1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nếu không tạo đủ công ăn, việc làm cho người nông dân, đặc biệt trong lúc nông nhàn với thu nhập được người nông dân chấp nhận, sẽ dẫn đến hiện tượng nông dân di chuyển đến các thành p[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

PHẠM THANH TÂM

VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở

NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

(2)

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Vấn đề việc làm vấn đề đ-ợc quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để h-ớng tới phát triển bền vững Có việc làm vừa giúp thân ng-ời lao động có thu nhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách lành mạnh hóa quan hệ xã hội

Ở Việt Nam, với đặc điểm dân số đơng, trẻ, nên có nguồn lao động phong phú, dồi Đặc điểm mạnh phát triển kinh tế - xã hội chúng ta, song đồng thời ln tạo sức ép việc làm cho tồn xã hội Vì vậy, quan tâm giải việc làm, ổn định việc làm cho ng-ời lao động giải pháp phát triển xã hội tiêu định h-ớng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta đề

Đặc biệt, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, lao động Việt Nam có nhiều hội để tìm kiếm việc làm Ng-ời lao động v-ơn lên nắm bắt tri thức tự làm giàu tri thức Tuy nhiên, bên cạnh có thách thức đặt cho ng-ời lao động Việt Nam: yêu cầu chất l-ợng nguồn lao động Ng-ời lao động nghề, biết khơng đến nơi đến chốn khó tìm đ-ợc việc làm Mặt khác, kinh nghiệm n-ớc cho thấy, hội nhập WTO, ngành dễ bị tổn th-ơng nơng nghiệp, nhóm dân c- dễ bị tổn th-ơng nơng dân Chính vậy, quan tâm đến vấn đề giải việc làm cho ng-ời lao động nơng thơn ln vấn đề mang tính cấp bách

(3)

l-ợng lao động khu vực nơng thơn cịn chiếm 74,94% lực l-ợng lao động, tỷ lệ ng-ời lao động thiếu việc làm cao Chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp Thu nhập lao động nụng thụn thấp nhiều cỏc khu vực kinh tế khỏc Vĩnh Phỳc xỏc định muốn thực thành cụng nghiệp cụng nghiệp húa, đại húa phải giải vấn đề nụng nghiệp, nụng thụn nụng dõn Do vậy, vấn đề việc làm cho ng-ời lao động nông thôn đ-ợc cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội quan tâm hàng đầu để thực đẩy mạnh cụng nghiệp húa, đại húa phát triển kinh tế - xã hội địa ph-ơng

Chính vậy, vấn đề "Việc làm cho ng-ời lao động nụng thụn tỉnh Vĩnh Phỳc" đ-ợc lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, với hy vọng đ-a giải pháp nhằm giải việc làm cho ng-ời lao động nụng thụn tỉnh Vĩnh Phỳc, nhằm đáp ứng phần nhu cầu đòi hỏi địa ph-ơng phạm vi n-ớc

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề việc làm nói chung việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng từ tr-ớc đến đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm d-ới nhiều góc độ khác Ở n-ớc ta, từ năm 90 kỷ tr-ớc đến có nhiều tác giả có cơng trình viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu nh-:

- Ảnh h-ởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam, GS.TS Đỗ Thế Tùng,Tạp chí Lao động cơng đồn số 6, 2002

- Chính sách giải việc làm Việt Nam, TS Nguyễn Hữu Dũng - TS Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997

(4)

- Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001-2005, Bùi Văn Quán, Tạp chí Lao động xã hội, số CĐ3, 2001

- Dạy nghề cho lao động nông thôn nay, Đỗ Minh C-ơng, Nông thôn mới, số 91, 2003

- Làm để đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn, Đặng Đình Hải - Nguyễn Ngọc Thụy, Tạp chí Lao động xã hội, số 259, tháng 3-2005

- Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Lê Văn Bảnh, Tạp chí Lao động xã hội, số 218, 2003

- Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Bùi Quang Bình, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng, 2007

- Quan tâm lao động nơng thơn khơng cịn đất, Đồn Tất Thảo, Tạp trí Lao động xã hội, số 186, 2008

- Giải vấn đề lao động nông thôn thiếu việc làm, Hoàng Hùng, Trần Hưng Kiều Thắng, Tạp trí Nhân Dân, số ngày 04-06-2009

- Giải pháp cho lao động việc làm nông thôn, Quốc Việt, Báo Hậu Giang, số ngày 03-06-2009

Trong cơng trình đó, tác giả có nhiều đóng góp quan trọng, khái quát sâu phân tích thực trạng việc làm nơng thôn đề xuất giải pháp để tạo việc làm cho người lao động khu vực nông thôn

(5)

lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phỳc gúc độ chuyờn ngành kinh tế chớnh trị học

3 Mục đích nhiệm vụ luận văn

3.1 Mục đích

Góp phần làm rõ vấn đề việc làm cho ng-ời lao động nơng thơn Vĩnh Phỳc; phân tích thực trạng sở đ-a giải pháp chủ yếu giải việc làm cho ng-ời lao động nơng thơn Vĩnh Phỳc

3.2 NhiƯm vơ

- Làm rõ thực trạng việc làm ng-ời lao động nông thôn; nhân tố ảnh h-ởng đến giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn để làm sở đ-a giải pháp nhằm giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn Vĩnh Phỳc

- Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn Vĩnh Phỳc từ 1997 đến

- Nêu ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm giải có hiệu vấn đề việc làm cho ng-ời lao động nông thôn Vĩnh Phỳc

4 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối t-ợng

i t-ng nghiờn cu ca đề tài thực trạng việc làm cho ng-ời lao động nơng thơn Vĩnh Phỳc

4.2 Ph¹m vi nghiªn cøu

(6)

pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phỳc từ đến 2020

5 Ph-ơng pháp nghiên cứu

ti dụng cỏc ph-ơng pháp kinh tế chớnh trị học q trình nghiên cứu; đồng thời cịn sử dụng ph-ơng pháp khác nh-: hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề

6 Những đóng góp khoa học luận văn

- Làm rõ vấn đề việc làm nói chung việc làm ng-ời lao động nơng thơn nói riêng

- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm lao động nông thôn Vĩnh Phỳc từ 1997 đến

- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn Vĩnh Phỳc

7 KÕt cÊu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gåm cã ch-¬ng; tiết

(7)

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN

1.1 Việc làm cho người lao động nông thôn 1.1.1 Những khái niệm

Khái niệm việc làm

Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật

Điều 13, chương (việc làm) Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm" Khái niệm vận dụng điều tra thực trạng lao động việc làm hàng năm Việt Nam cụ thể hóa thành ba dạng hoạt động sau:

- Làm công việc để nhận tiền công, tiền lương dạng tiền vật

- Làm công việc để thu lợi nhuận cho thân Bao gồm sản xuất nơng nghiệp đất thành viên quyền sử dụng; hoạt động kinh tế phi nơng nghiệp thành viên làm chủ toàn phần

(8)

Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động

cho thành viên gia đình

Hai là, hoạt động phải luật; khơng bị pháp luật cấm

Hai tiêu thức có quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện cần đủ hoạt động thừa nhận việc làm Nếu hoạt động tạo thu nhập vi phạm pháp luật như: trộm cắp, buôn bán ma tuý, mại dâm, công nhận việc làm Mặt khác, hoạt động dù hợp pháp, có ích khơng tạo thu nhập khơng thừa nhận việc làm - chẳng hạn cơng việc nội trợ phụ nữ cho gia đình Nhưng người phụ nữ thực công việc nội trợ tương tự cho gia đình người khác hoạt động họ lại thừa nhận việc làm trả cơng

Điểm đáng lưu ý tùy theo phong tục, tập quán nước pháp luật quốc gia mà người ta có số quy định khác việc làm Ví dụ: mại dâm phụ nữ coi việc làm Thái Lan pháp luật bảo hộ quản lý; Việt Nam hoạt động coi vi phạm pháp luật không thừa nhận việc làm

Trong kinh tế thị trường, đâu có lợi nhuận, doanh nghiệp tăng cường sử dụng lao động, tăng sản lượng, khối lượng việc làm tăng lên Mặt khác, nhu cầu thị trường suy giảm, doanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng, khối lượng việc làm giảm

(9)

Mặt khác, suất lao động tăng làm ảnh hưởng lớn tới "cầu" lao động "cơ cấu" lao động Nếu người lao động không tự nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ theo kịp với yêu cầu sản xuất kinh doanh; phân công lao động xã hội không phát triển, không tạo nhiều việc làm cho người lao động tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm điều khó tránh khỏi

Trong nơng nghiệp, lao động mang tính thời vụ, vào thời kỳ mùa vụ, khối lượng công việc nhiều, tăng đột biến Tuy nhiên, lúc nhàn rỗi, khối lượng cơng việc giảm đột ngột, chí có lúc người nơng dân khơng có việc làm Đặc biệt điều kiện dân số khu vực nông thôn tăng nhanh, đất canh tác không tăng chí có xu hướng giảm xuống nhiều lý do: thị hóa, đất ở, tăng, mặt khác với khả ứng dụng máy móc, tiến khoa học công nghệ, làm cho suất lao động tăng nhanh, giải phóng lượng lao động lớn khỏi ngành nông nghiệp Nếu không tạo đủ công ăn, việc làm cho người nông dân, đặc biệt lúc nông nhàn với thu nhập người nông dân chấp nhận, dẫn đến tượng nông dân di chuyển đến thành phố khu công nghiệp tìm kiếm việc làm gây nhiều vấn đề phức tạp cho việc quản lý lao động, quản lý xã hội, tình trạng xóm liều, phố liều, tệ nạn xã hội gia tăng

Khái niệm thất nghiệp: Theo khái niệm tổ chức lao động Quốc Tế (ILO), thất nghiệp (theo nghĩa chung nhất) tình trạng tồn số người độ tuổi lao động muốn có việc làm khơng thể tìm việc làm mức tiền công định Người thất nghiệp người độ tuổi lao động có khả lao động, khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc làm

(10)

độ tuổi lao động có khả lao động muốn làm việc đăng ký quan môi giới lao động chưa giải

Như vậy, người thất nghiệp tất yếu phải thuộc lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế Một người thất nghiệp phải có tiêu chuẩn:

+ Đang mong muốn tìm việc làm + Có khả làm việc

+ Hiện chưa có việc làm

Với cách hiểu trên, có sức lao động chưa làm việc coi thất nghiệp Do tiêu thức quan trọng để xem xét người coi thất nghiệp phải biết người có muốn làm hay không Bởi lẽ, thực tế nhiều người có sức khoẻ, có nghề nghiệp song khơng có nhu cầu làm việc, họ sống chủ yếu dựa vào “nguồn dự trữ” kế thừa bố mẹ, nguồn tài trợ

* Phân loại thất nghiệp

- Xét nguồn gốc thất nghiệp chia thành:

Thất nghiệp tự nhiên: Là loại thất nghiệp có tỷ lệ định số lao động tình trạng khơng có việc làm

Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp phát sinh di chuyển không ngừng ngành lao động vùng, loại công việc giai đoạn khác sống

Thất nghiệp cấu: Là loại thất nghiệp xảy có cân đối cầu - cung lao động ngành vùng

(11)

doanh, tổng giá trị sản xuất giảm dần, hầu hết nhà sản xuất giảm sản lượng cầu đầu vào, có lao động Đối với loại thất nghiệp này, sách nhằm khuyến khích tăng cầu thường mang lại kết tích cực

- Xét tính chủ động người lao động, thất nghiệp chia thành:

Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà mức tiền cơng người lao động khơng muốn làm việc lý cá nhân (di chuyển, sinh con) thất nghiệp loại thường gắn với thất nghiệp tạm thời

Thất nghiệp không tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà mức tiền cơng người lao động chấp nhận không làm việc kinh tế suy thoái, cung lớn cầu lao động

Ngồi thất nghiệp hữu hình (thất nghiệp tự nguyện khơng tự nguyện) cịn tồn thất nghiệp trá hình:

Thất nghiệp trá hình: Là tượng xuất người lao động sử dụng mức khả mà bình thường người lao động sẵn sàng làm việc Hiện tượng xảy suất lao động ngành thấp Thất nghiệp loại thường gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao động

Xét theo hình thức thất nghiệp chia thành:

Thất nghiệp theo giới tính: Là loại thất nghiệp lao động nam (hoặc nữ)

Thất nghiệp chia theo lứa tuổi: Là loại thất nghiệp lứa tuổi tổng số lực lượng lao động

Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ: Là tượng thất nghiệp xảy thuộc vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi )

(12)

Ngoài loại thất nghiệp nêu trên, người ta chia thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc, tôn giáo

Khái niệm thiếu việc làm:

Theo ILO người thiếu việc làm người tuần lễ tham khảo có số làm việc mức quy định chuẩn cho người có đủ việc làm có nhu cầu thêm việc làm

Theo số chuyên gia sách lao động việc làm cho rằng: Người thiếu việc làm người làm việc có mức thu nhập mức lương tối thiểu họ có nhu cầu làm thêm

Từ khái niệm người thiếu việc làm hiểu sau: Người thiếu việc làm người lao động có việc làm họ làm việc không hết thời gian theo pháp luật quy định làm công việc mà tiền lương thấp không đáp ứng đủ nhu cầu sống, họ muốn tìm thêm việc làm để bổ xung thu nhập

ILO khuyến nghị nước dùng khái niệm người thiếu việc làm hữu hình (nhìn thấy được) người thiếu việc làm vơ hình (khó xác định)

Thiếu việc làm hữu hình: Là khái niệm để tượng người lao động làm việc có thời gian thường lệ, họ khơng đủ việc làm tìm kiếm thêm việc làm sẵn sàng để làm việc

Tình trạng việc làm hữu hình biểu thị hàm số sử dụng thời gian lao động sau:

K =

Số làm việc thực tế

x100% Số quy định

(13)

Thiếu việc làm vơ hình: Là người có đủ việc làm, làm đủ thời gian chí nhiều thời gian mức bình thường thu nhập thấp Nguyên nhân tình trạng tay nghề kỹ người lao động thấp không sử dụng hết khả có điều kiện lao động tồi, tổ chức lao động Thước đo khái niệm thiếu việc làm vơ hình mức thu nhập thấp mức lương tối thiểu

Nguyên nhân thiếu việc làm:

Do kinh tế chậm phát triển, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người thấp giảm dần q trình thị hố, cơng nghiệp hóa

Do lực lượng lao động tăng nhanh, số chỗ làm việc tạo q ít, trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề người lao động thấp

Do tính chất thời vụ, thời tiết khí hậu, sách đầu tư chưa hợp lý, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ v.v

1.1.2 Đặc điểm việc làm nông thôn

Nông thôn nơi sinh sống phận dân cư chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp Có nhiều loại việc làm diễn nơng thơn, phản ánh tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội nông thôn Nhưng việc làm người lao động nông thôn lại gắn với đặc điểm lực lượng lao động đây, với điều kiện tự nhiên nơi họ sinh sống

(14)

1 Lê Văn Bảnh (2003), "Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn", Lao động Xã hội, (259), tr.14

2 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo sử dụng kết

điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng sách giải việc làm

3 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Số liệu thống kê lao động

- việc làm Việt Nam 2001

4 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2003), Số liệu thống kê lao động

- việc làm Việt Nam 2002.

5 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Số liệu thống kê lao động

- việc làm Việt Nam 2003

6 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động

- việc làm Việt Nam 2004

7 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê lao động

- việc làm Việt Nam 2005

8 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Số liệu thống kê lao động

- việc làm Việt Nam 2006

9 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2006), Báo cáo kết điều tra

lao động việc làm 1-7-2005

10 Bộ luật Lao động Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

(15)

12 Ngô Đức Cát (2005), "Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ảnh hưởng tới lao động nơng nghiệp", Tạp chí Kinh tế phát triển 13 Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Chuyển dịch cấu kinh tế lao động

nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (14), tr.43

14 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc

năm từ 1997 -2008

15 Trịnh Đình Dũng (2007), “ Vĩnh Phúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, gắn với bước thực tiến công xã hội”, cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc,15-02-2007

16 “Dạy nghề giải việc làm địa phương có nhiều khu cơng nghiệp tập trung” (25-04-2009), Trang thông tin điện tử, Bộ lao động-Th-ơng binh xã hội.

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

19 Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, (2003), Nhà xuất Thông kê, Hà Nội

20 on Thị Hải (2005), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp

trong q trình thị hố nước ta nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên lý luận trị, Đại học Quốc Gia Hà Nội

(16)

22 Hoàng Hùng, Trần H-ng, Kiều Thắng (04-06-2009), “Giải vấn đề lao động nông thôn thiếu việc làm”, Báo Nhân Dân điện tử. 23 Dương Đức Lõn (2005), "Về dự ỏn thớ điểm dạy nghề cho lao động

nông thôn", Lao động Xã hội, (259), tr.3

24 Hoàng Nam ( 2007), “ Việc làm cho lao động nông thôn Quảng Ngãi: tốn khó giải”, Báo Kinh tế nơng thơn.(28-11-2007)

25 Huyền Ngân (2005), "Thái Bình tăng tốc giải việc làm", Thời báo

Kinh tế Việt Nam, (153)

26 Hoàng Kim Ngọc (2003), "Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn", Lao động Xã hội, (209), tr.26

27 Vũ Văn Phúc (2005), "Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn Việt Nam nay", Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, (42), tr.14

28 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc(2007), Báo

cáo tổng quan tình hình nơng nghiệp thời kỳ 2001 -2007 phương hướng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2010

29 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc(2007), Báo cáo kết

quả thực xoá đói giảm nghèo - việc làm, đào tạo nghề 2007 phương hướng nhiệm vụ thời gian tới

30 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc(2008), Báo cáo kết

quả thực xố đói giảm nghèo - việc làm, đào tạo nghề 2008 phương hướng nhiệm vụ thời gian tới

(17)

32 Sở Lao động, Thương binh xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc(2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ lao động, th-ơng binh xã hội năm 2007, ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2008.

33 Sở Lao động, Thương binh xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc, (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ lao động, th-ơng binh xã hội năm 2008, ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2009.

34 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa häc-X· héi, Hµ Néi

35 Vũ Đình Thắng (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn",

Tạp chí kinh tế phát triển, tr.21

36 Đồn Tất Thảo (2008), “Quan tâm lao động nơng thơn khơng cịn đất”, Báo lao động điện tử, (186)

37 Phạm Ngọc Thẩm (2007), “ Giải pháp phát triển nghề làm vườn kinh tế VAC, Báo Vĩnh phúc,(1.247)

38 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam- Thực trạng

giải pháp phát triển, Nxb Lao động - Xã hội

39 Tổng cục thống kê (2008), Thơng cáo báo trí số liệu thống kê kinh

tế, xã hội năm 2008, Hà Nội

40 Tổng cục thống kê (2006), Kết tổng điều tra nông nghiệp, nông

thôn, thuỷ sản, Hà Nội

41 Đỗ Thế Tùng (2002), "Ảnh hưởng kinh tế trí thức tới vấn đề giải việc làm Việt Nam", Tạp chí Lao động Cơng đồn, (6) 42 Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân (2005), Những vấn đề

(18)

43 Quốc Việt (2009), “Giải pháp cho lao động việc làm nông thôn”, Báo Hậu Giang điện tử.(03-06-2009)

44 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc, (2006), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2006-2010.

45 U Ban Nhõn Dân tỉnh Vĩnh Phúc, (2005), Nghị việc dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động vùng dành đất cho phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005-2010.

Ngày đăng: 14/05/2021, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w