Các đường tổng hợp như: saccharin, manitol, acesulfam K, aspartam,isomalt, sorbitol, sucraloza được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm với giới hạntối đa và có quy định của Bộ Y tế.[.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, thường xuyên dùng đến đồ ngọt nhưcác loại: hoa quả, khoai củ, chè, nước ngọt, bánh kẹo Ngoài thịt ngọt có bản chất làprotein và các axit amin thì đa phần các vị ngọt khác đều là các loại đường tạo ra
Đường sinh học để dùng cho chuyển hóa tế bào là glucose nhưng trong thực tếcuộc sống chúng ta thường đưa vào cơ thể các dạng đường đơn, đường đa như fructose,mantose, saccharose, tinh bột lấy từ các loại hoa, củ, quả, thân cây mía, củ cải, mậtong vốn có sẵn trong tự nhiên Còn các loại đường hóa học chỉ tạo vị ngọt chứ khôngchuyển hóa được, để dùng trong việc điều trị cho những người bệnh thừa cân hay đáitháo đường Các đường tổng hợp như: saccharin, manitol, acesulfam K, aspartam,isomalt, sorbitol, sucraloza được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm với giới hạntối đa và có quy định của Bộ Y tế.[ ]
Đường hóa học (hay là chất ngọt tổng hợp) là chất không có trong tự nhiên,thường có vị ngọt rất cao so với đường kính saccharose và tuyệt nhiên không hề có mộtgiá trị dinh dưỡng nào khác Do đó, nhiều cơ sở sản xuất vì mục đích lợi nhuận nênthường sử dụng các chất ngọt này để thay thế cho đường mía (saccharose), mặc dù biết
rõ những điều có hại cho người tiêu dùng khi sử dụng quá mức qui định
Acesulfame K là một acid hữu cơ sinh ra từ acid Acetic.[ ] Chất này không bị
cơ thể phân hủy và được ống tiêu hóa bài xuất ra nguyên trạng và được sử dụng nhiềutrong thực phẩm chế biến
Aspartam là một este methyl cấu tạo từ 2 acid amin là aspartic acid vàphenylalanine, có độ ngọt cao khoảng 180 đến 200 lần ngọt hơn đường mía, và có nănglượng khoảng 4 Kcal/g Tuy nhiên, một số người nhạy cảm cho rằng đường này để lạitrên lưỡi một hậu vị không ngon Vì vậy, để thể khắc phục thông thường người ta trộnaspartam với các loại đường khác như acesulfame K
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện khá nhiều sản phẩm như: nước giải khát,bánh kẹo, nước ngọt, chè, sâm lạnh, sữa đậu nành…và được sử dụng hai hay nhiều cáchoạt chất này, do đó gây không ít khó khăn cho việc kiểm tra chất lượng các sản phẩmthực hiện đang lưu thông trên thi trường Thừa Thiên Huế
Để phân tích hàm lượng các thành phần này , theo TCVN chỉ định lượng đượchai thành phần này riêng lẻ trong các nguyên liệu bằng phương pháp chuẩn độ trongmôi trường khan, hoặc một số phòng kiểm nghiệm thực phẩm trong nước thường dùngcác phương pháp chiết với axit axetic băng, sau đó xác định bằng phương pháp chuẩn
độ điện thế Phương pháp này không ổn định, mất thời gian, tốn kém hóa chất, cho độnhạy kém, hơn nữa nếu trong sản phẩm chứa hai hay nhiều thành phần, thì phườngpháp này tỏ ra không hữu hiệu Chính vì những lý do này mà hiện nay phương pháp sắc
ký lỏng hiệu năng cao đang được áp dụng thay dần phương pháp nói trên
Trang 2Từ những yêu cầu thực tế của công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trênthị trường Thừa Thiên Huế, chúng tôi thường xuyên phải phân tích các sản phẩm loạinày, đồng thời để có qui trình phân tích đạt yêu cầu về độ chính xác và độ đúng, do đócần phải tiến hành xây dựng, tối ưu hóa và đánh giá qui trình phân tích đồng thời haihoạt chất trên trong cùng sản phẩm thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệunâng cao pha đảo
Để thực hiện vấn đề này chúng tôi tiến hành triển khai đề tài: “Nghiên cứu xây dựng qui trình định lượng đồng thời chất ngọt tổng hợp aspatam và acesulpam trong một số sản phẩm thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu nâng cao” nhằm giải quyết
các mục tiêu sau:
- Xây dựng, tối ưu hóa và đánh giá qui trình phân tích đồng thời hai hoạt chấttrên phương pháp sắc lỏng hiệu nâng cao
- Nghiên cứu phương pháp xử lý mẫu
- Áp dụng quy trình xây dựng được để định lượng một số sản phẩm được gửi tới trungtâm kiểm nghiệm Thuốc - mỹ phẩm - Thực phẩm - Thừa Thiên
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về aspartame và acesulfame-K
1.1.1 Aspartame [1];[9];[7]; [13];[10]
- Tên khác và ký hiệu của aspartame:
- Tên: Aspartyl phenylamin metyl ester
Ký hiệu: APM
Tên hóa học : 3-Amino-N-(α carbomethoxy-phenyletyl)-acid succinamic
Hay: N-L-α-aspartyl-L-phenyllamin-1-metyl ester
- Công thức : C14H18N2O5
- Khối lượng phân tử: 294,31
- Ngoại quan: Tinh thể màu trắng, không mùi có vị ngọt mạnh
- Chức năng: chất tạo ngọt
- Góc quay cực riêng: [α]20D +14,5o- 16,5o
- Tính tan: ít tan trong nước và ethanol
- Độ pH: 4,5-6,0
* Tính chất ASPARTAME (E951)[10]
- Aspartame là một chất tạo ngọt vốn được sử dụng phổ biến trong các loại nướcuống và thực phẩm dành cho người bị bệnh tiểu đường và người muốn ăn kiêng vớimục đích giảm lượng đường và năng lượng tiêu thụ Tuy nhiên, có những lo ngại về tácdụng phụ của nó như có khả năng gây ung thư, gây bệnh động kinh, gây u não…
- Aspartame (tên khác là L-aspartyl-L-phenylalanine methyl ester) là một estemethyl cấu tạo từ 2 acid amin là aspartic acid và phenylalanine Trong tự nhiên,aspartic acid và phenylalanine được tìm thấy trong thực phẩm có chứa protein, như thịt,ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa Este methyl cũng được tìm thấy trong hoa quả và rau
- Aspartame có độ ngọt cao, khoảng 180 đến 200 lần ngọt hơn đường mía Vịngọt của aspartame khá giống đường Vị ngọt này được cảm nhận chậm hơn và kéo dàilâu hơn so với đường
- Aspartame có năng lượng khoảng 4 Kcal/g (17 KJ/g) Tuy nhiên, chỉ cần mộtlượng rất nhỏ aspartame đã tạo ra độ ngọt cần thiết Do đó năng lượng chúng ta đưa vào
cơ thể khi dùng thực phẩm tạo ngọt bằng aspartame sẽ không đáng kể
- Đa số người tiêu dùng có nhận xét là aspartame không để lại dư vị khó chịu, tuynhiên một số người nhạy cảm cho rằng đường này để lại trên lưỡi một hậu vị khôngngon Điều này có thể khắc phục bằng cách trộn aspartame với các loại đường khác(như acesulfame K hay saccharine) Aspartame rất được ưa chuộng trong việc sử dụng
để thay thế đường trong các sản phẩm thực phẩm dành cho người ăn kiêng
Trang 4Khi vào cơ thể, bản thân aspartame không hấp thụ vào máu mà tan ra trong ruột thành
ba chất: aspartic acid (40%), phenylalanin (50%) và methanol (10%) Đây là cơ sở củanhiều ý kiến về tác động bất lợi cho sức khỏe con người từ aspartame
-Bản thân methanol là một chất có độc tính thấp Sau khi được đưa vào cơ thể,methanol được ôxy hóa tạo nên formaldehyde, chất này lại tiếp tục được ôxy hóa tạonên acid formic (hoặc formate, tùy theo độ pH) Acid formic có độc tính rất cao Chínhacid formic là nguyên nhân gây nên tình trạng toan chuyển hóa (nhiễm acid) và mù lòa,những tổn thương đặc trưng của nhiễm độc methanol
- Lo ngại về lượng axit aspartic và phenylalanine khi ăn sản phẩm có chứaaspartame:
- Phenylalanine cũng là một chất độc thần kinh Quá nhiều phenylalanine gâyđộng kinh, thai gây chậm phát triển trí óc, mất ngủ… Chính phenylalanine tạo ra bệnhphenylketonuria (PKU), là loại bệnh mà trong máu có quá nhiều axít aminphenylalanine, làm chậm phát triển trí tuệ nghiêm trọng, và làm tổn hại đến hệ thầnkinh Mặt khác, con người hấp thu các axít amin cần thiết từ thiên nhiên dưới dạng kếthợp với nhiều chất khác chứ không phải chỉ riêng một chất cô lập
- Nếu dư thừa, axit aspartic có thể gây ra rối loạn nội tiết (hormone) và các vấn đề
về thị lực Aspartic acid là một chất kích thích thần kinh, ảnh hưởng đến hệ thống thầnkinh trung ương, gây nên các chứng: nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, mệt mỏi, rối loạngiấc ngủ, vấn đề về thị lực, trầm cảm, và bệnh suyễn, động kinh…
- Dù sao, quan điểm của nhiều tổ chức có uy tín hiện nay ủng hộ việc sử dụngaspartame trong hạn mức cho phép, bao gồm Tổ chức Nông lương Quốc tế (FAO), Tổchức Y tế Thế giới (WHO), Ủy ban Quản lý Dược-Thực phẩm Mỹ (FDA)… Liều dùngcho phép của aspartame mỗi ngày (ADI) là nhỏ hơn hoặc bằng 40 mg/kg thể trọng Đây
là một trong những hàm lượng cho phép sử dụng cao nhất trong số các phụ gia thựcphẩm Tuy nhiên, tháng 4 năm 2009, FESA cũng tổ chức một hội nghị gồm các chuyêngia có những kiến thức chuyên sâu về aspartame Các chuyên gia này xem xét lại tất cảnhững nghiên cứu và dữ liệu về aspartame và những ảnh hưởng đến sức khỏe (nếu có)của nó Dự kiến, đầu năm 2010, hội đồng này sẽ thông báo kết quả
Tại Việt Nam, aspartame được phép sử dụng cho các sản phẩm như đồ uống, kẹo, bia,rượu với mục đích làm tạo ngọt, điều vị với ADI cũng từ 0 – 40 mg/kg, giống như kiếnnghị của các tổ chức uy tín trên thế giới Trên những sản phẩm có sử dụng aspartame sẽphải ghi tên “aspartame” hoặc “aspartame” hay ghi mã số “951”
- Ở Việt Nam, theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y Tế, Số 3742/2001/QĐ-BYT
về các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm Được ghi trong bảngsau:
Bảng: 1.1 Giới hạn tối đa chất phụ gia aspartame trong thực phẩm [5] SttNhóm thựcphẩmML
Trang 5Stt Nhóm thực phẩm ML
1 Đồ uống có sữa, có hương liệu hoặc lên men (VD: sữa
sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, sữa đặc)
600
2 Quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 1000
5 Rau thanh trùng pasteur đóng hộp, đóng chai hoặc
10 Dầu trộn, gia vị (bao gồm các chất tương tự muối) 2000
13 Bia và nước giải khát chế biến từ mạch nha 600
1.1.2 Acesulfame-K [1]; [7]; [4];[8];[10]
- Tên hóa học:
Tên: Muối kali 6-metyl-1,2,,3-oxathiazin-4(3H)-một-2,2-dioxid
Muối kali 3,4-dihydro-6-metyl-1,2,3-oxathiazin-4-một-2,2-dioxid
- Tên khác:
- Công thức: C4H4KNO4S
- Khối lượng phân tử: 201,24
- Ngoại quan: Tinh thể màu trắng, không mùi, có vị ngọt mạnh
- Chức năng: chất tạo ngọt, chất điều vị
- Tính tan: tan nhiều trong nước, ít tan trong ethanol
*Tính chất acesulfame-K (E950)
- Acesulfame-K được Clauss và Jensen (hãng Hoechst, Đức) tìm ra năm 1967;được FDA kiểm nghiệm và cho đưa vào sử dụng từ năm 1988, với các tên thương mạikhác nhau như Sunette, Sweet one, Sweet'n safe Các sản phẩm có chứa acesulfame-Kchưa gây ra bất kỳ sự cố nào cần cảnh báo
- Acsesulfame-K được sử dụng trong hơn 4000 sản phẩm trên khắp thế giới Ngoài ra, thường được dùng kết hợp với aspartame hoặc các loại đường hóa học khác
vì nó có tác động hỗ trợ, tăng cường và duy trì vị ngọt của thức ăn và nước giải khát Tính chất:
Có dạng tinh thể màu trắng với cấu trúc hóa học tương tự saccharin Vị ngọt gấp 150
-200 lần đường saccharose; ổn định hơn aspartame ở nhiệt độ cao và môi trường acid
Trang 6- Acesulfam-K không cung cấp năng lượng cho cơ thể vì nó không tham gia quá trìnhtrao đổi chất và được thải ra ngoài theo nước tiểu mà không có bất kì sự biến đổi hóahọc nào
- Thêm ưu điểm là giá thành rẻ; song điều dở là có dư vị hơi đắng
- Ở Việt Nam, theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y Tế, Số 3742/2001/QĐ-BYT về cácchất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm Được ghi trong bảng sau:
Bảng: 1.2 Giới hạn tối đa chất phụ gia aceslfame-K trong thực phẩm SttNhóm thực phẩmML
1 Đồ uống có sữa, có hương liệu hoặc lên men (VD: sữa
sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, sữa đặc)
500
2 Sữa lên men và sữa có chất rennet (nguyên chất)
không kể đồ uống từ sữa
GMP
3 Thức ăn tráng miệng có sữa (VD: kem, sữa lạnh, bánh
putđing, sữa chua hoa quả hoặc có hương liệu )
1000
4 Quả thanh trùng pasteur đóng hộp hoặc đóng chai 500
7 Sản phẩm cacao, sô cô la (VD: sô cô la sữa, sô cô la
17 Nước giải khát có hương liệu, bao gồm nước uống
dành cho thể thao, nước uống có hàm lượng khoáng
cao và các loại nước uống khát
600
18 Cà phê, chè, nước uống có dược thảo và các loại đồ
uống từ ngũ cốc, không kể nước uống từ cacao
GMP
Trang 7
1.1.3 Tính chất của hỗn hợp aspartame và acesulfame-K
- Độ ngọt cao gấp 200 lần so với đường tự nhiên, do vậy, chỉ cần một lượng rấtnhỏ aspartame cũng cho độ ngọt tương đương như sử dụng đường bình thường Vịngọt của aspartame chậm hơn lúc đầu, nhưng lại kéo dài lâu hơn - nên nên aspartamethường được dùng kết hợp với acesulfame-K cho vị ngọt giống (và ngọt hơn) đường tựnhiên Không để lại dư vị hoá chất hoặc vị kim loại khó chịu như một số chất làm ngọtkhác, dễ bảo quản và sử dụng, giá thành rẻ hơn nhiều so với việc sử dụng đường tựnhiên nên hiện nay aspartame được sử dụng rộng rãi tại hơn 125 quốc gia trên thế giới
và hiện diện trong khoảng 6.000 sản phẩm khác nhau - trong bánh kẹo, nước hoa quả,trong các sản phẩm "không đường" hoặc sản phẩm "light", "diet" , kẹo cao su, sữachua, đường cho người ăn kiêng và ngay cả trong một số thuốc, vitamin, thực phẩm bổsung
- Aspartame được thương mại hoá dưới một số tên như Canderel, Equal,NutraSweet, Sanecta, Tri-Sweet, Aminosweet, Spoonful, Sino sweet
- Acesulfame-K - còn được gọi là Sunette, Sweet One, Sweet 'n an toàn
Acesulfame-K đã được phát hiện vào năm 1967 và là 150-200 lần ngọt hơn đường.Acesulfame-K là một rất ổn định, kết tinh chất ngọt với một cấu trúc hóa học tương tựnhư saccharin
- Acesulfame-K thường được sử dụng kết hợp với aspartame hoặc chất ngọt khác
vì nó có một tác dụng hiệp đồng để tăng cường và duy trì vị ngọt của thực phẩm và đồuống Đó là nhiệt ổn định để nó có thể được sử dụng trong các sản phẩm nướng Nókhông cung cấp calo vì cơ thể không chuyển hóa nó và nó được bài tiết trong nước tiểu
mà không bị thay đổi
- Acesulfame-K được tìm thấy trong
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
(1) Lựa chọn các điều kiện sắc ký để tách đồng thời hai chất acesulfame-K vàaspartame trong các mẫu nước giải khát bao gồm:
- Qui trình chiết mẫu nước giải khát: loại màu, thể tích dung môi chiết…
Trang 8- Các điều kiện tiến hành sắc ký: dung môi pha động, tỷ lệ pha động, tốc độdòng, nồng độ pH….
(1) Đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích qua các đại lượng như độlặp lại, độ đúng, giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng
(3) Áp dụng thực tế: áp dụng phương pháp lựa chọn để phân tích một số mẫu
có chứa acesulfame-K và aspartame trong các nước giải khát hiện đang lưu hành trênthị trường Thừa Thiên Huế
2.2 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
2.2.1 Thiết và dụng cụ
- Cân phân tích AUW220D (±0,1 mg) của hãng Shimadzu Nhật Bản
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Series 20A của hãng Shimadzu Nhật Bản
- Các thiết bị khác như: Tủ sấy, máy lắc, máy cất nước hai lần, thiết bị lọc nướcsiêu sạch
- Các dụng cụ thủy tinh như: Bình định mức các loại, pipet vạch và pipet bầucác loại, cốc
Trang 9+ Các sản phẩm chất lỏng trong (đối với nước chanh, nước cola, các loại đồ uống)
Pha loãng mẫu với nước đựng trong bình định mức 100ml Lọc dung dịch qua
bộ lọc cỡ lỗ 0,45 µm trước khi bơm
+ Các sản phẩm dạng đục(nước đồ quả, đồ uống từ sữa có hương vị)
Pha loãng 20ml mẫu đã đồng hóa với 50ml nước cất, định mức vừa đủ 100ml.Lọc qua giấy lọc gấp nếp, loại bỏ 10ml dịch lọc đầu tiên Cho phần dịch lọc qua bộ lọcmàng cỡ lỗ 0,45µm trước khi bơm
Để tính đến thể tích chất kết tủa,nếu chất hòa tan không chứa chất béocó trongmẫu (trường hợp này là 20ml) vượt quá 3g, thì li tâm hỗn hợp mẫu đã làm trong 10phút với tốc độ 5000 vòng/phút, trước khi lọc sang bình định mức 100ml Rữa phầnchất lắng hai lần với nước cất và cho li tâm lại, thu lấy phần nỗi phía trên sang bìnhđịnh mức 100 ml rồi pha loãng dung dịch bằng nước cất đến vạch Nếu lượng chấtkhông hòa tan nhỏ hơn 3 g thì cũng có thể thực hiện qui trình này
2.3.2 Phương pháp phân tích
* Điều kiện tiến hành thí nghiệm
Các thí nghiệm được tiến hành trên hệ thống sắc kí lỏng hiệu năng cao củaSHIMAZDU, detectơr diotarray có bước sóng từ 190 đến 800 nm, cột tách pha đảo RPC18:
- Pha tỉnh và chiều dài cột: hạt hình cầu 3µm đối với cột dài 100mm, đến 10µmđối với cột dài 300 mm
+ dung dịch đệm phosphat + axetonitril [80: 20] (v/v)
+ dung dịch đệm phosphat + axetonitril [85: 15] (v/v)
+ dung dịch đệm phosphat + axetonitril [90: 10] (v/v)
+ dung dịch đệm phosphat + axetonitril [95: 5] (v/v)
* Định tính và định lượng
- Định tính: Dựa trên việc so sánh thời gian lưu của các chất có trong mẫu phântích với thời gian lưu của các chất chuẩn khi tiến hành trong cùng điều kiện sắc ký
Trang 102 2
1 1
F C V A l mg
Trong đó:
A1: diện tích pic của chất tạo ngọt thu được ở dung dịch mẫu thửA2: diện tích pic của chất tạo ngọt thu được ở dung dịch chuẩnV1: thể tích của dung dịch mẫu, tính bằng mililit (ml)
V2: thể tích của dung dịch mẫu, tính bằng mililit (ml)C%: nồng độ phần trăm của chất tạo ngọt trong dung dịch chuẩn+ Phương pháp đường chuẩn:
Hàm lượng các chất tạo ngọt (w), có trong dung dịch thử được tính mg/l, theocông thức sau:
0
1
)/(
m
F C V l mg
w (2)Trong đó:
C : hàm lượng chất tạo ngọt có liên quan trong dung dịch thử, đọc được
từ đường chuẩn, tính bằng mg/l
F,V1, m0 xem trong công thức (1)
2.3.3 Đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích
2.3.3.1 Độ lặp lại
Đánh giá độ lặp lại trên cơ sở xác định độ lệch chuẩn và sai số tương đối RSD%của 5 phép thử song song trên mỗi đối tượng nghiên cứu
100 (%)
tb
X S
Trang 11Trong đó: S : độ lệch chuẩn
X tb : giá trị trung bình2.3.3.2 Độ đúng
ĐỘ đúng của phương pháp phân tích được đánh giá qua độ thu hồi (Rev) khiphân tích mẫu thực tế có them chuẩn (spiked sample)
100.(%)
Re
1
0 2
x
x x
Trong đó:
x0 : là nồng độ chất phân tích trong mẫu x1: là nồng độ chất phân tích them chuẩn vào mẫuX2: là nồng độ chất phân tích xác định được trong mẫu them chuẩn2.3.3.2.Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)
LOD xác định bằng cách phân tích lập lại từ 8 – 10 lần mẫu trắng hoặc mẫuchuẩn Từ kết quả phân tích lặp lại, tính độ lẹch chuẩn S, LOD và LOQ tính theo côngthức sau:
LOD = t * SLOQ = 10* STrong đó: t là giá trị chuẩn student với bậc tự do f (f = n-1, n là số lần đo lặplại), P = 0,99
S : là độ lệch chuẩn2.3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm
Các số liệu thực nnghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê ( sử dụng cácphần mềm Excel và Origin 8.0)
2.3.3.4 Đánh giá khả năng ứng dụng thực tiễn của phương pháp định lượng đã nghiên cứu
Sử dụng phương pháp định lượng đã nghiên cứu vào việc định lượngacesulfame-K và aspartame có trong các sản phẩm nước giải khát có trên thị trườngThừa Thiên Huế
Trang 12
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3.1.Lựa chọn các điều kiện tiến hành sắc ký để phân tích đồng thời hai hoạt chất acesulfame-K và aspartame trên hệ thống HPLC
Để lựa chọn các điều kiện phân tích đồng thời aspartame và acesulfame-K,chúng tôi tiến hành bơm vào hệ thống HPLC hỗn hợp aspartame và acesulfame-K cónồng độ 20 mg/l cho mỗi chất theo các điều kiện khảo sát khác nhau (bảng 3.1) Sau đódựa trên sự phân giải các pic, tín hiệu và thời gian hoàn thành phép phân tích để lựa
Trang 13chọn điều kiện phân tích phù hợp kết quả được trình bày ở bảng 3.2 Sắc ký đồ của hỗnhợp theo các điều kiện khác nhau được trình bày ở hinh 3.1 và các phụ lục ….
Bảng 3.1 Các điều kiện phân tích hỗn hợp trên hệ thống HPLC
Ký hiệu Tốc độ dòng
(ml/phút)
Tỷ lệ pha động (Phosphat + axetonitril)
Theo điều kiện (4a), độ phân giải của hai pic tốt hơn so với (3b), có tín hiệu piccao, thời gian phân tích không quá dài ( khoảng 5 phút) Như vậy, với mục tiêu lựachọn các điều kiện tiến hành sắc ký sao cho tăng độ nhạy của phương pháp, giảm thời
gian phân tích (giảm chi phí)….vẫn cho kết quả phân tích tin cậy Do đó, chúng tôi
chọn điều kiện (4a) để tiến hành nghiên cứu tiếp theo
Trang 14Hình 3.1 sắc đồ hỗn hợp chuẩn ở điều kiện 2b