làm cho 2.025 người; năm 2015 2.210 người, đến năm 2017 2.100 người lao động địa bàn huyện - Huyện có sách hiệu nhằm thu hút dự án đầu tư; doanh nghiệp đăng ký thành lập tiếp tục tăng, trì phát triển làng mây tre đan Cao Phong, làng chạm khắc đá Hải Lựu, - Trong giai đoạn vừa qua số lao động xuất huyện cao, chiếm 19% tổng số lao động xuất tỉnh Điều có ý nghĩa lớn với cơng tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn huyện - Số lượng lao độngviệc sau tạo việc làm thông qua công tác đào tạo, dạy nghề đạt 75% năm 2017 - Chính sách tạo việc làm cho người lao động công khai, minh bạch, lao động nông thôn nghèo đào tạo nghề miễn phí, hỗ trợ khoản chi phí lại, ăn 2.4.2 Hạn chế - Nằm cách thành phố Vĩnh Yên khoảng 25 km sở hạ tầng giao thơng hạn chế nên việc thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút lao động kỹ thuật cao phát triển ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thương mại ) gặp nhiều bất lợi - Một số nguồn tài nguyên chưa khảo sát, đánh giá đầy đủ chưa có qui hoạch khai thác cụ thể hạn chế phần đến khả khai thác sử dụng tài nguyên địa bàn huyện Với nguồn tài nguyên không đáp ứng đủ để sản xuất với quy mơ lớn thời gian tới cần có biện pháp để khảo sát, đánh giá hợp lý nguồn tài nguyên sở tiến hành khai thác sản xuất với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu huyện vùng lân cận 51 - Khí hậu số năm gần biến đổi thất thường: nắng nóng kéo dài, lũ lụt, thiên tai, ô nhiễm làm phát sinh dịch bệnh, sâu bọ phá hoại mùa màng, ảnh hưởng tới sản xuất, môi trường sức khoẻ người dân - Nền kinh tế đạt phát triển đáng kể, cân đối nhiều mặt thiếu vốn đầu tư, phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, thiếu hụt thông tin Đây hạn chế lâu dài cần phải khắc phục bước - Do đặc điểm tính chất huyện nông, lao động khối nông nghiệp có hạn chế định trình độ thấp, tính thời vụ, chủ yếu lao động phổ thơng, chưa qua đào tạo có đào tạo thời gian ngắn, nên tay nghề chưa cao, người lao động chưa bắt nhịp với nhịp sống công nghiệp, sản phẩm làm chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu tại, dẫn đến thu nhập thấp Chúng ta chưa có trung tâm đào tạo nghề quy mô tiêu chuẩn nên số lượng lao động đào tạo chưa nhiều, chất lượng đào tạo hạn chế - Số lao động có trình độ chun mơn thấp gây khó khăn vấn đề tạo việc làm cho người lao động Số lao động giải việc làm huyện thấp số lao động có nhu cầu cần giải việc làm Số lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao - Các ngành nghề địa phương chưa đầu tư chiều sâu, quy trình cơng nghệ không đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, chưa phục vụ tốt cho người lao động công việc Các làng nghề truyền thống địa bàn huyện khơi phục xong quy mơ nhỏ chưa phát triển … - Công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lỏng lẻo dẫn đến việc đào tạo tuyển dụng bị động, chưa có kể hoạch kết hợp đào tạo tuyển dụng Ngoài người lao động chưa đảm bảo quyền lợi tối đa việc đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội , người thất nghiệp chưa quan tâm nhiều - Vấn đề đào tạo nghề cho người lao động phương diện số lượng mà chưa gắn với nhu cầu lao động ngành nghề, thành phần kinh tế - Ngân sách cho vấn đề tạo việc làm cho người lao động có tăng thời gian vừa qua chưa đủ để giải việc làm 52 cho nhiều lao động huyện Ngồi cán làm cơng tác quản lý tạo việc làm cho người lao động chưa coi trọng số lượng chất lượng - Cơ sở hạ tầng huyện Sơng Lơ có chất lượng chưa cao Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất trọng lạc hậu Nhiều sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt tiểu thủ công nghiệp dùng lao động chân tay chủ yếu, mà người lao động làm việc vất vả mà suất lại không cao - Người lao động huyện tự tìm việc làm cho chủ yếu, khơng thơng qua trung tâm tư vấn việc làm, không trông chờ vào Nhà nước Phương hướng hàng năm cấp ngành vấn đề giải việc làm chưa đề cập vị trí Mặt khác q trình điều tra lao động mà số lượng lao độngtính sai lệch dẫn đến việc định sai vấn đề tạo việc làm cho người lao động 2.4.3 Nguyên nhân - Khi thành lập huyện Sơng Lơ hầu hết lao độnglao động nông nghiệp Vì vậy, việc chuyển phận dân số sang lao động phi nơng nghiệp vấn đề đào tạo đào tạo lại cho lực lượng lao động tương đối phức tạp, khiến họ khó có hội chuyển nghề nên vấn đề đào tạo nguồn nhân lực giải việc làm tốn khó cho huyện Sông Lô Do vậy, dân số, lao động vừa tiềm lớn cho việc phát triển kinh tế huyện vừa thách thức gay gắt việc đào tạo, giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân - Chính quyền địa phương thiếu động, thiếu phối hợp chặt chẽ việc thực sách tạo việc làm - Trình độ người lao động địa phương chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp kinh tế huyện; Khả học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ năng, tay nghề hạn chế, ý thức người lao động chưa cao - Đa số lao động tập trung khu vực nơng thơn nên trình độ dân trí thấp, nhận thức phận nhân dân chưa đầy đủ toàn diện, tư tưởng muốn làm thầy, không muốn làm thợ người lao động cao, chưa có ý thức tự tạo việc làm 53 - Người lao động chưa hiểu thật đầy đủ cần thiết lợi ích việc học nghề, chưa chủ động, tích cực tham gia học nghề - Chưa bố trí cán chuyên trách công tác dạy nghề cấp huyện, đội ngũ giáo viên dạy nghề sở dạy nghề cơng lập thiếu, số trung tâm chưa có giáo viên dạy nghề phải kí hợp đồng đào tạo nghề với người dạy nghề nên trình triển khai thực không thuận lợi - Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề chưa đầu tư đồng bộ, nhiều sở dạy nghề chưa đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình để phục vụ tổ chức lớp học, cơng tác tổ chức mở lớp diễn chậm so với kế hoạch hàng năm - Nguồn vốn hỗ trợ giải việc làm ít, chưa đáp ứng nhu cầu người lao động - Do sở vật chất Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh thiếu thốn, chưa đồng đến cấp huyện; đội ngũ làm việc trung tâm giới thiệu việc làm làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, người làm công tác tư vấn, giới thiệu việc làm chưa quan tâm mức nên thiếu nhiệt tình cơng việc CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Quan điểm - Tạo việc làm cho lao động huyện Sông Lô nay, cần kết hợp đầu tư nhà nước, thành phần kinh tế, khu vực kinh tế, tổ chức đoàn thể, cộng đồng thân người lao động, đặc biệt phải xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, chế đồng bộ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh huyện - Tạo môi trường đầu tư để thu hút đầu tư thuận lợi, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống để thu hút, khai thác nguồn lực bên bên để tất thành phần kinh tế phát triển, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động 54 - Phát triển công nghiệp làm tảng thúc đẩy kinh tế xã hội huyện phát triển, từ tạo tăng trưởng cao, kích thích ngành dịch vụ phát triển, tăng thu ngân sách, giải việc làm cho người lao động, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực nông nghiệp, nông thôn Định hướng phát triển - Đẩy mạnh xuất lao động đôi với đào tạo nghề - Tổ chức đào tạo nghề cho người lao động thông qua việc phân loại trình độ lao động, nhu cầu sử dụng lao động ngành kinh tế sở lựa chọn hình thức đào tạo cho phù hợp, tổ chức khóa học ngắn hạn; vừa học vừa làm; chọn thời gian nông nhàn người dân để tổ chức khóa học cho phù hợp - Giải tốt vấn đề việc làm, tạo mơi trường điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển, tạo nhiều việc làm tăng mức thu nhập dân cư - Xây dựng mơ hình hỗ trợ vốn để phát triển chăn nuôi gia súc xã, phát triển trồng công nghiệp dài ngày, nguyên liệu, dược liệu - Nâng cấp hệ thống giao thông nội xã với bố trí chợ cách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản người dân - Đẩy mạnh việc hình thành phát triển thị trường lao động Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Tiếp tục thực chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng phát triển vườn ăn quả, rau sạch, chăn nuôi hộ gia đình, đặc biệt ni trồng thủy sản Đa dạng hóa ngành nghề sản xuất, chuyển lao động nơng nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp( tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp xây dựng) với hội việc làm lớn mức thu nhập cao hơn; bước nâng cao mức sống nhân dân tỉnh, ưu tiên khu vực nông thôn miền núi, khu vực có nhiều đồng bào dân tộc(xã Lãng Cơng, xã Quang n) - Có biện pháp mạnh việc hỗ trợ đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm cho lao động vùng giành đất cho khu, cụm công nghiệp 55 huyện(Sông Lô 1, Sông Lô 2); Hỗ trợ đào tạo nghề định hướng cung cấp lao động cho khu cụm công nghiệp huyện xuất lao động nước 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Biện pháp nông nghiệp Đầu tư, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, tăng suất vật nuôi, trồng Chú trọng phát triển số lĩnh vực mạnh địa phương, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo mơ hình trang trại, gia trại, ni trồng thủy sản; Tăng diện tích trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng tạo việc làm cho lao động nông thôn Với địa bàn cấp huyện, tập trung phát triển vào số mặt sau: - Từng bước xây dựng phát triển nông nghiệp sinh thái công nghệ cao địa bàn Kết hợp phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn hình thức du lịch lịch sinh thái - Xây dựng vùng sản xuất tập trung theo hướng công nghiệp hố Trên sở đó, hình thành nhóm sản phẩm hàng hoá chủ lực huyện thực phẩm chất lượng cao (rau, đậu, dưa, gia vị ), công nghiệp (lạc, đậu tương) - Đẩy nhanh phát triển chăn nuôi, tập trung vào tăng số lượng chất lượng đàn gia súc, gia cầm thuỷ sản, đưa ngành trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất chất lượng loại trồng, vật nuôi, phát triển dịch vụ nông nghiệp để tạo thêm việc làm, tạo sở vật chất cho việc đa dạng hoá sản phẩm để tăng giá trị sản xuất nông nghiệp đất canh tác tăng suất lao động - Xây dựng, phát triển kinh tế trang trại dịch vụ nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa, đại hóa để vừa có điều kiện tập trung sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải việc làm thường xuyên cho người lao động 56 - Phát triển nông nghiệp phải gắn với giảm nghèo, giảm cách biệt mức sống nhóm dân cư vùng huyện Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Huy động tối đa sở vật chất, đội ngũ giáo viên sở dạy nghề công lập ngồi cơng lập, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, cá nhân điển hình sản xuất giỏi… tham gia dạy nghề - Tuyển chọn, bố trí cán chuyên trách dạy nghề phải đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, dạy nghề Chấn chỉnh trường hợp bố trí kiêm nhiệm nhiều cơng việc Mỗi trung tâm dạy nghề cần bố trí biên chế giáo viên hữu cho nghề đặc trưng địa phương - Đổi phương pháp giảng dạy để đảm bảo: chương trình đào tạo phù hợp với trình độ, nhận thức đối tượng lao động, áp dụng thực tế để hồn thành khóa học, học viên có kỹ thực hành - Tăng cường liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp Các ngành nghề đào tạo cần đa dạng hơn, tập trung chủ yếu vào việc đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp như: may công nghiệp, điện dân dụng, Chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, nuôi thủy sản, chăn nuôi thú y, dịch vụ nông nghiệp… để phát huy mạnh sẵn có địa phương tồn tỉnh Thực liệt đồng giải pháp chuyển mạnh hình thức đào tạo nghề theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động Đào tạo nghề sản xuất công nghiệp dịch vụ để cung ứng nhu cầu lao động địa phương cho khu công nghiệp, khu chế xuất, xuất lao động - Lao động nơng thơn có trình độ hạn chế Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nông thơn, tạo việc làm cho lao động nơng thơn công tác đào tạo nghề vô quan trọng Công tác đào tạo nghề cần phải xem xét đến nhu cầu xã hội, đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần quan tâm đến lĩnh vực quản lý kinh tế để người nơng dân có tầm nhìn rộng toàn diện Tăng cường hoạt động xuất lao động Tăng cường phối hợp chặt chẽ Uỷ ban nhân dân xã/thị trấn, ban ngành doanh nghiệp xuất lao động - Đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết xã/thị trấn với doanh nghiệp xuất lao động nhằm đưa nhiều người xuất lao động 57 - Tăng cường phối hợp chặt chẽ hoạt động có hiệu ban, ngành công tác xuất lao động nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực công tác xuất lao động huyện - Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện cần tổ chức đợt tư vấn xuất lao động cho thôn, tổ dân phố, cần phổ biến tư vấn xuất lao động tất thị trường - Các doanh nghiệp địa phương xuất lao động cần cử cán có trình độ hiểu biết xuất lao động để đủ khả tư vấn cho người lao động - Địa phương cần cử cán làm cơng tác xuất lao động nhiệt tình, có trình độ để hiểu truyền đạt lại cách xác thơng tin xuất lao động cho người lao động - Cán quản lý lĩnh vực xuất lao động cấp huyện phải tìm hiểu, thực thi, áp dụng đúng, linh hoạt quy định pháp luật, kiến thức thị trường lao động, luật pháp nước quốc tế Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp - Thành lập hội nghề như: Nghề mây tre đan, chạm khắc đá nhằm giúp đỡ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện kỹ tay nghề, chia sẻ khách hàng Về xúc tiến đầu tư, thương mại khuyến khích phát triển doanh nghiệp làng nghề - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương, tham gia hội chợ triển lãm, khai thác thị trường; tham gia sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh - Tiếp tục xây dựng phát triển mơ hình du lịch - làng nghề góp phần tạo thêm điểm du lịch làm phong phú tuyến du lịch huyện, đồng thời quảng bá giới thiệu làng nghề truyền thống gắn với di tích lịch sử 58 - Quy hoạch làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững - Thu hút, di chuyển sở sản xuất làng nghề, khu vực dân cư nông thôn hạn chế mặt sản xuất, hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường chuyển khu sản xuất tập trung - Xây dựng kế hoạch tổ chức di dời sở sản xuất làng nghề gây tình trạng nhiễm môi trường Một số giải pháp khác - Bằng hình thức: tăng thời lượng phát thanh, truyền huyện, xã có nội dung lao động việc làm; phổ biến tuyên truyền gương làm kinh tế giỏi để người lao động học hỏi noi theo Ngoài việc xây dựng phát triển làng văn hoá mới, xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hố mới, xố bỏ tệ nạn xã hội, cơng tác giữ gìn an ninh trật tự – an toàn xã hội phải làm thường xuyên, tạo dựng sống bình yên cho nhân dân, để người lao động yên tâm sản xuất - Thực chủ trương đa dạng hóa, xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực để tập trung đào tạo nghề theo hình thức truyền, nhân cấy nghề Xây dựng chế sách hỗ trợ khuyến khích nghệ nhân, thợ giỏi tham gia đào tạo nghề, nghề truyền thống cổ truyền như: xây dựng chương trình giảng dạy, viết sách để tránh thất truyền nghề truyền nghề Thay đổi hình thức thời gian đào tạo cho loại đối tượng cho phù hợp nhằm đáp ứng nguồn lực cho phát triển làng nghề - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ mối quan hệ hợp tác liên kết tham gia sản xuất loại sản phẩm, phát triển cụm công nghiệp điểm công nghiệp thị trấn - Thu hút thêm dự án đầu tư địa bàn huyện để tạo việc làm cho người lao động huyện thu hút lao động địa phương khác làm việc địa bàn huyện 59 KẾT LUẬN Tạo việc làm cho người lao động vấn đề cấp bách, Đảng Nhà nước cấp quyền quan tâm Song địa phương, đơn vị có đặc điểm khác ảnh hưởng tới công tác tạo việc làm cho người lao động Qua trình sâu nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy vấn đề tạo việc làm cho người lao động vấn đề quan trọng xúc Qua thời gian thực tập Phòng Nội Vụ huyện Sông Lô tiếp cận với công việc thực tiễn giúp em nắm bắt thêm kinh nghiệm thực tiễn so với sở lý thuyết học nhà trường Được giúp đỡ nhiệt tình cán nhân viên phòng hướng dẫn thân chịu khó tìm tòi học hỏi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” 60 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Baovinhphuc.com.vn Báo cáo chương trình việc làm huyện Sông Lô giai đoạn 2014 – 2017 Bộ Luật lao động 2012 (sửa đổi, bổ sung), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, 2012) hiệu lực từ 01/5/2013, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Sông Lô Cổng thông tin điện tử huyện Sông Lô : www.songlo.vinhphuc.gov.vn Luật lao động năm 2012 http://luanvanaz.com Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 Niên giám thống kê huyện Sông lô giai đoạn 2014 – 2017 10 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình thị trường lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Trần Xuân Cầu (2013), giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13.Tổ chức lao động quốc tế ILO : www.ilo.org ... đưa vấn đề tạo việc làm cho người lao động lên hàng đầu Nhận thấy vai trò việc tạo việc làm cho người lao động, em chọn đề tài Tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc nghiên... làm cho người lao động địa phương - Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô,. .. luận tạo việc làm cho người lao động địa phương - Chương 2: Thực trạng tạo việc làm cho người lao động huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động huyện

Ngày đăng: 23/05/2019, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan