ĐIỀU TRỊ BỆNH VGVRB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan b tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 5 năm (Trang 25 - 27)

Nhiều nghiờn cứu thử nghiệm cho thấy: cỏc thuốc chống virus như: Interferon, Lamivudine đó tỏ ra cú hiệu quả đối với viờm gan B và viờm gan C món [55]. Tuy nhiờn, cho tới nay, vẫn chưa cú thuốc điều trị đặc hiệu bệnh viờm gan cấp, khụng cú một thứ thuốc nào cú thể làm cho việc tỏi tạo tế bào gan

được thực hiện thuận lợi, việc điều trị cỏc thuốc như B complex, Vitamin C, cao gan đều khụng cú tỏc dụng [21], [33]. Núi chung quan điểm của tỏc giả là:

- Đối với viờm gan thể thụng thường:

Cần phải cho nhập viện những bệnh nhõn cú biểu hiện lõm sàng trung bỡnh và nặng kốm theo rối loạn chức năng gan, nhất là phhụ nữ cú thai vỡ cú nguy cơ tiến triển thành VGVR thể nặng [28]. Phương chõm điều trị là nõng

đỡ, điều trị triệu chứng, ngăn ngừa và xử lý sớm cỏc biến chứng. Phần lớn cỏc tỏc giả cho rằng bệnh nhõn khụng nờn gắng sức trong thời kỳ cấp tớnh và nờn nằm nghỉ tại giường trong giai đoạn cấp [26], [28], [75]. Về chế độ dinh dưỡng, cỏc tỏc giả đều khuyến cỏo phải ăn nhiều đường và đạm [5], [26], [28]. Cần hạn chế tối đa cỏc thuốc khụng cần thiết, nhất là những thuốc chuyển hoỏ tại gan như thuốc an thần, estrogen, mặt khỏc, cú thể dựng thuốc nhuận tràng lợi mật (Magie-sunphat, Artichaud, Nhõn trần, Chophytol), vitamin (3B, B12, C), vitamin K nếu tỷ lệ prothrombin giảm [28]. Nờn theo dừi đường huyết hàng ngày và cần cung cấp cho bệnh nhõn tối thiểu 4g glucose/kg/24h bằng việc truyền dung dịch ngọt kết hợp uống để hạn chế tối

đa sự phõn giải protein của cơ thể [37]. Về liệu phỏp corticoid, cú nhiều ý kiến khỏc nhau: theo Trepo [74] và Jean [20], cần chống chỉ định dựng corticoid vỡ sẽ làm bệnh kộo dài hơn và tiờn lượng bệnh nặng lờn. Ở Việt Nam, Vũ Bằng Đỡnh [9] cho rằng, Corticoid cú tỏc dụng: phong bế kỡm hóm men AND polymerase của virus, chống viờm khụng đặc hiệu, hạn chế quỏ trỡnh đỏp ứng miễn dịch tổ chức.

- Đối với viờm gan virus thể ỏc tớnh cú suy tế bào gan nặng hoặc hụn mờ gan: Việc điều trị nhằm 2 mục đớch: thứ nhất là hồi sức nội khoa để chống phự nóo, suy hụ hấp, suy tuần hoàn, suy thận và chảy mỏu, thứ hai là tỡm cỏch loại chất độc làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Hai mục đớch điều trị này

đều nhằm kộo dài thời gian sống để gan của bệnh nhõn tự phục hồi [26]. Nusinovici [84] khuyến cỏo nờn cho bệnh nhõn dựng khỏng sinh diệt vi khuẩn

đường ruột như Neomycin, Metronidazol vỡ cú nhiều bệnh nhõn trong số này bị biến chứng nhiễm trựng vi khuẩn gram õm với cỏc nội độc tố gõy rối loạn chức năng vi mạch, giảm lượng oxy vào tổ chức làm suy nhược toàn thõn. Cỏc khỏng sinh đường ruột này cũng cú vai trũ ức chế vi khuẩn đường ruột sinhh NH3. Với những bệnh nhõn cú chảy mỏu tiờu hoỏ, một số tỏc giả

khuyờn thụt thỏo hoặc rửa ruột cho bệnh nhõn, hoặc dựng thuốc nhuận tràng với mục đớch loại bỏ sự tớch luỹ men ở ruột, loại bỏ nguồn sinh NH3. Cần cung cấp cho bệnh nhõn những acid amin như acid glutamic, morrihepamin

để chuyển hoỏ và tăng đào thải NH3 qua thận. Bờn cạnh đú, việc theo dừi tỷ

lệ prothrombin, hàm lượng fibrinogen là khụng thể thiếu được để kịp điều chỉnh rối loạn đụng mỏu nếu cú, đặc biệt là chảy mỏu sau đẻ bằng truyền mỏu tươi, tiờm vitamin K. Một số tỏc giả khỏc đó dựng corticoid liều rất cao truyền tĩnh mạch đối với viờm gan nặng [22], [26]. Ngoài ra, Santiago cũng cho rằng: cần theo dừi điều chỉnh cõn bằng thể dịch, thăng bằng kiềm toan, nước –

điện giải, truyền Mantiol nếu cú suy thận. Trờn thế giới, ở cỏc nước cú nền y học hiện đại, người ta đó ỏp dụng cỏc phương phỏp điều trị mà Việt Nam chưa thể ỏp dụng được như: ghộp gan cấp cứu cho những bệnh nhõn bị suy gan cấp, loại bỏ cỏc chất chuyển húa do hoại tử tế bào gan sinh ra làm ảnh hưởng tới chức phận của nóo bằng cỏch thay mỏu, thay huyết tương cú nhiều anti-HBs, truyền mỏu người bệnh qua gan lợn, thẩm phõn mỏu [20], [60].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và phương pháp xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ viêm gan b tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 5 năm (Trang 25 - 27)