Trong nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.14), viờm gan cú nhiều nguy cơ đối với thai trong đú nguy cơ lớn nhất là đẻ non 24,3%, suy thai (21,1%), nhẹ cõn (13,2%), thai chết sau đẻ (0,7%).
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, (bảng 3.15) cú sự liờn quan giữa suy thai và hội chứng suy thận ở cỏc sản phụ. Về mặt thống kờ chỳng tụi thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ của biến chứng suy thai ở hai nhúm sản phụ
trong số 7 sản phụ cú hội chứng suy thận khi chuyển dạ đẻ thỡ cú biểu hiện suy thai. Như vậy trong VGVR B ở sản phụ chuyển dạ thỡ biến chứng suy thận của mẹ cú ảnh hưởng tới con.
Virus viờm gan B phỏ huỷ tế bào gan, do đú xột nghiệm men gan tăng. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy tỷ lệ sản phụ sinh cú xột nghiệm men gan bỡnh thường ở nhúm sinh con cú cõn nặng sơ sinh trờn 2500g (chiếm 56,6%) cao hơn so với ở nhúm sinh con cú cõn nặng sơ sinh dưới 2500g. (Bảng 3.16) Điều này chứng tỏ rằng khi gan của mẹ cú thương tổn thỡ về lõu dài cũng cú sựảnh hưởng đến thai nhi.
Ngoài ra chỳng tụi cũng tỡm ra rằng tỷ lệ sản phụ đẻ thai đủ thỏng ở
nhúm cú xột nghiệm men gan bỡnh thường là 52% cao hơn so với ở nhúm sản phụ cú xột nghiệm men gan tăng .Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p <0,01. Cho nờn ở những sản phụ cú mem gan tăng cao, chỳng ta cũng nờn đề
phũng nguy cơđẻ non trong quỏ trỡnh điều trị.
Khi tỡm hiểu mối liờn quan giữa hai loại men gan SGOT và SGPT với chỉ số apgar đỏnh giỏ ở phỳt thứ nhất chỳng tụi cũng nhận thấy. Tỷ lệ
trẻ sơ sinh cú chỉ số apgar đỏnh giỏ ở phỳt thứ nhất ở nhúm sản phụ cú xột nghiệm SGPT và SGOT bỡnh thường cao hơn ở nhúm cỏc sản phụ cú xột nghiệm SGPT tăng. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. (Bảng 3.18 và 3.19).
Martin. L nhận xột “mẹ bị viờm gan virus vào 3 thỏng cuối thỡ nguy cơ đẻ non tăng lờn, tỷ lệ thai chết cũng tăng’’ [57].
Bảng 4.7. Hậu quả của VGVR đối với thai qua một số nghiờn cứu Tỏc giả Tỷ lệ đẻ non (%) Tỷ lệ suy thai (%) Tỷ lệ thai chết trong chuyển dạ (%) Tsega E (1993) [70] 22 Khụng số liệu Khụng số liệu Medhat. A (1993) [56] 30 Khụng số liệu Khụng số liệu Aziz-AB (1997) [39] 27,1 Khụng số liệu Khụng số liệu P. Hohl feld (1998) [82] 35 10 4,8 Vũ Thị Thu Huyền (2000) [13] 45 15 10 Nguyễn Dư Dậu (2006) 36,8 9 5,3 Nguyễn Văn Hiền (2011) 24,3 21,1 0,0
So sỏnh với cỏc nghiờn cứu khỏc, chỳng tụi thấy nghiờn cứu tại cỏc thời
điểm và địa điểm khỏc nhau thỡ cỏc kết quả khụng giống nhau.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, biến chứng đẻ non chiếm tỷ lệ cao nhất, cứ 4 sản phụ cú thai ở 3 thỏng cuối viờm gan thỡ cú 1 sản phụ sẽđẻ non. Biến chứng này làm gia tăng tỷ lệ tử vong chu sinh. Tổng số thai chết là 1, bao gồm thai chết trong chuyển dạ 0 trường hợp, thai chết sau đẻ 1 trường hợp, cú 1 trường hợp thai chết sau đẻ xảy ra ở nhúm sản phụ VGVR B nặng. Vũ Khỏnh Lõn cũng thấy biến chứng thai chết trong tử cung chủ yếu xảy ra ở
nhúm cỏc bệnh nhõn tử vong do VGVR nặng chiếm tỷ lệ 61% [21]. Nhiều tỏc giả cũng cú cựng nhận xột với chỳng tụi. VGVR cấp cú ảnh hưởng lớn đến thai, thường làm thai chết trong tử cung hoặc chết sau đẻ do non thỏng [80], [71], [84].
Cũng như cỏc tỏc giả: Y.Gộtin, C.Buffet và Dương Thị Cương tiờn lượng của thai ở cỏc sản phụ bị VGVR phụ thuộc vào mức độ nặng, nhẹ bệnh
của mẹ [6] [44] [85]. Về cơ chế gõy thai chết, cú tỏc giả cho rằng virus truyền từ mẹ sang thai làm cho thai bị nhiễm virus và bị chết trong tử cung [17], cú tỏc giả lại nờu giả thuyết: biến chứng đẻ non trong cỏc sản phụ bị VGVR là do axit mật cú hoạt tớnh giống oxytocin nờn đó gõy chuyển dạ sớm, cũn thai suy là do tăng nồng độ axit mật ở thai nhi do axit cholique tăng cường thẩm thấu từ mẹ qua rau thai [76], [78].
Chỳng tụi thấy trường hợp thai chết sau đẻ một phần do mẹ bị viờm gan virus, hoặc là virus truyền từ mẹ sang con, tuy nhiờn do nghiờn cứu của chỳng tụi là nghiờn cứu hồi cứu nờn khụng chứng minh được sự hiện diện của HBeAg (+) hoặc ngoài virus viờm gan B ra cũn cỏc loại virus gõy viờm gan khỏc, chỳng tụi thiết nghĩ vấn đề này cú thể làm trong nghiờn cứu sõu hơn.