Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ THẢO NGHỆ THUẬT LỜI THƠ TRONG DÂN CA SÁN CHÍ (Qua khảo sát tư liệu sưu tầm ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Ngun – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ THẢO NGHỆ THUẬT LỜI THƠ TRONG DÂN CA SÁN CHÍ (Qua khảo sát tư liệu sưu tầm ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngơn Thái Ngun – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Đức Ngơn Nội dung đề tài nghiên cứu của luận văn chưa được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Thái Ngun, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Trịnh Thị Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đức Ngơn người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện và hồn thành luận văn này. Tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cơ giáo giảng dạy lớp cao học văn K19, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Ngun đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm ơn bà Lý Thị Kẹo, người đã giúp tơi trong q trình sưu tầm tư liệu để hồn thành luận văn này. Cuối cùng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã ln động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Thái Ngun, ngày 22 tháng 5 năm 2013 Tác giả Trịnh Thị Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích và u cầu của đề tài 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 5. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu khảo sát 8 6. Bố cục của luận văn 8 NỘI DUNG 9 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ DÂN CA SÁN CHÍ 9 1.1. CHỦ NHÂN CỦA DÂN CA SÁN CHÍ 9 1.1.1. Sơ lược lịch sử tộc người Sán Chí 9 1.1.2. Văn hóa của người Sán Chí 10 1.1.2.1. Văn hóa tổ chức xã hội 10 1.1.2.2. Văn hóa sinh hoạt 12 1.1.2.3. Văn hóa phong tục 13 1.1.2.4. Văn học nghệ thuật 14 1.2. DIỄN XƯỚNG DÂN CA SÁN CHÍ 14 1.3. NỘI DUNG CỦA DÂN CA SÁN CHÍ 17 1.3.1. Tình u nam nữ 18 1.3.1.1. Tình u với sự gặp gỡ, nhớ thương và khát vọng hạnh phúc kết đơi 18 1.3.1.2. Tình u với sự dở dang, ly biệt 24 1.3.2. Tình u q hương đất nước 26 1.3.2.1. Nỗi đau xót trước cảnh q hương bị giặc tàn phá 26 1.3.2.2. Tình cảm gắn bó với thiên nhiên, cuộc sống 28 Chương 2. THỂ THƠ VÀ KẾT CẤU LỜI THƠ TRONG DÂN CA SÁN CHÍ 31 2.1. THỂ THƠ 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ii 2.1.1. Sơ lược về thể thơ thất ngơn tứ tuyệt 31 2.1.2. Vần thơ 33 2.1.3. Nhịp thơ 38 2.1.4. Thanh điệu 40 2.2. KẾT CẤU LỜI THƠ 42 2.2.1. Kết cấu đối đáp 43 2.2.2. Kết cấu một chiều 47 2.2.3. Kết cấu trùng điệp 48 Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ, NGƠN NGỮ BIỂU THỊ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG DÂN CA SÁN CHÍ 53 3.1. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 53 3.1.1. So sánh 53 3.1.1.1. Cấu tạo của phép so sánh trong dân ca Sán Chí 53 3.1.1.2. Giá trị của nghệ thuật so sánh trong dân ca Sán Chí 56 3.1.2. Ẩn dụ 60 3.1.2.1. Lối sử dụng ẩn dụ trong dân ca Sán Chí 60 3.1.2.2. Vai trò của ẩn dụ trong dân ca Sán Chí 62 3.1.3. Nhân hố 65 3.1.3.1. Lối sử dụng nhân hố trong dân ca Sán Chí 65 3.1.3.2. Vai trò của phép nhân hố trong dân ca Sán Chí 67 3.2. NGƠN NGỮ BIỂU THỊ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG DÂN CA SÁN CHÍ 70 3.2.1. Ngơn ngữ biểu thị thời gian nghệ thuật 70 3.2.1.1. Ngơn ngữ biểu thị thời gian hiện thực 71 3.2.1.2. Ngơn ngữ biểu thị thời gian tâm lý 74 3.2.1.3. Ngơn ngữ biểu thị thời gian đồng hiện 76 3.2.2. Ngơn ngữ biểu thị khơng gian nghệ thuật 80 3.2.2.1. Ngơn ngữ biểu thị khơng gian thiên nhiên 81 3.2.2.2. Ngơn ngữ biểu thị khơng gian sinh hoạt 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân ca nói chung, dân ca của người Sán Chí ở Kiên Lao, Lục Ngạn nói riêng vẫn được coi là món ăn tinh thần của khơng ít người trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Ở Kiên Lao, những bài hát dân ca từ rất lâu đến nay vẫn được bà con gìn giữ, thể hiện, đam mê, thậm chí sáng tác ở mọi lúc, mọi nơi và trong mọi hồn cảnh. Sức hấp dẫn của những bài dân ca (mà người Sán Chí thường gọi là sịnh ca) khơng chỉ ở giọng ca, nhịp hát khi xướng lên mà còn ở vẻ đẹp đa dạng của lời thơ trữ tình trong những bài thất ngơn tứ tuyệt. Người Sán Chí ở Kiên Lao sáng tạo, thể hiện hay thưởng thức văn hóa, nghệ thuật khơng ngồi mục đích bồi đắp và làm giàu cho tâm hồn mình song họ ln mong muốn những sản phẩm tinh thần mang giá trị cao ấy khơng chỉ mãi mãi được lưu truyền mà còn được làm dày thêm, đến với nhiều người trên mọi miền của Tổ quốc. Từ thực tế trên, khi chọn nghiên cứu giá trị nghệ thuật trong dân ca Sán Chí ở Kiên Lao (Lục Ngạn, Bắc Giang), chúng tơi nhằm phát hiện cái hay, cái đẹp của lời thơ và ni ý thức bảo tồn vốn dân ca này của người Sán Chí. Chúng tơi cho đây là một việc làm thiết thực. Trên thực tế nghiên cứu, những giá trị nghệ thuật của dân ca Sán Chí, cho đến nay, vẫn còn là một khoảng trống trong khoa học. Các cơng trình nghiên cứu đi trước chưa đề cập nhiều đến vấn đề này. Từ những lý do trên, chúng tơi quyết định nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí” (Qua khảo sát tư liệu sưu tầm ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào q trình tìm hiểu dân ca các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung và dân ca của người Sán Chí nói riêng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Cơng trình Hát dân ca – dân tộc Sán Chay – nhóm Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (chủ nhiệm đề tài Nguyễn Xn Cần, Bắc Giang, 1999) có thể xem là cơng trình điều tra, khảo sát, tìm hiểu ban đầu, về dân ca Sán Chí (sịnh ca) ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn. Trong cơng trình này, các tác giả đã đi sâu tìm hiểu về nguồn gốc của người Sán Chí, chỉ ra những điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hố, phong tục của tộc người này (ở Việt Nam nói chung, ở Kiên Lao nói riêng). Các tác giả Trần Văn Lạng, Nguyễn Hựu Tự có đưa vào đề tài bảng từ vựng Hán – Nơm Sán Chí, lời ca Sán Chí (nhưng khơng nhiều – trên 30 bài) sau khi điền dã, sưu tầm, phiên dịch (so với cuốn “Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao – Lục Ngạn” sau này, số lượng bài ca ở cơng trình này chiếm tỷ lệ nhỏ). Ngồi ra ở mỗi phần, mỗi chương của cơng trình, các tác giả đều có giới thiệu khá cụ thể về các hình thức ca hát dân ca của người Sán Chí hoặc trình bày, phân tích về thực trạng hát sịnh ca của bà con ở Kiên Lao – Lục Ngạn hiện nay. Nhận xét chung nhất về sự tồn tại, phát triển của dân ca Sán Chí, Trần Văn Lạng có viết: “Dân ca Sán Chí là loại hình dân ca có từ lâu đời với các lối hát ru, hát ví, đối đáp nam nữ thể hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, con người với thiên nhiên làm cho cuộc sống thêm tốt đẹp. Loại hình dân ca này trước đây rất thịnh hành và được bà con Sán Chí hát thường xun mọi lúc, mọi nơi. Song hơn 20 năm nay, loại hình hát dân ca này như bị lãng qn trở nên xa lạ dần với lớp trẻ Sán Chí [4, 30]. Nhìn chung, cơng trình được xem là thành cơng bước đầu do nhóm tác giả thực hiện sau một thời gian đi thực tế, khảo sát, viết báo cáo về dân ca của người Sán Chí ở Kiên Lao, Lục Ngạn. Trong cơng trình, có thấy đưa ra một vài luận điểm về nội dung lời ca (chưa đi sâu phân tích, chứng minh), còn đặc điểm hình thức nghệ thuật lời thơ hầu như chưa được các tác giả nhắc đến. Song đề tài đã tập hợp, khái qt được những tiền đề thực tế quan trọng liên quan tới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 3 đời sống, vốn dân ca của người Sán Chí, trên cơ sở đó chúng tơi hiểu được thêm về người Sán Chí, về đời sống của bà con và có định hướng nghiên cứu các vấn đề trong luận văn được tốt hơn. - Cuốn Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao – Lục Ngạn (Nguyễn Xn Cần – Trần Xn Lạng chủ biên - 2003) dày hơn 1000 trang, đã khái qt được phần lời dân ca Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn. Các tác giả của cuốn sách sau một thời gian dài đi sưu tầm, điền dã, tìm hiểu, viết báo cáo, đã tập hợp, tuyển chọn và in sách hơn 1000 bài dân ca (gồm cả phần chữ Hán, phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa). Chiếm một phần nhỏ trong cuốn sách là một số bài giới thiệu khái qt về dân tộc Sán Chí với những điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hố, các hình thức hát dân ca của tộc người này. Có thể đánh giá về cơng trình này như lời của các tác giả:“Chun luận này chưa có tham vọng nghiên cứu sâu mà chỉ ở mức độ điều tra khảo sát, sưu tầm tập hợp tư liệu về dân ca Sán Chí – Sán Chay ở Kiên Lao” [5, 7]. Tuy vậy, chúng tơi vẫn nghĩ rằng cuốn sách này là một thành cơng lớn, là kết quả của sự nỗ lực khơng ngừng của nhóm tác giả người Bắc Giang. Dù chưa nghiên cứu sâu giá trị nội dung, nghệ thuật của lời thơ nhưng cuốn sách đã cung cấp nguồn tư liệu phong phú, q giá về các bài dân ca Sán Chí cho những người nghiên cứu đi sau cũng như góp phần vào việc bảo tồn, gìn giữ vốn văn hố, văn học cổ truyền của tộc người này. - Địa chí Bắc Giang (Bảo tàng Bắc Giang xuất bản năm 2003) là cuốn sách tập hợp các bài viết thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (trong đó có thể loại dân ca Sán Chí – lĩnh vực văn học nghệ thuật) của tỉnh Bắc Giang. Tác giả Nguyễn Thu Minh khi viết về mục “Dân ca Sán Chí” đã đưa ra nhiều ý kiến, luận điểm về thể hát sịnh ca xưa nay của người Sán Chí (trong đó phân tích khá chi tiết về bốn hình thức hát sịnh ca hiện còn tồn tại: hát ban ngày, hát ban đêm, hát đám cưới, hát đổi danh). Sau khi khẳng định “Dân ca Sán Chí là một loại hình văn học dân gian truyền thống đã có từ lâu đời. Đó là một thể loại dân ca Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 4 trữ tình, một hình thức văn nghệ phong phú, hấp dẫn của người Sán Chí ” [47, 477], tác giả có đưa ra những nhận xét liên quan đến nội dung các câu hát sịnh ca như: “Sịnh ca của người Sán Chí khơng những là lời ca tiếng hát của thanh niên nam nữ mà còn phản ánh những tư tưởng, tình cảm, ước mơ, nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân lao động…”, song chưa đi vào phân tích cụ thể ở các bài ca; hoặc nhận định thiên về cách thức sáng tạo lời thơ – mặt hình thức nghệ thuật của người Sán Chí: “Sịnh ca là những bài ca giản dị nhưng vơ cùng sâu sắc. Họ mượn những hình tượng mây nước trăng hoa để nói hộ lòng người, lồng vào những hình tượng đó tình cảm sâu kín của mình. Họ muốn nhờ sự vật hay sự việc trong thiên nhiên trong xã hội nói hộ lòng mình với người bạn hát, bạn đời” [47, 482]. Nhìn chung những luận điểm Nguyễn Thu Minh đưa ra như trên (dù chưa lấy dẫn chứng minh hoạ) có thể xem là những ý kiến q báu giúp chúng tơi có được định hướng đúng đắn khi nghiên cứu về nội dung và nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí. - Trong cuốn Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam (Khổng Diễn chủ biên) – nhà xuất bản Văn hố dân tộc – 2003, nhóm tác giả đã trình bày khá cơng phu, cụ thể, chi tiết về mọi mặt trong đời sống của người Cao Lan – Sán Chí (thuộc Sán Chay): điều kiện tự nhiên, dân cư, đời sống kinh tế, tổ chức xã hội, văn hố vật chất, văn hố tinh thần Khi nói về mảng văn nghệ dân gian (thuộc văn hố tinh thần) các tác giả có bàn tới thể loại dân ca của người Cao Lan – Sán Chí. Trong đó có trích dẫn một số bài ca chứng minh cho các nhận định: “Lời ca nói về q hương bản qn và đặc điểm phong cảnh q hương ” [7, 386] “phần lớn nội dung hát sịnh ca hay song cộ là đề cập đến tình u” [7, 387]. Trong bài viết, các tác giả còn nhấn mạnh tới “tính phổ biến” của lối hát sịnh ca từ xưa đến nay: “Ở người Sán Chí cũng như Cao Lan, hát song cộ hoặc sắng cộ khá phổ biến, hầu như xưa kia làng nào cũng hát” [7, 399]. Có thể nói, cuốn sách là một cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống, đầy đủ nhất về người Sán Chay (gồm Cao Lan – Sán Chí). Song về phần dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ [...]... về dân ca Sán Chí - Chương 2: Thể thơ và kết cấu lời thơ trong dân ca Sán Chí - Chương 3: Các biện pháp tu từ, ngơn ngữ biểu thị thời gian và khơng gian nghệ thuật trong dân ca Sán Chí Tài liệu tham khảo Phụ lục 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DÂN CA SÁN CHÍ 1.1 CHỦ NHÂN CỦA DÂN CA SÁN CHÍ 1.1.1 Sơ lược lịch sử tộc người Sán Chí Dân tộc Sán Chí. .. giới thiệu sơ lược về loại hình dân ca này mà chưa đi sâu phân tích cụ thể một vấn đề thuộc nội dung hay nghệ thuật của lời thơ 3 Mục đích và u cầu của đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này nhằm chỉ ra những nét đặc sắc trong nghệ thuật lời thơ sịnh ca Sán Chí ở Kiên Lao - Lục Ngạn, qua đó thấy được giá trị của sịnh ca Sán Chí trong kho tàng dân ca nói chung cũng như góp phần vào.. .ca, các tác giả cũng chỉ mới dừng lại ở việc đưa ra một vài khía cạnh thuộc nội dung của lời thơ mà chưa nói đến nghệ thuật trong dân ca Sán Chí Cuốn sách đã giúp chúng tơi có cái nhìn tồn diện nhất về mọi mặt, mọi lĩnh vực trong đời sống của người Sán Chí – Sán Chay, trên cơ sở đó chúng tơi đi sâu vào một vấn đề nghiên cứu cụ thể: nghệ thuật của lời thơ - Trong báo cáo đề tài... chúng tơi hiểu biết thêm về con người Sán Chí ở miền xứ Lạng, hiểu về giá trị những câu hát dân ca của họ, đặc biệt, những đặc điểm nội dung và nghệ thuật được nêu trong luận văn sẽ là những gợi ý quan trọng giúp chúng tơi có được định hướng đúng đắn khi đi nghiên cứu sâu hơn về nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí (qua khảo sát tư liệu dân ca của người Sán Chí ở Kiên Lao – Lục Ngạn) - Cơng trình... được vào nhà Trong thể hát đổi danh, bạn hát chỉ được đứng ở ngồi sân hát vọng vào nhà Nhìn chung, với lối diễn xướng bằng lời hát khơng có nhạc đệm đi kèm , sịnh ca của người Sán Chí lâu nay vẫn có sức hấp dẫn riêng cho cả người hát và người nghe Đó là sự thành cơng lớn trong tư duy sáng tạo, lưu truyền và sinh hoạt dân ca của đồng bào Sán Chí 1.3 NỘI DUNG CỦA DÂN CA SÁN CHÍ Dân ca Sán Chí mang nguồn... sịnh ca của người Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 5 Phương pháp nghiên cứu và tư liệu khảo sát 5.1 Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát thực địa về hát sịnh ca - Phân tích văn bản - Thống kê, phân loại - So sánh sịnh ca của người Sán Chí với dân ca trữ tình của người Kinh để làm rõ những nét đặc sắc của sịnh ca 5.2 Tư liệu khảo sát: 1058 bài sịnh ca trong cuốn Dân ca Sán Chí ở... trí thơng minh, tài ứng khẩu và việc giỏi đặt lời mời của người hát” [39, 30] Nhìn chung, cũng như một số báo cáo, đề tài nghiên cứu về dân ca Sán Chí ở Bắc Giang trước đó, đề tài trên cũng chưa đề cập đến đặc điểm nội dung hay nghệ thuật của lời thơ - Trong cuốn Ca thư (Đỗ Thị Hảo chủ biên), các tác giả đã dành phần lớn trang sách để giới thiệu về những lời bài hát Sán Chay Phần lời bình nội dung lời. .. người Sán điểm tâm hồn đó đã thể hiện khá rõ nét trong dân ca của người Sán Chí Tâm trạng nhớ nhung của nhân vật trữ tình phần lớn được thể hiện qua hệ thống từ ngữ mơ tả trực tiếp nỗi nhớ như: nhớ, mong, ngóng, trơng… trong đó từ nhớ được sử dụng nhiều nhất (47/318 khúc ca giao dun của người Sán 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chí) Trong tư duy sáng tác nghệ thuật, người Sán Chí. .. cũng đưa những người Sán Chí như xích lại gần nhau hơn Tiếng hát trở thành một phần khơng thể thiếu trong đời sống tâm tư, tình cảm của đồng bào Sán Chí Qua thực tế tìm hiểu và theo các tác giả cuốn Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao, Lục Ngạn”, chúng tơi nhận thấy ở Kiên Lao hiện đang tồn tại những hình thức hát dân ca sau: Hát ban ngày: tiếng Sán Chí gọi là “chục cộ” Hát ban đêm: tiếng Sán Chí gọi là “xắng cộ”... mình Trong thời gian đi điền dã tại xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang – nơi tập trung nhiều người Sán Chí, chúng tơi đã gặp gỡ, nói chuyện với một số nghệ nhân hát dân ca và có thu thập được thêm một số cuốn sổ chép tay các bài hát dân ca của họ Có thể nói vốn dân ca của người Sán Chí tồn tại được đến ngày nay một phần lớn nhờ vào ý thức giữ gìn, duy trì và phát huy lời ca, tiếng hát dân tộc . GIAN NGHỆ THUẬT TRONG DÂN CA SÁN CHÍ 53 3.1. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 53 3.1.1. So sánh 53 3.1.1.1. Cấu tạo của phép so sánh trong dân ca Sán Chí 53 3.1.1.2. Giá trị của nghệ thuật so sánh trong dân. quan về dân ca Sán Chí - Chương 2: Thể thơ và kết cấu lời thơ trong dân ca Sán Chí - Chương 3: Các biện pháp tu từ, ngơn ngữ biểu thị thời gian và khơng gian nghệ thuật trong dân ca Sán Chí. DÂN CA SÁN CHÍ 1.1. CHỦ NHÂN CỦA DÂN CA SÁN CHÍ 1.1.1. Sơ lược lịch sử tộc người Sán Chí Dân tộc Sán Chí còn được gọi là dân tộc Sán Chay, Sán Chỉ, Sán Chấy, Sán Tử, Trại… Đây là một trong