Các sắc đồ của hypophyllanthin trong phép đo HPLC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định hàm lượng hợp chất hypophyllanthin trong một số chế phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) (Trang 70 - 81)

Hình 3.12: Sắc đồ mẫu M2- Diệp hạ châu BPV.

Hình 3.15: Sắc đồ mẫu M5- Diệp hạ châu V.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở các nhiệm vụ đã đặt ra của đề tài và những kết quả đã đạt được chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đã phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc chất hypophyllanthin trong cây Chó đẻ dùng làm chất chuẩn trong HPLC.

2. Đã khảo sát và xác định khoảng tuyến tính làm việc giữa diện tích píc và nồng độ hypophyllanthin trong vùng 0,5- 50 ppm.

3. Đã xây dựng phương trình đường chuẩn đầy đủ thể hiện mối quan hệ giữa diện tích píc và nồng độ của hypophyllanthin trong mẫu chuẩn với nồng độ từ 0,5- 50ppm là: y= 23.27154x - 0.781347 (R2 = 0,99999).

4. Đã tiến hành đánh giá LOD, LOQ của hypophyllanthin, kết quả tính toán cho thấy LOD = 0,625 ppb, LOQ = 2,06 ppb.

5. Đã đánh giá độ đúng của phương pháp phân tích qua việc xác định độ lặp lại và tính toán hiệu suất thu hồi trên 7 đối tượng mẫu khác nhau. Kết quả hệ số biến động nhỏ từ 0,3046- 4,9059%; hiệu suất thu hồi đạt được từ 97,197- 98,644%.

6. Đã áp dụng kết quả nghiên cứu để xác định hypophyllanthin trong các chế phẩm cho kết quả như sau:

+ Hàm lượng hypophyllanthin đã xác định được trong các chế phẩm:

STT TÊN CHẾ PHẨM Khối lượng hypophyllanthin trong 1 viên (mg/1viên) Hàm lượng % hypophyllanthin có trong sản xuất 1 viên 1 VRXOGA-PV - Công ty cổ phần dược phẩm Phúc Vinh. 0,9244 0,071

2 Diệp hạ châu BPV- Công ty cổ phần BV PHARMA

0,3048 0,093

phần dược DANAPHA 4

Chancapiedra Diệp hạ châu: Công ty cổ phần hóa dược Việt Nam

0,7784 0,11

5 Diệp hạ châu V: Công ty TNHH Vạn Xuân

0,7598 0,134

6

Diệp hạ châu Phylanthus unirania: công ty cổ phần

dược phẩm 2/9-

NADYPHAR

0,9978 0,179

7 L’ANGFARM Diệp hạ châu

sấy khô- đặc sản Đà Lạt 10,326 mg/1g 1,0326%

Từ các kết quả thu được cho thấy có thể áp dụng phương pháp phân tích hàm lượng Hypophyllanthin trong các mẫu chế phẩm với độ tin cậy cao và đề nghị được áp dụng phương pháp phân tích hypophyllanthin cho nhiều đối tượng khác. Đây là một phương pháp có nhiều ưu điểm trong phân tích hypophyllanthin. Nếu có thể, chúng tôi mong muốn được tiếp tục nghiên cứu để hoàn chỉnh và mở rộng trong những đề tài khác, tiếp tục đánh giá các kết quả để có thể so sánh được hàm lượng hypophyllanthin trong những loại chế phẩm khác nhau, từ đó đánh giá được giá trị của các loài chế phẩm và bổ sung số liệu vào bảng thành phần dược phẩm Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1 Hoàng Minh Châu (2001), Hóa phân tích, NXB Giáo dục.

2 Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở phân tích hóa học hiện đại, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

3 Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1999), Hóa sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4 Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, các phương pháp phân tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục.

5 Trần Tứ Hiếu (2000), Hóa học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 6 Nguyễn Văn Đậu, Lưu Hoàng Ngọc, Nguyễn Đình Chung(2003), “Phân

lập một số hoạt chất từ cây chó đẻ răng cưa”, Tạp chí dược học, số 9, tr.12-15.

7 Nguyễn Văn Đậu, Trần Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu hóa học thực vật cây chó để răng cưa( Phullanthus uticulatus niruri L.)”, Tạp chí dược học, số 369 năm thứ 47, tr. 15-18.

8 Nguyễn Ngọc Hạnh, Trần Lê Quân (2004), “Khảo sát hoạt tính bảo vệ gan của lignan từ cây Phyllanthus niruri L. Trên mô hình gây độc tế bào bằng D-GaIN/TNF”, Tạp chí dược học, 8, tr. 10-11.

9 Nguyễn Thanh Hồng(2002), “Khảo sát thành phần lignan của các loài phyllanthus thuộc họ thầu dầu (Euphobiaceae)- Xác định lignan trong cây chó đẻ( Phyllanthus niruri L.)”, Tạp chí Hóa học, 40(2), tr.11-16.

1 0

Phạm Luận (1987), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao, Khoa Hóa học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội.

11 Nguyễn Đức Minh(2006), Sắc ký lỏng hiệu năng cao và một số ứng dụng vào nghiên cứu, kiểm nghiệm dược phẩm, dược liệu và hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr.49-126. 12 Nguyễn Khắc Nghĩa (2000), Các phương pháp phân tích sắc ký, ĐHSP

Vinh.

13 Nguyễn Khắc Nghĩa (2000), Cơ sở lý thuyết phân tích, ĐHSP Vinh. 14 Lê Quân (2009), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài mang tên

dược sỹ, ĐH Dược Hà nội.

15 Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm, phương pháp toán học thống kê, ĐHSP Quy Nhơn.

16 Ngô Đức Trọng(2008), Nghiên cứu hóa học và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây chó đẻ răng cưa( Phyllanthus urinaria L., Euphorbiaceae), Luận văn thạc sỹ hóa học, Trường ĐH sư phạm- ĐH Thái Nguyên.

17 Lê Thị Thu, Lê Quang Thảo, Nguyễn Thị Kim Thanh, Trịnh Văn Lẩu(2010), “Xây dựng và thẩm định phương pháp HPLC định lượng Phyllanthin trong nguyên liệu”, Tạp chí kiểm nghiệm thuốc, số 3.2010, tập 8.(29), trang 11-15.

1 8

Huỳnh Văn Trung, Đỗ Quý Sơn (2006), Xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm trong hóa học, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

19 Huỳnh Ngọc Thụy(2008), Nghiên cứu dược liệu Hạ châu đắng (phyllathus amarus Schun et Thonn.), họ Thầu dầu( Euphorbiaceae), Luận án tiến sĩ dược học, trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

2 0

Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương(2010), Nghiên cứu chiết tách, tinh chế một số hợp chất tự nhiên đặc trung từ dược liệu để làm chất chuẩn phục vụ kiểm nghiệm dược, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Chủ nghiệm đề tài: PGS.TS Trịnh Văn Lẩu.

21 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Việt Hùng (1985), Các phương pháp sắc ký, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng anh

22 A. Annamalai and P.T.V. Lakshmi (2009), “HPTLC and HPLC Analysis of Bioactive Phyllanthin from Different Organs of Phyllanthus amarus”, Asian Journal of Biotechnology, 1, pp.154-162. 23 Anupam Sharma, Ravneet T.Singh and Sukhdev S.Handa (1993) ,

“Estimation of Phyllanthin and Hypophyllanthin by High Performance Liquid Chromatography in Phyllanthus amarus”, Phytochemical Analysis,

4, pp.226-229.

24 Arvind K.Tripathi, Ram K. Verma, Anil K. Gupta, Madan M. Gupta and Suman P .S.Khanuja (2006), “Quantitative Determination of Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus Species by High-performance Thin Layer Chromatography”, Phytochemical anlysis,17, pp. 394-397.

25 Atul R. Chopade and F. J. Sayyad (2015), “Pain Modulation by Lignans (Phyllanthin and Hypophyllanthin ) and Tannin (Corilagin) Rich Extracts of Phyllanthus amarus in Carrageenan-induced Thermal and Mechanical Chronic Muscle Hyperalgesia”, Phytotherapy Research, 29(8), pp.1202–1210.

26 Chia-Chuan Chang, Yu-Chin Lien (2003), “Four lignans were isolated from Phyllanthus urinaria L” , Phytochemistry, 63(7), pp.825-833.

27 Deb S, Mandal S.K. (1996), “TLC-densitometric determination of Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus amarus (Bhumiamalaki) and in polyherbal formulations”, Indian Drugs, 33, pp.415–416.

2 8

Hongyan Fan, Wei Zhang, Jing Wang, Mengying Lv, Pei Zhang, Zunjian Zhang & Fengguo Xu (2015), “HPLC–MS/MS method for the determination of four lignans fromPhyllanthus urinaria L. in rat plasma and its application”, Bioanalysis,7(6), pp.701-712 .

29 K. M. Nitnaware, D. G. Naik , T. D. Nikam (2011), “Thidiazuron- induced shoot organogenesis and production of hepatoprotective lignan Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus amarus”,

Plant cell tiss Organ Cult,104, pp. 101- 110. 3

0

Murali B., Amit A., Anand M. S., Dinesh T. K., Samiulla D. S.

(2001), An improved HPLC method for estimation of Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus amarus”,Journal of Natural Remedies ,1(1), pp. 55-59.

31 Naphassamon Sukhaphirom, Nontima Vardhanabhuti, Hemvala Chirdchupunseree, Pornpen Pramyothin and Suree Jianmongkol

(2013), “Phyllanthin and Hypophyllanthin inhibit function of P-gp but not MRP2 in Caco-2 cells”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 65(2), pp.292–299.

32 Parvathaneni, Madhukiran; Battua, Ganga Rao; Jangiti, Ravikumar; Keerthana Diyya (2014), “Pharmacokinetic study of Phyllanthin and Hypophyllanthin after oral administration to rats”, Pharmacognosy Journal, 6(2), pp.124-130 .

33 R. Srirama, H. B. Deepak, U. Senthilkumar, G. Ravikanth, B. R. Gurumurthy, M. B. Shivanna, C. V. Chandrasekaran, Amit Agarwal, and R. Uma Shaanker (2012), “Hepatoprotective activity of Indian Phyllanthus”, Pharmaceutical Biology, 50(8), pp. 948– 953.

34 S.G.Bhope, V.V.Kuber, D.H .Nagore, P.S.Gaikwad, and M.J.Patil (2013), “Development and Validation of RP-HPLC Method for Simultaneous Analysis of Andrographolide, phyllanthin , and hypophyllanthin from Herbal Hepatoprotective Formulation”, Acta chromatographica, 25, pp.159-169.

35 Srivastava P. , Raut H. N. , Puntambekar H. M. , Desai A. C.(2015), HPLC analysis of phyllanthus amarus samples stored in stability chambers under different conditions and study of the effect on quantification of the phytomarkers phyllanthin and hypophyllanthin”, Acta Chromatographica, 27( 1), pp.147-156. 36 Thagarajan S.P., Subaramamiam S., Thirunalasundari T.(1988), “ Effect

of phyllanthus on chronic carriers of Hepatitis B virus”, the Lancet, 11, pp.764-766.

37 Tripathi A.K., Verma R.K., Gupta A.K., Gupta M.M., Khanua S.P. (2006), “Quantitative determination of phyllanthin and hypophyllanthin in phyllanthus species by high-performance thin layer chromatography”,

Website: 38 http://caytrongvithuoc.com/cho-de-rang-cua/. 39 http://www.khoahocphothong.com.vn/newspaper/detail/667/diep-ha- chau-tri-benh-gan.html. 40 http://danapha.com/vie/thong-tin-nghien-cuu-san-pham-chi-tiet/thong- tin-nghien-cuu-sp/mot-so-tac-dung-cua-cay-diep-ha-chau-dang-moi- duoc-nghien-cuu.html.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định hàm lượng hợp chất hypophyllanthin trong một số chế phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) (Trang 70 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w