1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định hàm lượng hợp chất hypophyllanthin trong một số chế phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

81 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN THUYÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HỢP CHẤT HYPOPHYLLANTHIN TRONG MỘT SỐ CHẾ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Vinh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN THUYÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HỢP CHẤT HYPOPHYLLANTHIN TRONG MỘT SỐ CHẾ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ TRƯỜNG GIANG Vinh, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phòng thí nghiệm - Trung tâm thực hành thí nghiệm - Trường Đại học Vinh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên TS Đinh Thị Trường Giang, người giao đề tài, tận tình bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Đình Thắng – Khoa Hóa Học – Trường Đại học Vinh giúp đỡ bảo tận tình cho hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng Khoa học – khoa Hóa học trường Đại học Vinh, thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp cao học 21 truyền đạt kiến thức quý báu cho làm tảng để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu – Các phòng ban – Trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu môi trường học tập khoa học Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, cổ vũ, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Văn Thuyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi phyllanthus 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Hoạt tính sinh học chi Phyllanthus .5 1.1.3.1 Tác dụng dược lí .5 1.1.3.2 Một số công trình nghiên cứu dược lý diệp hạ châu 1.2 Giới thiệu hợp chất lignan 1.2.1.Phyllanthin 1.2.2.Hypophyllanthin 10 1.3 Những nghiên cứu hypophyllanthin loài phyllanthus 11 1.3.1 Ở nước .11 1.3.2 Ở Việt Nam .12 1.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 14 1.4.1 Giới thiệu phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao .14 1.4.1.1 Cơ sở lí thuyết phương pháp 14 1.4.1.2 Phân loại sắc ký ứng dụng 15 1.4.1.3 Các đại lượng đặc trưng sắc ký đồ 17 1.4.2 Hệ thống HPLC 20 1.4.3 Chọn điều kiện sắc ký .21 1.4.3.1 Lựa chọn pha động 21 1.4.3.2 Lựa chọn pha tĩnh 22 1.4.3.3 Detector 24 1.4.4 Tiến hành đo sắc ký 26 1.4.4.1 Chuẩn bị dụng cụ máy móc .26 1.4.4.2 Chuẩn bị dung môi pha động 26 1.4.5 Định lượng phương pháp HPLC 26 1.4.5.1 Nguyên tắc định lượng phân tích HPLC .26 1.4.5.2 Các bước định lượng phương pháp HPLC 27 1.4.5.3 Các phương pháp định lượng 27 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 30 2.1 Trang thiết bị dụng cụ 30 2.2 Hóa chất chất chuẩn 30 2.3 Phương pháp phân lập xác định cấu trúc 30 2.3.1 Phương pháp phân lập .31 2.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc 31 2.4 Phương pháp định lượng 31 2.4.1.Các loại mẫu dùng nghiên cứu định lượng hypophyllanthin .31 2.4.2 Phương pháp chuẩn bị mẫu 35 2.4.2.1 Phân lập, tinh chế xác định cấu trúc chất chuẩn .35 2.4.2.2 Chuẩn bị dung dịch chuẩn hypophyllanthin cho phép đo HPLC 35 2.4.2.3 Chuẩn bị mẫu chế phẩm cách tiến hành 36 2.4.2.4 Điều kiện sắc ký .39 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 3.1 Xác định cấu trúc chất hypophyllanthin 40 3.2 Xác định định lượng hypophyllanthin 43 3.2.1 Xác định khoảng tuyến tính đường chuẩn hypophyllanthin 43 3.2.2 Xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phương pháp phân tích 48 3.2.2.1 Giới hạn phát LOD 48 3.2.2.2 Giới hạn định lượng LOQ 49 3.2.3 Kết phân tích hypophyllanthin mẫu chế phẩm 50 3.2.4 Đánh giá phương pháp xác định hypophyllanthin 51 3.2.4.1 Đánh giá độ lặp lại phương pháp .51 3.2.4.2 Xác định độ thu hồi 55 3.2.5 Các sắc đồ hypophyllanthin phép đo HPLC .60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AOAC Tên đầy đủ Tên tiếng anh Hiệp hội hóa học phân Association ACN MeOH FLD LOD LOQ MW HPLC tích Axetonitrin Metanol Detector huỳnh quang Giới hạn phát Giới hạn định lượng Khối lượng phân tử Sắc ký lỏng hiệu NP-HPLC cao Chromatography Sắc ký hấp phụ pha Normal phase RP-HPLC of Official Analytical Chemists Acetonitril Methanol Fluorescence detector Limit of detection Limit of quantitation Molecular weight High Performance thường performance Sắc ký hấp phụ pha đảo chromatography Reversed phase performance chromatography Liquid – High liquid – High liquid DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cách pha dung dịch chuẩn 36 Bảng 3.1: Số liệu NMR hợp chất 42 Bảng 3.2: Diện tích píc hypophyllanthin tương ứng với nồng độ chuẩn 47 Bảng 3.3: Kết tính độ lệch chuẩn 10 phép đo lặp lại xác định diện tích píc hypophyllanthin 49 Bảng 3.4: Kết phân tích hàm lượng trung bình hypophyllanthin mẫu chế phẩm 51 Bảng 3.5.: Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu chế phẩm .52 Bảng 3.6: Kết tính toán độ thu hồi mẫu M1 .56 Bảng 3.7: Kết tính toán độ thu hồi mẫu M2 .56 Bảng 3.8: Kết tính toán độ thu hồi mẫu M3 .57 Bảng 3.9: Kết tính toán độ thu hồi mẫu M4 .57 Bảng 3.10: Kết tính toán độ thu hồi mẫu M5 58 Bảng 3.11: Kết tính toán độ thu hồi mẫu M6 58 Bảng 3.12: Kết tính toán độ thu hồi mẫu M7 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Cấu trúc phyllanthin .10 Hình 1.2: Cấu trúc hypophyllanthin .10 Hình 1.3: Píc sắc ký thời gian lưu 17 Hình 1.4: Hệ thống máy sắc ký HPLC Agilent 1100 20 Hình 2.1: Mẫu M1 34 Hình 2.2: Mẫu M2 .34 Hình 2.3: Mẫu M3 .34 Hình 2.4: Mẫu M4 .34 Hình 2.5: Mẫu M5 .34 Hình 2.6: Mẫu M6 .35 Hình 2.7: Mẫu M7 .35 Hình 3.1: Phổ khối lượng ESI-MS hợp chất .40 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR hợp chất 41 Hình 3.3: Phổ 13C-NMR hợp chất .41 Hình 3.4: Sắc đồ chuẩn hypophyllanthin có nồng độ 0,5ppm 44 Hình 3.5: Sắc đồ chuẩn hypophyllanthin có nồng độ ppm .44 Hình 3.6: Sắc đồ chuẩn hypophyllanthin có nồng độ ppm .45 Hình 3.7: Sắc đồ chuẩn hypophyllanthin có nồng độ ppm .45 Hình 3.8: Sắc đồ chuẩn hypophyllanthin có nồng độ 10 ppm 46 Hình 3.9: Sắc đồ chuẩn hypophyllanthin có nồng độ 50 ppm 46 Hình 3.10: Đường chuẩn hypophyllanthin 47 Hình 3.11: Sắc đồ mẫu M1- VRXOGA-PV 60 Hình 3.12: Sắc đồ mẫu M2- Diệp hạ châu BPV 60 Hình 3.13: Sắc đồ mẫu M3- Diệp hạ châu- DANAPHA 61 Hình 3.14: Sắc đồ mẫu M4- Chancapiedra Diệp hạ châu 61 Hình 3.15: Sắc đồ mẫu M5- Diệp hạ châu V 62 Hình 3.16: Sắc đồ mẫu M6- Diệp hạ châu phylanthus unirania 62 Hình 3.17: Sắc đồ mẫu M7- L’ANGFARM Diệp hạ châu sấy khô 63 57 R% = n ∑ X = 97,187% n i =0 Nhận xét: Dựa vào kết tính, độ thu hồi phép đo lặp lại mẫu M1 tiêu chuẩn AOAC hiệu suất thu hồi ngưỡng 80- 120% Nhận thấy kết phân tích mẫu có độ đáp ứng theo yêu cầu phân tích Bảng 3.7 Kết tính toán độ thu hồi Mẫu M2: Nồng độ (ppm) Cm+c Cm TT Cm+c - Cm Cc (ppm) (ppm) 42.73815 23.10245 19.6357 20 44.0179 24.3787 19.6392 20 45.74256 26.18946 19.5531 20 44.3024 24.7012 19.6012 20 43.19751 23.53531 19.6622 20 Từ bảng kết ta có giá trị trung bình %R mẫu M2 là: R% = R% 98.18 98.2 97.77 98.01 98.31 n ∑ X = 98,09% n i =0 Nhận xét: Dựa vào kết tính, độ thu hồi phép đo lặp lại mẫu M2 tiêu chuẩn AOAC hiệu suất thu hồi ngưỡng 80- 120% Nhận thấy kết phân tích mẫu có độ đáp ứng theo yêu cầu phân tích Bảng 3.8 Kết tính toán độ thu hồi Mẫu M3: Diệp hạ châu -DANAPHA TT Nồng độ (ppm) Cm+c Cm Cm+c - Cm Cc (ppm) (ppm) 22.6832 12.95971 9.7235 10 23.2517 13.45883 9.7929 10 23.0864 13.31223 9.7742 10 22.8745 13.12968 9.7448 10 22.7234 12.99815 9.7252 10 Từ bảng kết ta có giá trị trung bình %R mẫu M3 là: R% = n ∑ X = 97,52% n i =0 R% 97.235 97.929 97.742 97.448 97.252 58 Nhận xét: Dựa vào kết tính, độ thu hồi phép đo lặp lại mẫu M3 tiêu chuẩn AOAC hiệu suất thu hồi ngưỡng 80- 120% Nhận thấy kết phân tích mẫu có độ đáp ứng theo yêu cầu phân tích Bảng 3.9 Kết tính toán độ thu hồi Mẫu M4: Chancapiedra Diệp hạ châu TT Nồng độ (ppm) Cm+c Cm Cm+c - Cm Cc (ppm) R% 10 98.441 40.40394 30.55984 (ppm) 9.8441 41.17345 31.31865 9.8548 10 98.548 41.29641 31.40101 9.8954 10 98.954 40.58786 30.72976 9.8581 10 98.581 41.54201 31.67631 9.8657 10 98.657 Từ bảng kết ta có giá trị trung bình %R mẫu M4 là: R% = n ∑ X = 98,64% n i =0 Nhận xét: Dựa vào kết tính, độ thu hồi phép đo lặp lại mẫu M4 tiêu chuẩn AOAC hiệu suất thu hồi ngưỡng 80- 120% Nhận thấy kết phân tích mẫu có độ đáp ứng theo yêu cầu phân tích Bảng 3.10 Kết tính toán độ thu hồi Mẫu M5: Diệp hạ châu V TT Nồng độ (ppm) Cm+c Cm Cm+c - Cm Cc (ppm) (ppm) 40.54 30.74759 9.7924 10 40.2681 30.46626 9.8018 10 40.0476 30.26253 9.7851 10 40.1239 30.32217 9.8017 10 39.9563 30.15337 9.8029 10 Từ bảng kết ta có giá trị trung bình %R mẫu M5 là: R% = n ∑ X = 97,97% n i =0 R% 97.924 98.018 97.851 98.017 98.029 59 Nhận xét: Dựa vào kết tính, độ thu hồi phép đo lặp lại mẫu M5 tiêu chuẩn AOAC hiệu suất thu hồi ngưỡng 80- 120% Nhận thấy kết phân tích mẫu có độ đáp ứng theo yêu cầu phân tích Bảng 3.11 Kết tính toán độ thu hồi Mẫu M6: Diệp hạ châu Phylanthus unirania TT Nồng độ (ppm) Cm+c Cm Cm+c - Cm Cc (ppm) (ppm) 50.76512 40.91392 9.8512 10 48.73786 38.93476 9.8031 10 49.0121 39.1847 9.8274 10 49.61252 39.79682 9.8157 10 50.56514 40.71764 9.8475 10 Từ bảng kết ta có giá trị trung bình %R mẫu M6 là: R% = R% 98.51 98.03 98.27 98.16 98.48 n ∑ X = 98,29% n i =0 Nhận xét: Dựa vào kết tính, độ thu hồi phép đo lặp lại mẫu M6 tiêu chuẩn AOAC hiệu suất thu hồi ngưỡng 80- 120% Nhận thấy kết phân tích mẫu có độ đáp ứng theo yêu cầu phân tích Bảng 3.12 Kết tính toán độ thu hồi Mẫu M7: L’ANGFARM Diệp hạ châu sấy khô- Đặc sản Đà Lạt TT Nồng độ (ppm) Cm+c Cm Cm+c - Cm Cc (ppm) (ppm) 256.454 207.0916 49.3624 50 256.84 207.4304 49.4101 50 256.985 207.5927 49.3925 50 255.113 205.8947 49.2185 50 256.757 207.5308 49.2258 50 Từ bảng kết ta có giá trị trung bình %R mẫu M7 là: R% = n ∑ X = 98,64% n i =0 R% 98.72 98.82 98.79 98.44 98.45 60 Nhận xét: Dựa vào kết tính, độ thu hồi phép đo lặp lại mẫu M7 tiêu chuẩn AOAC hiệu suất thu hồi ngưỡng 80- 120% Nhận thấy kết phân tích mẫu có độ đáp ứng theo yêu cầu phân tích 3.2.5 Các sắc đồ hypophyllanthin phép đo HPLC Hình 3.11: Sắc đồ mẫu M1- VRXOGA-PV 61 Hình 3.12: Sắc đồ mẫu M2- Diệp hạ châu BPV Hình 3.13: Sắc đồ mẫu M3- Diệp hạ châu- DANAPHA 62 Hình 3.14: Sắc đồ mẫu M4- Chancapiedra Diệp hạ châu 63 Hình 3.15: Sắc đồ mẫu M5- Diệp hạ châu V Hình 3.16: Sắc đồ mẫu M6- Diệp hạ châu phylanthus unirania 64 Hình 3.17: Sắc đồ mẫu M7- L’ANGFARM-Diệp hạ châu sấy khô 65 KẾT LUẬN Trên sở nhiệm vụ đặt đề tài kết đạt rút số kết luận sau: Đã phân lập, tinh chế xác định cấu trúc chất hypophyllanthin Chó đẻ dùng làm chất chuẩn HPLC Đã khảo sát xác định khoảng tuyến tính làm việc diện tích píc nồng độ hypophyllanthin vùng 0,5- 50 ppm Đã xây dựng phương trình đường chuẩn đầy đủ thể mối quan hệ diện tích píc nồng độ hypophyllanthin mẫu chuẩn với nồng độ từ 0,5- 50ppm là: y= 23.27154x - 0.781347 (R2 = 0,99999) Đã tiến hành đánh giá LOD, LOQ hypophyllanthin, kết tính toán cho thấy LOD = 0,625 ppb, LOQ = 2,06 ppb Đã đánh giá độ phương pháp phân tích qua việc xác định độ lặp lại tính toán hiệu suất thu hồi đối tượng mẫu khác Kết hệ số biến động nhỏ từ 0,3046- 4,9059%; hiệu suất thu hồi đạt từ 97,197- 98,644% Đã áp dụng kết nghiên cứu để xác định hypophyllanthin chế phẩm cho kết sau: + Hàm lượng hypophyllanthin xác định chế phẩm: STT Khối lượng Hàm lượng % hypophyllanthin hypophyllanthin viên có sản xuất (mg/1viên) viên 0,9244 0,071 phần dược phẩm Phúc Vinh Diệp hạ châu BPV- Công ty 0,3048 0,093 cổ phần BV PHARMA Diệp hạ châu: công ty cổ 0,2195 0,064 TÊN CHẾ PHẨM VRXOGA-PV - Công ty cổ 66 phần dược DANAPHA Chancapiedra Diệp hạ châu: Công ty cổ phần hóa dược 0,7784 0,11 Việt Nam Diệp hạ châu V: Công ty 0,7598 0,134 0,9978 0,179 10,326 mg/1g 1,0326% TNHH Vạn Xuân Diệp hạ châu Phylanthus unirania: công ty cổ phần dược phẩm 2/9- NADYPHAR L’ANGFARM Diệp hạ châu sấy khô- đặc sản Đà Lạt Từ kết thu cho thấy áp dụng phương pháp phân tích hàm lượng Hypophyllanthin mẫu chế phẩm với độ tin cậy cao đề nghị áp dụng phương pháp phân tích hypophyllanthin cho nhiều đối tượng khác Đây phương pháp có nhiều ưu điểm phân tích hypophyllanthin Nếu có thể, mong muốn tiếp tục nghiên cứu để hoàn chỉnh mở rộng đề tài khác, tiếp tục đánh giá kết để so sánh hàm lượng hypophyllanthin loại chế phẩm khác nhau, từ đánh giá giá trị loài chế phẩm bổ sung số liệu vào bảng thành phần dược phẩm Việt Nam 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Hoàng Minh Châu (2001), Hóa phân tích, NXB Giáo dục Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở phân tích hóa học đại, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1999), Hóa sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phương pháp phân tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục Trần Tứ Hiếu (2000), Hóa học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đậu, Lưu Hoàng Ngọc, Nguyễn Đình Chung(2003), “Phân lập số hoạt chất từ chó đẻ cưa”, Tạp chí dược học, số 9, tr.12-15 Nguyễn Văn Đậu, Trần Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu hóa học thực vật chó để cưa( Phullanthus uticulatus niruri L.)”, Tạp chí dược học, số 369 năm thứ 47, tr 15-18 Nguyễn Ngọc Hạnh, Trần Lê Quân (2004), “Khảo sát hoạt tính bảo vệ gan lignan từ Phyllanthus niruri L Trên mô hình gây độc tế bào D-GaIN/TNF”, Tạp chí dược học, 8, tr 10-11 Nguyễn Thanh Hồng(2002), “Khảo sát thành phần lignan loài phyllanthus thuộc họ thầu dầu (Euphobiaceae)- Xác định lignan chó đẻ( Phyllanthus niruri L.)”, Tạp chí Hóa học, 40(2), tr.11-16 Phạm Luận (1987), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu cao, Khoa Hóa học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Minh(2006), Sắc ký lỏng hiệu cao số ứng dụng vào nghiên cứu, kiểm nghiệm dược phẩm, dược liệu hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr.49-126 12 Nguyễn Khắc Nghĩa (2000), Các phương pháp phân tích sắc ký, ĐHSP Vinh 13 Nguyễn Khắc Nghĩa (2000), Cơ sở lý thuyết phân tích, ĐHSP Vinh 14 Lê Quân (2009), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài mang tên “chó đẻ” thuộc chi phyllanthus L Tại Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp 68 dược sỹ, ĐH Dược Hà nội 15 Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm, phương pháp toán học thống kê, ĐHSP Quy Nhơn 16 Ngô Đức Trọng(2008), Nghiên cứu hóa học nhận dạng số nhóm chất có chó đẻ cưa( Phyllanthus urinaria L., Euphorbiaceae), Luận văn thạc sỹ hóa học, Trường ĐH sư phạm- ĐH Thái Nguyên 17 Lê Thị Thu, Lê Quang Thảo, Nguyễn Thị Kim Thanh, Trịnh Văn Lẩu(2010), “Xây dựng thẩm định phương pháp HPLC định lượng Phyllanthin nguyên liệu”, Tạp chí kiểm nghiệm thuốc, số 3.2010, tập 8.(29), trang 11-15 Huỳnh Văn Trung, Đỗ Quý Sơn (2006), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm hóa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Huỳnh Ngọc Thụy(2008), Nghiên cứu dược liệu Hạ châu đắng (phyllathus amarus Schun et Thonn.), họ Thầu dầu( Euphorbiaceae), Luận án tiến sĩ dược học, trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương(2010), Nghiên cứu chiết tách, tinh chế số hợp chất tự nhiên đặc trung từ dược liệu để làm chất chuẩn phục vụ kiểm nghiệm dược, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Chủ nghiệm đề tài: PGS.TS Trịnh Văn Lẩu 21 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Việt Hùng (1985), Các phương pháp sắc ký, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng anh 22 A Annamalai and P.T.V Lakshmi (2009), “HPTLC and HPLC Analysis of Bioactive Phyllanthin from Different Organs of Phyllanthus amarus”, Asian Journal of Biotechnology, 1, pp.154-162 23 Anupam Sharma, Ravneet T.Singh and Sukhdev S.Handa (1993) , “Estimation of Phyllanthin and Hypophyllanthin by High Performance Liquid Chromatography in Phyllanthus amarus”, Phytochemical Analysis, 69 4, pp.226-229 24 Arvind K.Tripathi, Ram K Verma, Anil K Gupta, Madan M Gupta and Suman P S.Khanuja (2006), “Quantitative Determination of Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus Species by High-performance Thin Layer Chromatography”, Phytochemical anlysis,17, pp 394-397 25 Atul R Chopade and F J Sayyad (2015), “Pain Modulation by Lignans (Phyllanthin and Hypophyllanthin ) and Tannin (Corilagin) Rich Extracts of Phyllanthus amarus in Carrageenan-induced Thermal and Mechanical Chronic Muscle Hyperalgesia”, Phytotherapy Research, 29(8), pp.1202–1210 26 Chia-Chuan Chang, Yu-Chin Lien (2003), “Four lignans were isolated from Phyllanthus urinaria L” , Phytochemistry, 63(7), pp.825-833 27 Deb S, Mandal S.K (1996), “TLC-densitometric determination of Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus amarus (Bhumiamalaki) and in polyherbal formulations”, Indian Drugs, 33, pp.415–416 Hongyan Fan, Wei Zhang, Jing Wang, Mengying Lv, Pei Zhang, Zunjian Zhang & Fengguo Xu (2015), “HPLC–MS/MS method for the determination of four lignans fromPhyllanthus urinaria L in rat plasma and its application”, Bioanalysis,7(6), pp.701-712 29 K M Nitnaware, D G Naik , T D Nikam (2011), “Thidiazuroninduced shoot organogenesis and production of hepatoprotective lignan Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus amarus”, Plant cell tiss Organ Cult,104, pp 101- 110 Murali B., Amit A., Anand M S., Dinesh T K., Samiulla D S (2001), “An improved HPLC method for estimation of Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus amarus”, Journal of Natural Remedies ,1(1), pp 55-59 31 Naphassamon Sukhaphirom, Nontima Chirdchupunseree, Pornpen Pramyothin Vardhanabhuti, Hemvala and Suree Jianmongkol 70 (2013), “Phyllanthin and Hypophyllanthin inhibit function of P-gp but not MRP2 in Caco-2 cells”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 65(2), pp.292–299 32 Parvathaneni, Madhukiran; Battua, Ganga Rao; Jangiti, Ravikumar; Keerthana Diyya (2014), “Pharmacokinetic study of Phyllanthin and Hypophyllanthin after oral administration to rats”, Pharmacognosy Journal, 6(2), pp.124-130 33 R Srirama, H B Deepak, U Senthilkumar, G Ravikanth, B R Gurumurthy, M B Shivanna, C V Chandrasekaran, Amit Agarwal, and R Uma Shaanker (2012), “Hepatoprotective activity of Indian Phyllanthus”, Pharmaceutical Biology, 50(8), pp 948– 953 34 S.G.Bhope, V.V.Kuber, D.H Nagore, P.S.Gaikwad, and M.J.Patil (2013), “Development and Validation of RP-HPLC Method for Simultaneous Analysis of Andrographolide, phyllanthin , and hypophyllanthin from Herbal Hepatoprotective Formulation”, Acta chromatographica, 25, pp.159-169 35 Srivastava P , Raut H N , Puntambekar H M , Desai A C.(2015), “HPLC analysis of phyllanthus amarus samples stored in stability chambers under different conditions and study of the effect on quantification of the phytomarkers phyllanthin and hypophyllanthin”, Acta Chromatographica, 27( 1) , pp.147-156 36 Thagarajan S.P., Subaramamiam S., Thirunalasundari T.(1988), “ Effect of phyllanthus on chronic carriers of Hepatitis B virus”, the Lancet, 11, pp.764-766 37 Tripathi A.K., Verma R.K., Gupta A.K., Gupta M.M., Khanua S.P (2006), “Quantitative determination of phyllanthin and hypophyllanthin in phyllanthus species by high-performance thin layer chromatography”, Phytochemical analysis, 17(6),pp.394-397 71 Website: 38 39 http://caytrongvithuoc.com/cho-de-rang-cua/ http://www.khoahocphothong.com.vn/newspaper/detail/667/diep-ha- 40 chau-tri-benh-gan.html http://danapha.com/vie/thong-tin-nghien-cuu-san-pham-chi-tiet/thongtin-nghien-cuu-sp/mot-so-tac-dung-cua-cay-diep-ha-chau-dang-moiduoc-nghien-cuu.html [...]... Diệp hạ châu và một số dược phẩm khác Để góp phần vào công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng của các chế phẩm có nguồn gốc dược liệu tự nhiên, chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu xác định hàm lượng hợp chất hypophyllanthin trong một số chế phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 2 Đối tượng nghiên cứu: 3 - Hợp chất hypophylanthin trong một số loại thuốc thảo dược và chế phẩm gồm: + VRXOGA-PV... phôi chết do virus trong dãy: Hypophyllanthin > lignan tổng > phyllanthin[9] 1.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC 1.4.1 Giới thiệu về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 1.4.1.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp HPLC là chữ viết tắt của 04 chữ cái đầu bằng Tiếng Anh của phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography), trước kia gọi là phương pháp sắc ký lỏng cao. .. tính chất hoá học, vật lý và phương pháp định lượng hypophyllanthin : - Phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc chất hypophyllanthin trong cây Chó đẻ làm chất chuẩn trong phân tích HPLC - Tổng quan và phương pháp xác định chất hypophyllathin - Ngưỡng đối tượng dược liệu chứa nhiều chất và hoạt tính sinh học của chúng 3.2 Xây dựng quy trình định lượng và nghiên cứu định lượng hợp chất hypophyllanthin trong. .. nghiên cứu định lượng hợp chất hypophyllanthin trong các chế phẩm bằng phương pháp HPLC: - Nghiên cứu điều kiện đo HPLC với hypophyllanthin - Xây dựng đường chuẩn của hợp chất hypophyllathin - Khảo sát giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp 4 - Xác định hiệu suất thu hồi và xác định hàm lượng hypophyllanthin trong chế phẩm đã nêu 5 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về chi... dụng trong HPLC như: Trơ và bền vững với các điều kiện của môi trường sắc ký, có khả năng tách chọn lọc một hỗn hợp chất tan trong điều kiện sắc ký nhất định, tính chất bề mặt phải ổn định, có độ tinh khiết cao, nhanh đạt các cân bằng động học, có độ lặp lại cao trong quá trình tách, cỡ hạt phải tương đối đồng nhất Nếu xét về trạng thái của pha tĩnh người ta chia sắc ký thành sắc ký lỏng – lỏng và sắc. .. tra chất lượng vì đó là yếu tố chính quyết định hiệu quả điều trị của thuốc Tuy nhiên hầu hết các sản phẩm này mới chỉ được đánh giá trên các tiêu chí về hình thức, đồng đều về khối lượng, độ rã, định tính dược liệu, mà hầu như chưa có tiêu chuẩn về định tính, định lượng các hoạt chất chính trong các chế phẩm này Trong đó cũng có một số công trình nghiên cứu và định lượng về chất phyllanthin trong. .. ta chia sắc ký thành sắc ký lỏng – lỏng và sắc ký lỏng – rắn Trong hệ sắc ký lỏng thì pha tĩnh là chất lỏng, nó được giữ trong cột tách bằng một chất mang trơ Còn trong hệ sắc ký lỏng – rắn thì pha tĩnh là một chất rắn xốp có hạt chất nhồi đường kính 3 đến 10µm Hầu hết các công trình hiện nay đều sử dụng loại pha tĩnh rắn Pha tĩnh rắn được chia làm một số loại như sau: Pha tĩnh trên nền silicagel (là... Nếu K càng lớn thì sự di chuyển chất cần tách qua pha tĩnh càng chậm, hỗn hợp các chất cần tách có giá trị K khác nhau càng nhiều thì khả năng tách diễn ra càng dễ Hệ số K phụ thuộc vào bản chất hai pha, bản chất của chất phân tích, nhiệt độ c Hệ số dung lượng K’ Hệ số dung lượng K’ còn gọi là thừa số dung lượng hay hệ số phân bố khối lượng Hệ số dung lượng K’ là một đại lượng quan trọng được dùng rộng... của chất phân tích khi kết hợp với các phối tử trong dung môi nước - Sắc ký trao đổi ion (IE) và cặp ion (IP): Sắc ký trao đổi ion là dựa trên sự trao đổi giữa các ion pha tĩnh và pha động Ion mang điện tích bị loại bỏ Đây là dạng sắc ký được sử dụng rỗng rãi trong làm sạch nước, sắc ký trao đổi ligand, sắc ký trao đổi ion của protein, sắc ký trao đổi anion có pH cao của carbohydrat oligosaccarit - Sắc. .. hấp phụ thì ta có sắc ký hấp phụ pha thuận hay pha đảo Nếu pha tĩnh là chất trao đổi ion thì ta có Sắc ký trao đổi ion Nếu pha tĩnh là chất lỏng thì ta có sắc ký phân bố hay sắc ký chiết Nếu pha tĩnh là Gel thì ta có sắc ký Gel hay Rây phân tử Cùng với pha tĩnh để rửa giải chất phân tích ra khỏi cột chúng ta cần có một pha động Như vậy, nếu chúng ta nạp mẫu phân tích gồm hỗn hợp chất phân tích A, B, ... VINH LÊ VĂN THUYÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HỢP CHẤT HYPOPHYLLANTHIN TRONG MỘT SỐ CHẾ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 LUẬN... chế phẩm có nguồn gốc dược liệu tự nhiên, chọn đề tài “ Nghiên cứu xác định hàm lượng hợp chất hypophyllanthin số chế phẩm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Đối tượng nghiên cứu: - Hợp chất. .. 1.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 1.4.1 Giới thiệu phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 1.4.1.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp HPLC chữ viết tắt 04 chữ đầu Tiếng Anh phương pháp sắc ký lỏng hiệu

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w