Ảnh hưởng của viờm gan virus B với thai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan b tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 5 năm (Trang 52 - 91)

Bảng 3.15: Liờn quan giữa hội chứng suy thận của sản phụ và suy thai

Cú suy thận Khụng suy thận p Mối liờn quan

n % n % Cú suy thai 4 2,6 27 17,8 Khụng suy thai 3 2 118 77,6 Tổng số 7 4,6 145 95,4 <0,05 Nhận xột:

‐ Tỷ lệ khụng suy thai ở nhúm khụng suy thận (chiếm 77,6%) cao hơn so với ở nhúm cú suy thận.

‐ Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

Bảng 3.16 : Liờn quan giữa men gan và tỷ lệ đẻ non

Men gan bỡnh thường

Men gan

tăng p

Mối liờn quan

n % n % Đẻ non 14 9,2 23 15,1 Khụng đẻ non 79 52,0 36 23,7 Tổng số 93 61,2 59 38,8 < 0,01 Nhận xột:

‐ Tỷ lệ sơ sinh đẻđủ thỏng ở nhúm cú xột nghiệm men gan bỡnh thường (chiếm 52%) cao hơn so với ở nhúm cú xột nghiệm men gan tăng.

13.2 70.4 16.4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỷ lệ % Dưới 2500 2500-3500 Trờn 3500 Cõn nặng

Biểu đồ 3.5: Cõn nặng trẻ sơ sinh Nhận xột: - Cõn nặng trẻ sơ sinh từ 2500g đến 3500g (chiếm 70,4%). - Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cõn (chiếm 13,2%). 7.9 16.4 71.7 3.9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 28-34 35-37 38-41 >41 Tuổi thai Tỷ lệ %

Nhận xột:

- Tỷ lệđẻ thai non thỏng là 24,3%. - Tỷ lệđẻ thai đủ thỏng là 71,7%. - Tỷ lệđẻ thai già thỏng là 3,9%.

Bảng 3.17: Liờn quan giữa cõn nặng sơ sinh và men gan

Cõn nặng < 2500g Cõn nặng ≥ 2500g p Mối liờn quan

n % n %

Men gan bỡnh thường 7 4,6 86 56,6

Men gan tăng 13 8,6 46 30,3

Tổng số 20 13,2 132 86,8

<0,05

Nhận xột:

‐ Tỷ lệ sản phụ cú xột nghiệm men gan bỡnh thường ở nhúm cú trẻ sơ

sinh cõn nặng ≥ 2500g (chiếm 56,6%) cao hơn so với nhúm cú cõn nặng trể sơ sinh ≤ 2500g. ‐ Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p <0,05. Chỉ số apgar 0.7% 14.5% 84.8% 0-3 4-6 7-10

Nhận xột:

- Hầu hết t rẻ sơ sinh đẻ ra cú chỉ số Apgar ở phỳt thứ nhất bỡnh thường.

- Tỷ lệ trẻ sơ sinh cú chỉ số từ 0 đến 3 chiếm 0,7%. - Tỷ lệ trẻ sơ sinh cú chỉ số từ 4 đến 6 chiếm 14,5%.

Bảng 3.18: Liờn quan giữa chỉ số apgar và SGPT

SGPT bỡnh thường SGPT tăng p

Mối liờn quan

n % n % Apgar ≥7 84 55,3 45 29,6 Apgar <7 9 5,9 14 9,2 Tổng số 93 61,2 59 38,8 < 0,05 Nhận xột:

‐ Tỷ lệ trẻ sơ sinh cú chỉ số apgar đỏnh giỏ ở phỳt thứ nhất ở nhúm sản phụ cú xột nghiệm SGPT bỡnh thường (chiếm 55,3%) cao hơn ở nhúm cỏc sản phụ cú xột nghiệm SGPT tăng.

‐ Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

Bảng 3.19: Liờn quan giữa chỉ số apgar và SGOT

SGOT bỡnh thường SGOT tăng p

Mối liờn quan

n % n %

Apgar ≥7 72 47,4 57 37,5

Apgar <7 7 4,6 16 10,5

Tổng số 79 52,0 73 48,0

Nhận xột:

‐ Tỷ lệ trẻ sơ sinh cú chỉ số apgar đỏnh giỏ ở phỳt thứ nhất ở nhúm sản phụ cú xột nghiệm SGOT bỡnh thường (chiếm 47,4%) cao hơn ở nhúm cỏc sản phụ cú xột nghiệm SGPT tăng. ‐ Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. 3.2. XỬ TRÍ TRONG CHUYỂN DẠ. 3.2.1. Xử trớ sản khoa. 62.5 5.3 32.2 0 10 20 30 40 50 60 70

Đẻ thường Foxep Mổ lấy thai Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.8: Phương phỏp đẻ của cỏc sản phụ VGVR B Nhận xột:

- Tỷ lệđẻ thường 62,5%. - Tỷ lệđẻ foxep chiếm 5,3%. - Tỷ lệ mổ lấy thai chiếm 32,2%.

24.5% 16.32% 59.18% VGVR Yếu tố chuyển dạ Nguyờn nhõn khỏc

Biểu đồ 3.9: Phõn tớch chỉ định mổ lấy thai Nhận xột:

- Trong số cỏc sản phụ được mổ lấy thai thỡ tỷ lệ do bất thường cỏc yếu tố chuyển dạ 59,18%, do VGVR B là 16,32%, và do cỏc nguyờn nhõn khỏc là 24,5%.

3.2.2. Điều trị nội khoa.

Bảng 3.20: Điều trị nội khoa trong chuyển dạ

Thuốc điều trị n % Truyền mỏu 13 8,6 Glucose 19 12,5 Acid amin 13 8,6 Transamin 38 25 Khỏng sinh 152 100 Nhận xột: - Tất cả cỏc sản phụđều được điều trị khỏng sinh. - Cú 25% số sản phụđược dựng transamin.

- Nhúm sản phụ được dựng glucose chiếm 12,5%, và nhúm sản phụ được truyền mỏu và acid amin là 8,6%.

Chương 4 BÀN LUẬN

Nghiờn cứu hồi cứu qua 152 sản phụ bị nhiễm VGVR B chuyển dạ đẻ

tại BVPSTƯ chỳng tụi nhận thấy:

4.1. CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ XẫT NGHIỆM: 4.1.1. Cỏc đặc điểm cú liờn quan. 4.1.1. Cỏc đặc điểm cú liờn quan.

Tỷ lệ sản phụ VGVR B chuyển dạ đẻ tại BVPSTƯ trong 5 năm 2006 – 2010 là 0,16%. Tỷ lệ này dao động từ 0,069% đến 0,324%. (Bảng 3.1).

Bảng 4.1. So sỏnh tỷ lệ sản phụ bị VGVR chuyển dạ đẻ với cỏc tỏc giả khỏc

Tỏc giả Địa điểm

nghiờn cứu Tỷ lệ bị viờm gan virus ở cỏc sản phụ chuyển dạ đẻ (%) Nowell ML và C.S (1999) [45] Anh 0,3 – 17% Ward. C và C.S (2000) [71] Luõn đụn 0,6% Drobenine và C.S (2000) [43] Moldova 2,3 – 3% Vũ Thị Thu Huyền (2000) [13] BVPSTƯ 0,15% Nguyễn Dư Dậu (2006) BVPSTƯ 0,13% Nguyễn Văn Hiền (2011) BVPSTƯ 0,16%

Kết quả của chỳng tụi thấp hơn kết quả của cỏc tỏc giả ở nước ngoài và cao hơn khụng đỏng kể với nghiờn cứu của Vũ Thị Thu Huyền và Nguyễn Dư Dậu.

Thực tế, số sản phụ VGVR B chuyển dạđẻ cú thể cao hơn vỡ cú khụng ớt cỏc sản phụ chuyển dạ đẻ bị VGVR B mà khụng được phỏt hiện và khụng

Mặt khỏc tỏc giả Nguyễn Dư Dậu nghiờn cứu giai đoạn 10 năm trước

đú, và cú thể lỳc đú sản phụ nhiễm VGVR B trong chuyển dạ chưa được phỏt hiện tốt và xử trớ kịp thời như giai đoạn chỳng tụi nghiờn cứu. [35]

Theo nghiờn cứu của Vũ Thị Tường Võn (1996), tỷ lệ HBsAg(+) ở cỏc thai phụở Hà Nội là 13,03% [32]. Đinh Thị Bỡnh (2000) là 10,6% [4].

Tỷ lệ sản phụ được chuyển viện để điều trị tớch cực sau khi đẻ ngày càng tăng, tỷ lệ chung trong 5 năm nghiờn cứu là 27,3%.Và lý do chuyển viện của cỏc sản phụ này thỡ 58,3% là do trước chuyển dạ đó được điều trị ở

VYHLSCBNĐQG, sau khi ổn định về mặt sản khoa được chuyển trở lại để điều trị tiếp.(Biểu đồ 3.1 và bảng 3.2). Điều này cho phộp khẳng định rằng sự

phối hợp ngày càng chặt chẽ giữa thầy thuốc sản khoa và thầy thuốc truyền nhiễm, trong việc xử trớ viờm gan virus B ở phụ nữ mang thai.

Nhờ cú sự hỗ trợ về chuyờn mụn này mà cỏc trường hợp sản phụ mắc VGVR B trước khi chuyển dạ đó được điều trị ổn định về triệu chứng lõm sàng, xột nghiệm. Khi chuyển dạ đẻ tại BVPSTW, khụng cú sản phụ nào cú biến chứng hụn mờ và tử vong do VGVR B. Nhưng sau khi ổn đinh về mặt sản khoa, cú một số sản phụ cần tiếp tục được điều trị tớch cực thỡ được chuyển VYHLSNĐQG. Nhúm sản phụ này được chuyển viện với lý do chiếm tỷ lệ cao nhất là do hội chứng suy tế bào gan 58,3%, ngoài ra cũn do hội chứng huỷ hoại tế bào gan 22,2%, vỡ cỏc triệu chứng như gan to gan teo và lỏch teo là 8,4%.(Bảng 3.2).

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cỏc sản phụ bị VGVR B chuyển dạđẻ

thuộc nhúm tuổi trẻ từ 20 – 34 tuổi chiếm đa số (90,4%) Điều này phự hợp vỡ

đõy là độ tuổi sinh đẻ. (Biểu đồ 3.2).

Số sản phụ dưới 20 tuổi chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể (chiếm 2,6%),sản phụ trờn 40 tuổi chỉ chiếm 0,7%.

Phõn bố tuổi của cỏc sản phụ như vậy là phự hợp khi so sỏnh với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước khỏc.

Về số lần đẻ, cỏc sản phụ đẻ con so gặp nhiều nhất (60,5%), đẻ con dạ

(31,6%). Số sản phụđẻ con lần 3 gặp ớt nhất (7,9%). (Biểu đồ 3.3).

4.1.2. Triệu chứng lõm sàng.

Cỏc triệu chứng lõm sàng bao gồm: chỏn ăn và mệt mỏi chiếm tỷ lệ

52,6% và 48,1%, tỷ lệ này là thấp hơn khi so sỏnh với kết quả của tỏc giả

Nguyễn Dư Dậu.Ngoài ra cỏc triệu chứng vàng da, vàng mắt, xuất huyết, cổ

trướng , gan to, gan teo, lỏch to cũng cú tỷ lệ thấp hơn. Để cú kết quả như vậy cú lẽ do chỳng ta đó quan tõm kịp thời sức khoẻ của cỏc sản phụ ngay từ thời kỳ thai nghộn.(Bảng 3.3).

Trong viờm gan thể thụng thường, đa số cỏc sản phụ cú gan to, mềm, phự nề do bị ứ mật trong gan, đường mật trong gan bị gión, cỏc tế bào gan bị

sưng to, phự nề. Ngược lại ở thể VGVR tối cấp, hoại tử tế bào xảy ra rất sớm, hoại tử khuyếch tỏn mảng rộng lớn, tế bào bị tan vỡ nhanh, khụng cú sự tỏi tạo tế bào gan, nờn gan sẽ bị teo nhỏ.

Việc chẩn đoỏn kớch thước gan dựa vào lõm sàng khụng thể chớnh xỏc bằng siờu õm. Trờn lõm sàng chỉ dựa vào gừ diện đục của gan, nờn nhiều khi vị trớ gan đổ sau thỡ khụng chớnh xỏc. Hơn nữa ở sản phụ, tử cung to nờn gan bị đẩy lờn làm cho việc thăm khỏm khú khăn hơn. Cũn siờu õm thỡ dựa vào việc đo kớch thước dọc gan phải và dọc gan trỏi, nờn mang lại kết quả chớnh xỏc hơn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi việc chẩn đoỏn gan to là chớnh xỏc, cả hai phương phỏp đều cho tỷ lệ là 23,1%. Nhưng chẩn đoỏn gan teo thỡ cú sự khỏc nhau, siờu õm cho tỷ lệ 7,7%, cũn khỏm lõm sàng là 5,1%. Điều này theo suy luận là phự hợp, bởi vỡ 1 trường hợp gan teo mà lõm sàng khụng phỏt hiện được là do gan teo thỡ gừ diện đục rất khú. Cũn trờn siờu õm cú thể đo

chớnh xỏc kớch thước của gan phải và gan trỏi, và trường hợp này siờu õm cũn cho biết nhu mụ gan rất thụ.(Bảng 3.5).

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, cú 92,8% sản phụ VGVR B chuyển dạ đẻ cú kớch thước gan bỡnh thường, và 5,9% cú gan to, 2,0% cú gan teo (bảng 3.4). Kết quả của chỳng tụi là thấp hơn so với cỏc tỏc giả khỏc là do nghiờn cứu của chỳng tụi được tiến hành sau, do đú y học đó tiến bộ hơn giai đoạn trước. Và đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là cỏc sản phụ chuyển dạđẻ bị

nhiễm VRVG B, do lứa tuổi trong độ tuổi sinh đẻ cú sức chống chọi với bệnh tật tốt hơn cỏc lứa tuổi già và trẻ em. Và một số tỏc giả khỏc là nghiờn cứu trờn bệnh lý viờm gan núi chung, cũn chỳng tụi chỉ nghiờn cứu về viờm gan B. Mặt khỏc để xỏc định khớch thước gan chớnh xỏc thỡ trờn đối tượng bệnh nhõn khỏc dễ dàng hơn là trờn cỏc sản phụ.

Bảng 4.2. Hỡnh thỏi gan trong VGVR theo một số tỏc giả

Tỏc giả Tỷ lệ gan to (%) Tỷ lệ gan teo (%) Tỷ lệ gan bỡnh thường (%) Hoàng Đỡnh Hải [12] 38 20 42 Trịnh Thị Ngọc [24] 39,6 15 46,4 Vũ khỏnh Lõn [21] 21,6 24 45,4 Vũ Thị Thu Huyền [13] 28,3 25 Nguyễn Dư Dậu (2006) 10,5 14,3 69,2 Nguyễn Văn Hiền (2011) 5,9 2,0 92,8

Sự khỏc biệt này là do việc đỏnh giỏ hỡnh thỏi gan bằng phương phỏp sờ nắn và gừ diện đục của gan là chủ yếu (ngoài ra chỉ một số trường hợp được siờu õm để xỏc định kớch thước của gan), phương phỏp này hoàn toàn là chủ quan nờn cú thể kết quả thấp hơn kết quả của cỏc tỏc giả nước ngoài.

Về lõm sàng, hỡnh thỏi của gan là một trong những yếu tốđể tiờn lượng. Khi kớch thước gan giảm sẽ làm tăng tỷ lệ VGVR B tối cấp với cỏc biến chứng chảy mỏu, hụn mờ, suy thận và tử vong (Bảng 3.14).

Trong VGVR B tối cấp, khối lượng tế bào gan bị giảm nhiều, khụng

đảm nhiệm được chức năng chuyển húa amoniac đó làm tăng amoniac trong mỏu, đồng thời tăng cỏc chất dẫn truyền thần kinh giả, đú là cỏc dẫn xuất bất thường của cỏc chất dẫn truyền thần kinh do quỏ trỡnh βhydroxy húa một men khụng đặc hiệu dẫn đến rối loạn thần kinh. Theo Trịnh Ngọc Phan, Trước khi cú dấu hiệu nóo cấp của hụn mờ gan, vựng đục trước gan nhỏ lại, bệnh nhõn cú cổ trướng, chảy mỏu tiờu húa, chảy mỏu cam, tỷ lệ prothombin và fibrinogen giảm thấp [33].

Phự và cổ trướng ớt gặp trong VGVR B thể thụng thường mà chỉ thấy ở

VGVR B thể nặng cựng với hội chứng suy tế bào gan. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 2,6% sản phụ cú dấu hiệu cổ trướng và khụng cú sản phụ nào trong số sản phụ này tử vong và hụn mờ (bảng 3.14). Cổ trướng là do giảm albumin mỏu và ứ trệ muối nước ở những bệnh nhõn suy gan trầm trọng [79].

Lỏch to cũng là triệu chứng thực thể hiếm gặp, nhưng nếu cú lỏch to thỡ tiờn lượng nặng. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 5,5% trường hợp cú lỏch to mặc dự khụng cú sản phụ nào bị hụn mờ . Theo Martin.L, tỷ lệ này là 8% [57] và 4,9% trong nghiờn cứu của Trịnh Thị Ngọc [24].

Cú thể cỏc sản phụ trong nghiờn cứu của chỳng tụi đa số cú tuổi thai từ 38 đến 41 tuần nờn việc khỏm lỏch trờn lõm sàng gặp khú khăn, cũng cú thể do chỳng ta chưa lưu tõm đến vấn đề này.

4.1.3. Cận lõm sàng.

4.1.3.1. Hội chứng ứ mật:

Trong cỏc triệu chứng cơ năng phản ỏnh tổn thương gan mật thỡ hay gặp nhất là mệt mỏi chiếm 52,6%, nhưng triệu chứng này khụng đặc hiệu, vỡ

nhiều nguyờn nhõn khỏc khụng liờn quan đến gan mật vẫn cú thể gõy mệt mỏi. Mà triệu chứng mang tớnh đặc hiệu hơn là vàng da vàng mắt.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, 22,4% cỏc sản phụ cú vàng da, vàng củng mạc mắt rừ. Tỷ lệ sản phụ cú tăng bilirubin toàn phần là 29,6%,bilirubin trực tiếp là 34,2%. Lượng bilirubin toàn phần trung bỡnh tăng gấp 3,6 lần, bilirubin trực tiếp tăng gấp 6,4 lần so với trị số bỡnh thường (bảng 3.11); 26,3% số sản phụ cú mức tăng bilirubin trực tiếp trờn 2 lần, 16,4% số sản phụ

cú mức tăng bilirubin trực tiếp > 16 lần; 21,7% số sản phụ cú mức tăng bilirubin toàn phần > 8 lần (Bảng 3.7).

Mặt khỏc khi xột mối liờn quan giữa nồng độ bilirubin và triệu chứng vàng da, chỳng tụi nhận thấy rằng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ.

Theo M. Beaudevin và Nguyễn Vũ Lộc nếu bilirubin toàn phần tăng trờn 30 àmol/l thỡ sẽ gõy vàng da trờn lõm sàng.

Điều này giải thớch biểu hiện vàng da (Bảng 3.3) ở cỏc sản phụ trong nghiờn cứu của chỳng tụi [80], [22].

Ứ mật trong gan dẫn đến hấp thu kộm và rối loạn tiờu húa. Sản phụ cú cảm giỏc chỏn ăn, biểu hiện này gặp 48,1% cỏc sản phụ chuyển dạ đẻ. Biểu hiện này cú thể thu thập được là do cỏc sản phụ trước khi chuyển dạ đẻ đó

được điều trị VGVR B từ 1-6 tuần.

Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận xột của tỏc giả khỏc. Theo Trịnh Ngọc Phan thỡ bilirubin tăng gấp 9 lần [33]. Jean.D thỡ 94,6% cú vàng da, bilirubin tăng gấp 5 – 10 lần trong đú phần lớn là bilirubin trực tiếp [20]. Theo Beaudevin thỡ bilirubin toàn phần tăng 5-10 lần trong đú phần lớn là bilirubin trực tiếp [20]. Theo Beaudevin thỡ bilirubin toàn phần tăng 5-10 lần, bilirubin trực tiếp tăng gấp 10 – 20 lần [78]. Theo Nguyễn Dư Dậu thỡ 81,2% sản phụ cú vàng da, bilirubin trực tiếp tăng 12,1 lần.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi: hội chứng ứ mật ở cỏc sản phụ chuyển dạ đẻ VGVR B là rừ rệt (22,4% sản phụ cú vàng da, bilirubin trực tiếp tăng 6,4 lần).

Theo Trịnh Ngọc Phan: những sản phụ cú thai bị VGVR thỡ ở thời kỳ

vàng da, dấu hiệu ứ mật rất rừ về lõm sàng và xột nghiệm bởi vỡ ở những bệnh nhõn này, khi cú thai cũng đó gõy ứ mật nhẹ nhưng nồng độ chưa đủ để gõy vàng da trờn lõm sàng.

4.1.3.2. Hội chứng tiờu hao tế bào gan.

Hội chứng hủy hoại tế bào gan trong nghiờn cứu này được biểu hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan b tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 5 năm (Trang 52 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)