Nghiên cứu, xác định đồng thời hàm lượng vitamin a, d2, d3 trong một số thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (hplc)

70 14 0
Nghiên cứu, xác định đồng thời hàm lượng vitamin a, d2, d3 trong một số thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (hplc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI HÀM LƢỢNG VITAMIN A, D2, D3 TRONG M T SỐ THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU N NG CAO HPLC LUẬN V N THẠC SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI HÀM LƢỢNG VITAMIN A, D2, D3 TRONG M T SỐ THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU N NG CAO HPLC Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN V N THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THỊ THANH HUYỀN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm chun đề - Khoa Hóa, Trung tâm Kiểm định An tồn Thực Phẩm Môi trường, Trường Đại học Vinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến:  TS Mai Thị Thanh Huyền - Bộ môn Hóa Phân tích, Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn:  PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa, PGS.TS Trần Đình Thắng, TS Đinh Thị Trường Giang - Khoa Hóa, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, động viên tơi q trình làm luận văn  ThS Chu Thị Thanh Lâm - Phịng thí nghiệm Khoa Hóa, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình làm thí nghiệm Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cơ, Cán bộ mơn Hóa Hữu cơ, Hóa Phân tích - Khoa Hóa, Phịng Đào tạo Sau Đại học, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 L chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vitamin D 1.1.1 Giới thiệu, c u tạo, phân loại tên gọi 1.1.2 Nguồn cung c p vitamin D cho thể 1.2 Vitamin A 10 1.2.1 Giới thiệu 10 1.2.2 Vai trò vitamin A 12 1.2.3 Nguồn cung c p vitamin A cho thể 14 1.3 Các phương pháp xác định vitamin A D 14 1.3.1 Phương pháp thử nghiệm sinh học 14 1.3.2 Phương pháp quang ph 15 1.3.3 Các phương pháp x t nghiệm miễn dịch 16 1.3.4 Phương pháp sắc k lỏng hiệu cao (HPLC) 18 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 27 2.1 Hóa ch t, thiết bị dụng cụ 27 2.1.1 Hóa ch t 27 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 27 2.2 Thu thập bảo quản mẫu 28 2.3 Xử l mẫu 28 2.4 Chuẩn bị dung dịch vitamin cho ph p đo HPLC 28 2.5 Lựa chọn cài đặt, vận hành thiết bị HPLC 29 2.6 Chuẩn bị máy trước tiến hành phân tích 30 2.7 Khảo sát ph h p thụ tia UV vitamin A, D2, D3 dung dịch 30 2.8 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần pha động 30 2.9 Phương pháp khảo sát đánh giá 30 2.9.1 Khoảng tuyến tính đường chuẩn định lượng phương pháp 30 2.9.2 Giới hạn phát (LOD) 31 2.9.3 Giới hạn định lượng (LOQ) 32 2.9.4 Xác định độ lặp lại (repeatability) 33 2.9.5 Xác định độ thu hồi 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Các thông số khảo sát 35 3.3 Khảo sát điều kiện phân tích HPLC 35 3.3.1 Khảo sát ph h p thụ tia UV vitamin D2, D3, A dung dịch 35 3.3.2 Lựa chọn cột phân tích cho máy HPLC 36 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng thành phần pha động 37 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ dòng 41 3.3.5 Kết khảo sát phương pháp đo lập phương pháp chạy chuẩn vitamin A, D2, D3 42 3.4 Xây dựng đường chuẩn vitamin 42 3.5 Khảo sát độ lặp lại máy 46 3.6 Xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phương pháp 47 3.7 Xác định hiệu su t thu hồi 49 3.8 Kết phân tích số mẫu thực phẩm 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 25(OH)D : 25-hydroxyl vitamin D 25(OH)D2 : 25-hydroxyl vitamin D2 25(OH)D3 : 25-hydroxyl vitamin D3 BHT : butylate hydroxytoluen BSTFA : N,O-bis(trimethylsilyl)trifluoroacetamide DM : Ch t khô(dry matter) EtOH : Etanol FTIR : Ph p phân tích Fourier hồng ngoại (Fourier transform infrared) HPLC : Sắc k lỏng hiệu cao IT : Bẫy ion ( Ion trap) IS : Ch t nội chuẩn(internal standard) LC : Sắc kí lỏng (Liquid chromatography) MeOH : Metanol MS : Ph khối (Mass spectrometry) MTBE : Methyl-tert-butyl ether SPE : chiết pha rắn (Solid Phase Extraction) UPLC : Sắc k lỏng hiệu cao UV : Tia tử ngoại DAD : Đầu dò mảng diot RMSE : Độ lệch khởi động (root mean square error) THF : Tetra hydro furan ACN : Aceton nitril LOD : Giới hạn phát (Limit of detection) LOQ : Giới hạn định lượng (Limit of quantitation) DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Khái qt c u trúc chuyển hóa dạng vitamin D Hình 2.1 Quy trình xử l mẫu 29 Hình 3.1 Ph h p thụ UV-VIS vitamin D2 36 Hình 3.2 Sắc k đồ vitamin A, D2, D3 tốc độ dòng 0,3 ml/phút cột C8 36 Hình 3.3 Sắc k đồ vitamin A, D2, D3 tốc độ dịng 0,5ml/phút cột C18 37 Hình 3.4 Sắc k đồ vitamin thay đ i tỷ lệ MeOH:THF 38 Hình 3.5 Sắc k đồ vitamin thay đ i tỷ lệ MeOH:MTBE 39 Hình 3.6 Sắc k đồ vitamin thay đ i tỷ lệ MeOH:ACN 40 Hình 3.7 Sắc k đồ vitamin tốc độ dịng khác 41 Hình 3.8 Peak nồng độ vitamin D2, D3, A đường chuẩn xếp chồng lên 44 Hình 3.9 Đường chuẩn vitamin A 44 Hình 3.10 Đường chuẩn vitamin D2 45 Hình 3.11 Đường chuẩn vitamin D3 45 Hình 3.12 Sắc đồ mẫu cà rốt 51 Hình 3.13 Sắc đồ mẫu gan bò 51 Hình 3.14 Sắc đồ mẫu gan cá Tra 51 Hình 3.15 Sắc đồ mẫu gan gà 52 Hình 3.16 Sắc đồ mẫu n m sị 52 Hình 3.17 Sắc đồ mẫu n m đơng 52 Hình 3.18 Sắc đồ mẫu n m đùi gà 53 Hình 3.19 Sắc đồ mẫu n m Linh chi 53 Hình 3.20 Sắc đồ mẫu gan lợn 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhu cầu vitamin D m i ngày lứa tu i 10 Bảng 3.1 Thời gian lưu - diện tích peak vitamin thay đ i tỷ lệ MeOH:THF 37 Bảng 3.2 Thời gian lưu - diện tích peak vitamin thay đ i tỷ lệ MeOH:MTBE 39 Bảng 3.3 Thời gian lưu - diện tích peak vitamin thay đ i tỷ lệ MeOH:ACN 40 Bảng 3.4 Sắc k đồ vitamin D2 dòng ml/phút (a) 0,5 ml/phút (b) 42 Bảng 3.5 Tương quan diện tích peak nồng độ chuẩn vitA 43 Bảng 3.6 Tương quan diện tích peak nồng độ chuẩn vit D2 43 Bảng 3.7 Tương quan diện tích peak nồng độ chuẩn vit D3 43 Bảng 3.8 Độ lặp lại máy HPLC 46 Bảng 3.9 LOD, LOQ vitamin A 47 Bảng 3.10 LOD, LOQ vitamin D2 48 Bảng 3.11 LOD, LOQ vitamin D3 48 Bảng 3.12 Kết xác định hiệu xu t thu hồi vitamin 49 Bảng 3.13 T ng hợp điều kiện phân tích vitamin A, D2, D3 50 Bảng 3.14 Kết phân tích số mẫu thực phẩm 50 MỞ ĐẦU L o chọn tài Vitamin ch t khơng sinh lượng khơng thể thiếu sống người Vitamin đóng vai trị ch t xúc tác phản ứng sinh hóa, từ trình trao đ i ch t, đến xây dựng hệ thống miễn dịch thể M i loại vi ch t có cơng dụng riêng chứa nguồn thực phẩm hàng ngày Vitamin giúp chuyển hóa tối đa ch t dinh dưỡng thành lượng sống cho thể, tăng cường sức đề kháng, bảo vệ thể.Cơ thể người cần 13 loại vitamin: A, C, D, E, K loại vitamin thuộc nhóm B thể người t ng hợp vitamin D có ánh sáng mặt trời Chính thể l y vitamin từ nguồn bên ngồi chủ yếu, l y vitamin từ thức ăn, đồ uống chứa nhiều vitamin lại rau, củ, trái cây… Vitamin D vitamin A hai vitamin thuộc nhóm vitamin tan dầu Vitamin A r t cần thiết cho thị giác, cho tăng trưởng, phát triển trì biểu mơ Vitamin A có nhiều gan, thận động vật, chế phẩm từ sữa, trứng dầu gan cá Thiếu vitamin A gây tượng tăng sừng da, khơ mắt, qng gà lúc xẩm tối.Vitamin Dcó chức sinh học trì nồng độ canxi phốt bình thường huyết tương cách tăng hiệu h p thụ ch t khoáng từ phần ăn ruột non tăng huy động canxi, phốt từ xương máu Vitamin D có nhiều gan cá, bơ, sữa, trứng, n m… Thiếu vitamin D gây còi xương trẻ em, yếu Vitamin cần thiết cho thể thừa vitamin gây nên v n đề nghiêm trọng Trái với nhóm vitamin tan nước thừa thải theo đường nước tiểu vitamin tan dầu dự trữ gan với mức độ khác Với lượng vitamin A, D cao gây ngộ độc cho thể Nếu thừa vitamin A thời gian dài gây đau xương khớp, rụng tóc, mơi khơ nứt nẻ, chán ăn, gan lách to Còn dùng với liều cao D2, D3 hàng nghìn lần liều phịng gây ngộ độc Các triệu chứng hay gặp k m ăn, buồn nơn, nóng, tiểu nhiều, ngừng lớn, xanh xao, đơi gây co giật khó thở Với đặc điểm trên, kiểm soát b sung hàm lượng vitamin phù hợp r t quan trọng, nh t thị trường ngày xu t nhiều loại thực phẩm chế biến sẵn có b sung vitamin A D Vì việc phân tích hàm lượng vitamin A, D thực phẩm cần thiết, vừa để xây dựng quy trình định lượng đồng thờivitamin thực phẩm, vừa để góp phần xây dựng bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm địa phương.Có nhiều phương pháp, kĩ thuật đánh giá hàm lượng vitamin A, D2, D3 thực phẩm, phương pháp sắc k lỏng hiệu cao cho ph p phân tích với độ nhạy độ chọn lọc cao Vì chọn đề tài “NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI HÀM LƯỢNG VITAMIN A, D2, D3 TRONG M T S TH C PH M NG PHƯ NG PHÁP S C L NG HI U N NG CAO (HPLC)” Mục ích nghiên cứu Xây dựng phương pháp xác định đồng thời hàm lượng vitamin A, D2, D3 máy HPLC Nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết lập phương pháp phân tích đảm bảo độ xác, độ hội tụ, độ nhạy cao, xác định LOD LOQ phương pháp - Áp dụng phương pháp để khảo sát, xác định hàm lượng vitamin A, D2, D3trong số thực phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Hàm lượng vitamin A, D2, D3 số thực phẩm gan, cà rốt n m 48 ng 3.10 LOD, LOQ c a vitamin D2 22,8917 22,7410 23,2352 22,7020 22,9730 22,8039 23,0013 22,2375 Speak 22,75 22,6518 22,2626 Độ ệch chuẩn: SD 0,3133 Độ ệch chuẩn tƣơng ối: RSD 1,377 Hệ số a 46,02095 LOD (ppm) 0,0224 LOQ (ppm) 0,0680 ng 3.11 LOD, LOQ c a vita in D3 23,1342 22,9958 23,2277 23,0313 22,6936 Speak 23,1457 22,8746 22,8326 22,4109 22,3616 22,9127 Độ ệch chuẩn: SD 0,3016 Độ ệch chuẩn tƣơng ối: RSD 1,3185 Hệ số a 46,97754 LOD (ppm) 0,0212 LOQ (ppm) 0,0642 49 3.7 Xác ịnh hiệu su t thu hồi Hiệu su t thu hồi quy trình phân tích biểu diễn sai lệch giá trị tìm th y với giá trị thực giá trị đối chiếu ch p nhận Hiệu su t thu hồi xác định cách tiến hành phân tích mẫu gan gà mẫu thêm chuẩn thực thời điều kiện sử dụng phương pháp chiết siêu âm Kết thu mẫu gan có độ thu hồi trung bình vitamin A 90,5%, vitamin D2 88,3% vitamin D3 90% So sánh với phương pháp đun hồi lưu mà nhóm nghiên cứu tiến hành (hiệu su t 84.5%) nhận th y sử dụng hai phương pháp chiết siêu âm phương pháp đun hồi lưu để xử l mẫu, sử dụng chiết siêu âm giúp tiết kiệm thời gian xử l mẫu ng 3.12 ết qu xác định hiệu xuất thu hồi vita in Vitamin Khối Nồng độ ch t Kết mẫu Kết mẫu lượng thêm chuẩn không thêm thêm chuẩn mẫu (g) (ppm) chuẩn (ppm) (ppm) 20 0,4 18,5 90,5 0,4 5,7 88,3 7,8 13,2 90 A D2 D3 10 Hiệu su t thu hồi(%) Từ kết nghiên cứu trên, điều kiện phù hợp để đo vitamin phương pháp HPLC bảng 3.13 50 ng 3.13 T ng hợp điều kiện phân tích vita in A, D2, D3 Ch t phân tích Các yếu tố Điều kiện Vit D2 Vit D3 Tỉ lệ pha động (%) Methanol: ACN = 97:3 Cột sắc k LiChrospher 100 RP-18 (5μm) Agilent Dedector UV(nm) sắc k Vit A 325 265 Thể tích tiêm mẫu (μl) 10 Tốc độ dịng (ml/phút) 0,5 265 Giới hạn phát LOD (ppm) 0,0133 0,0224 0,0212 Giới hạn định lượng LOQ (ppm) 0,0404 0,0680 0,0642 Khoảng nồng độ khảo sát (ppm) 0.2-200 0,5 - 50 0,5-50 3.8 K t ph n tích số mẫu thực phẩm Tiến hành phân tích số mẫu thực phẩm thị trường thành phố Vinh cho kết phân tích hàm lượng vitamin A, D2, D3 bảng 3.14 ng 3.14 ết qu phân tích ột số ẫu thực phẩ Hàm ƣợng Stt Hàm ƣợng vitamin A vitamin D2 Mẫu n m µg/100g thựcphẩm µg/100g thực phẩm Hàm ƣợng vitamin D3 µg/100g thực phẩm Cà rốt 12,85 _ _ Gan gà 908,5 _ _ Gan ợn 202,5 199,75 393,9 Gan bò 250,6 _ 558 N m ùi gà _ 17,65 _ Gan cá Tra 53,5 432 837 N m Sò 44 0,24 _ N m Linh Chi _ 72,62 _ N m _ 58,5 _ ng cô - Khơng phát 51 Hình 3.12 Sắc đồ ẫu cà rốt Hình 3.13 Sắc đồ ẫu gan bị Hình 3.14 Sắc đồ ẫu gan cá Tra 52 Hình 3.15 Sắc đồ ẫu gan gà Hình 3.16 Sắc đồ ẫu nấ Hình 3.17 Sắc đồ ẫu nấ sị đơng 53 Hình 3.18 Sắc đồ Hình 3.19 Sắc đồ ẫu nấ ẫu nấ Hình 3.20 Sắc đồ đùi gà Linh chi ẫu gan ợn 54 KẾT LUẬN Trong luận văn chúng tơi hồn thành nhiệm vụ sau đây: Đã tiến hành t ng quan vitamin A, vitamin D, phương pháp HPLC, phương pháp định lượng để xác định vitamin A D Đã đưa quy trình l y mẫu, bảo quản, xử l mẫu xác định vitamin A, D2, D3 Đã tiến hành kháo sát điều kiện sắc k vitamin như: nhiệt độ, tốc độ dòng, pha động, bước sóng Đã tiến hành xây dựng đường chuẩn vitamin A, D 2, D3 cho phép đo xác định hàm lượng chúng mẫu thực phẩm Khoảng nồng độ làm việc vitamin A 0,2 - 200ppm; vitamin D2 D3 0,5 - 50 ppm Đã tiến hành định lượng đối tượng mẫu thực phẩm phương pháp ngoại chuẩn Đã tiến hành đánh giá độ xác phương pháp qua xác định độ lặp lại độ tính tốn giới hạn pháp LOD giới hạn định lượng LOQ Độ lặp lại tính thơng qua độ biến thiên RSD%, kết cho th y ph p đo có độ biến thiên th p (RSD% < 5%) Độ xác định qua tính tốn hiệu su t thu hồi, kết tính cho th y ph p phân tích mẫu có độ thu hồi tương đối cao, ch p nhận ( H% > 80% ) Độ nhạy phương pháp phản ánh qua giá trị giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) tính tốn theo quy tắc  Giá trị LOD từ 0,01ppm - 0,03 ppm; giá trị LOQ từ 0,04 - 0,07 ppm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài iệu tiếng Việt Ban kĩ thuật tiêu chuẩn quốc gia (2011), TCVN 8973-2011 Hà Nội : Việt Nam Dược điển Việt Nam 3-4 (2002), Nhà xu t Y học Xí nghiệp in Á Phi Phạm Luận (1999), Cơ sở l thuyết phân tích sắc k lỏng hiệu cao, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Áp dụng toán học thống kê để xử l số liệu thực nghiệm, Đại học Vinh Viện kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc Gia (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Quốc Oai, Nghiên cứu, xác định hàm lượng vitamin D n m phương pháp sắc k lỏng hiệu cao (HPLC) Luận văn thạc sỹ hóa phân tích - Đại Học Vinh 2014 Tài iệu tiếng Anh AOAC 982.29 (1983), Vitamin D in Mixed Feeds,Premixes and Pet Foods - Liquid Chromatographic Method AOAC 992.26, (1995),Vitamin D3 (cholecalciferol) in ready-to-feed milk-based infant formula - Liquid chromatographic method AOAC 995.05, (1995) Vitamin D in Infant Formulas and Enteral Products Liquid Chromatographic Method 10 AOAC 2002.05, (2002), Determination of Cholecalciferol (Vitamin D3) in Selected Foods - Liquid Chromatography 11 Anders Staffas et al.,(2003), “Determination of Cholecalciferol (Vitamin D3) in Selected Foods by Liquid Chromatography”, Journal Of AOAC International,Vol 86 56 12 Christine L Taylor et al, (2010), Dietary Reference Intakes for Calcium and Vitamin D, National Academy of Sciences Washington DC 13 C.Genestar et al, (1995) “Determination of Vitamin A in Pharmaceutical Preparations by High-Performance Liquid Chromatography with DiodeArray Detection”, Department of Chemistry, University of Balearic Islands, vol 40 14 Dennis Eriksen (2008) “Vitamin A determination by HPLC” 15 Gabriela Klaczkow et al, (2000) “Simultaneous determination of vitamin A, D3 and E in multiple pharmaceutical preparations by HPLC method”, Department of Vitamins Drugs, Drugs Institute, 30/34 Chelmska Str., Warsaw, Poland, Vol.57 16 Jette Jakobsen et al,( 2003) “A new method for the determination of vitamin D3 and 25-hydroxyvitamin D3 in meat”, Journal of Food Composition and Analysis, Soborg, Denmark : Elsevier 17 LiuYang, Norman, A W., & Henry, H L (2007) Viamin D In J Zempleni, R.B Rucker, D.B McCormick, & J W Suttie (Eds.), Handbook of vitamins (pp 42-88) Boca Raton, FL: CRC Press 18 Lone Hymoller et al, (2011), “Vitamin D analysis in plasma by high performance liquid chromatography (HPLC) with C30 reversed phase column and UV detection - Easy and acetonitrile-free”, Elsevier B.V 19 Markus Herrmann et al, (2010), “A new quantitative LC tandem mass spectrometry assay for serum 25-hydroxy vitamin D”, Elsevier Inc, Vol 75 20 Michael D Kalaras et al, (2007), “Vitamin D2 Enrichment In Fresh Mushrooms Using Pulsed UV Light”, Penn State University : Department of Food Science 21 Sundar Rao Koyyalamudi et al, (2011), “Concentration of vitamin D2 in white button mushrooms (Agaricus bisporus) exposed to pulsed UV light”, Journal of Food Composition and Analysis, Elsevier Inc 57 22 Takeuchi A et al, (1984), “Performance liquid chromatographic determination of vitamin D in foods, feeds and pharmaceuticals by successive use of reversed-phase and straight-phase columns”, Journal of Nutritional Science and Vitaminology, Tokyo, Vol 30 23 Tim Plozza et al, (2012) “The simultaneous determination of vitamins A, E and β-carotene in bovine milk by high performance liquid chromatography-ion trap mass spectrometry (HPLC-MSn)”, Food Chemistry Vol.134 P 559-563 24 Wendy L Arneson et al,( 2013) “Current Methods for Routine Clinical Laboratory Testing of Vitamin D Level”, Lab Medicine, Vol 44 Issue 1, p.38 25 Wiraj J Jasinghe et al, (2005), “Ultraviolet irradiation: The generator of Vitamin D2 in edible mushrooms”, Elsevier, sigapore, Food Chemistry 26 Xiuping Xue et al, (2008) “Simultameous Determinition of Five FatSoluble Vitamin in Feed by High-Performance Liquid Chromatography Following Solid-Phase extration”, College of Animal Science and Technology, China Agricultural University, vol.46, 345-350 58 PHỤ LỤC Sắc đồ chuẩn vita in A nồng độ 0,2 pp Sắc đồ chuẩn vita in A nồng độ 0,5 pp 59 Sắc đồ chuẩn vita in A nồng độ1 pp , vitamin D2, D3 0,5 ppm Sắc đồ chuẩn vita in Anồng độ pp , vita in D2, D3 ppm 60 Sắc đồ h n hợp chuẩn vita in A nồng độ10 pp , vita in D2, D3 ppm Sắc đồ h n hợp chuẩn vita in A 20 pp , vita in D2, D310 ppm 61 Sắc đồ h n hợp chuẩn vita in A nồng độ 50 pp , vita in D2, D3 20 ppm Sắc đồ h n hợp chuẩn vita in A 100 pp , vita in D2, D3 30 ppm 62 Sắc đồ h n hợp chuẩn vita in A 200 pp , vita in D2, D3 50 ppm ... độ xác, độ hội tụ, độ nhạy cao, xác định LOD LOQ phương pháp - Áp dụng phương pháp để khảo sát, xác định hàm lượng vitamin A, D2, D 3trong số thực phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Hàm lượng vitamin. .. NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI HÀM LƢỢNG VITAMIN A, D2, D3 TRONG M T SỐ THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU N NG CAO HPLC Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN... D3 thực phẩm, phương pháp sắc k lỏng hiệu cao cho ph p phân tích với độ nhạy độ chọn lọc cao Vì chúng tơi chọn đề tài “NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI HÀM LƯỢNG VITAMIN A, D2, D3 TRONG M T S TH

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan