Xác định hàm lượng vitamin c trong viên c sủi bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao hplc/dad
Trang 1GVGD: TS Lê Đình Vũ SVTH:
BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C TRONG
VIÊN C SỦI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG
HIỆU NĂNG CAO HPLC/DAD
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Lớp: ĐHPT7
MSSV: 11050991
1
Trang 23 Kết quả và thảo luận
Thực nghiệm xác định hàm lượng vitamin C trong viên C sủi bằng HPLC/DAD
2
Trang 31 Tổng quan lý thuyết
1.1 Tổng quan về vitamin C
Định nghĩa: Vitamin C, còn
được gọi là acid ascorbic, là một
acid hòa tan trong nước trong
chất dinh dưỡng được tìm thấy
trong một số loại thực phẩm Trong cơ thể, nó hoạt động như một chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ các tế bào khỏi những thiệt hại gây
ra bởi các gốc tự do
Nguồn gốc: Vitamin C có nhiều trong các loại rau quả tươi như
nước cam, chanh, quít, và có hàm lượng cao trong rau xanh, đặc biệt
là bông cải xanh, tiêu, khoai tây, cải brussel, rau cải, cà chua, xoong cam, quýt, chanh Trong công nghiệp, các sản phẩm chứa vitamin C chủ yếu được tổng hợp bằng phương pháp hóa học đi từ D-glucose
3
Trang 4Tính chất vật lý:
Khối lượng phân tử: 176,13 g/mol
Có dạng: bột màu trắng đến vàng nhạt (khan), không mùi, vị chua
Nhiệt độ nóng chảy: 193oC (phân hủy)
Khả năng hòa tan trong nước: cao
Khó tan trong rượu, không tan trong các dung môi hữu cơ
Acid ascorbic có khả năng hấp thu ánh sáng tử ngoại, UVmax = 254
nm, tại pH = 2, UVmax = 265 nm tại pH = 6.4
Tính chất hóa học:
Tính acid
Do hiệu ứng liên hợp của nhóm carboxyl, nên
nguyên tử hydro của nhóm hydroxyl ở vị trí
số 3 trở nên rất linh động, làm cho vitamin C
có tính acid mạnh
O
OH HO
CH CH2OH
HO
O :
Trang 5• Có thể định lượng acid ascorbic bằng phương pháp đo kiềm, chỉ thị phenolphtalein, dung môi là nước
• Người ta điều chế muối ascorbat natri để pha dung dịch tiêm có nồng độ cao và trung tính
3
NaHCO FeCl3; FeSO4
O HO
OH 2
CH CH
OH
O
Fe2+
Trang 6 Tính khử
• Việc oxy hoá acid ascorbic xảy ra ở hai mức độ khác nhau:
+ Sự oxy hoá khử thuận nghịch acid ascorbic thành acid dehydroascorbic
Tính chất này vô cùng quan trọng đối với tác dụng sinh học của acid ascorbic, nó tham gia vào các hệ enzym xúc tác các quá trình oxy hoá khử xảy ra trong cơ thể
O H
O CH
CH2OH HO
O O
O
Trang 7+ Sự oxy hoá bất thuận nghịch acid ascorbic:
Quá trình oxy hoá này tạo ra các sản phẩm như acid diceto gulonic (1), acid dehydroascorbic, furfurol (2), và các sản phẩm không có hoạt tính enzym
2,3-Trong dung dịch, acid ascorbic dễ dàng bị oxy hoá bởi oxy không khí; Độ bền vững của dung dịch acid ascorbic giảm tỷ lệ thuận với nồng độ của nó và tỷ lệ nghịch với pH của dung dịch
(1) (2)
C C C CH2OH OH OH O O
H H
O
OH HO
C OH
Trang 8Lợi ích của vitamin C đối với sức khỏe con người:
• Tham gia tạo colagen và một số thành phần tạo nên các mô liên kết
ở cơ, da xương, mạch máu
• Tham gia vào các quá trình chuyển hóa của cơ thể như protid, lipid, glucid, tăng tỉ lệ hấp thu canxi vào cơ thể
• Tham gia vào quá trình tổng hợp một số chất như catecholamin, hormon vỏ thượng thận, tăng mật độ xương cột sống và xương đùi
• Chống stress nên giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể
• Kết hợp với vitamin A, vitamin E chống ôxy hóa bằng cách trung hòa các gốc tự do sản sinh ra từ các phản ứng chuyển hóa, nhờ đó bảo vệ được tính toàn vẹn của màng tế bào
• Hỗ trợ rất lớn giúp hấp thu sắt của cơ thể, vì khi vào trong cơ thể chỉ có sắt hóa trị 2 dễ dàng được hấp thu sắt hóa trị 2, còn sắt hóa trị 3 muốn được hấp thu phải được chuyển thành hóa trị 2, mà quá trình chuyển này cần có sự xúc tác của vitamin C nên nếu thiếu vitamin C sẽ dễ gây thiếu máu do thiếu sắt, do vậy khi uống viên sắt cần uống kèm với vitamin C
Trang 9Mobile phase (Pha động)
Trang 10 Quá trình tách dựa vào tính chất hóa học, vật lý và hóa lý của các chất.
Dựa trên 2 quá trình:
Hấp phụGiải hấp phụ
Xảy ra liên tục giữa 2 pha:
Pha tĩnh: chất rắn hoặc lỏng, giữ chất phân tích
Pha động: chất lỏng (1 chất hoặc hỗn hợp nhiều chất), hòa tan
và di chuyển chất phân tích
- Sắc ký lỏng chia thành 2 nhóm
Sắc ký lỏng áp suất thường (sắc ký cổ điển)Sắc ký lỏng áp suất cao (Sắc ký lỏng hiệu năng cao: HPLC)
Trang 11Phân loại:
Dựa vào bản chất của quá trình sắc ký, HPLC chia thành:
HPLC
SK ghép cặp ion
SK phân
thường
SK pha đảo
Sk trao đổi ion
Trang 12Khi nối với đầu dò (detector), HPLC cho phép:
- Định tính: dựa vào thời gian lưu
- Định lượng: dựa vào chiều cao hoặc diện tích peak
Trang 13CẤU TẠO MÁY HPLC
Trang 14(1) Bì nh đựng dung môi
- Hiện tại máy HPLC thường có 04 đường
dung môi vào đầu bơm cao áp Cho phép
chúng ta sử dụng 04 bình chứa dung môi
cùng 1 lần để rửa giải theo tỷ lệ mong
muốn và tổng tỷ lệ dung môi của 4 đường
là 100 %
- Tuy nhiên theo kinh nghiệm thì chúng ta
ít khi sử dụng 04 đường dung môi cùng
một lúc mà chúng ta chi sử dụng tối đa là 3
và 2 đường để cho hệ pha động luôn được
pha trộn đồng nhất hơn,hệ pha độüng đơn
giản hơn để quá trình rửa giải ổn định
- Hiện 04 đường dung môi phục vụ chủ
yếu cho việc rửa giải Gradial dung môi
theo thời gian và công tác xây dựng tiêu
chuẩn
NGUỒN CUNG CẤP PHA ĐỘNG (MOBILE PHASE): LÀ BÌNH ĐỰNG DUNG MÔI HOẶC DUNG MÔI CHẠY MÁY
Trang 16HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT
HOẶC TỐC ĐỌ DÒNG PHA ĐỘNG,
CÒN GỌI LÀ HỆ THỐNG CUNG CẤP
DUNG MÔI: LC PUMP
( 3) Bơm cao áp (hệ thống cung cấp dung môi)
- Bơm pha động vào cột tách
- Điểu khiển tốc độ dòng, áp suất của pha động
- Máy sắc ký lỏng của chúng ta hiện nay thường có áp suất tối đa 412 Bar (1at = 0.98Bar) Tốc độ dòng 0.1-9.999 ml/phút
Trang 17(4) Bộ phận tiêm mẫu ( injection valve)
Để đưa mẫu vào cột phân tích theo phương pháp không ngừng dòng chảy Với dung tích của l bóp là 5 - 100l
Có 02 cách lấy mẫu vào trong cột : Bằng tiêm mẫu thủ công (tiêm bằng tay) và tiêm mẫu tự động (Autosample)
BƠM MẪU BẰNG TAY
BƠM MẪU TỰ ĐỘNG (AUTO SAMPLE)
Trang 18LÒ CỘT (COLUME OVEN): DÙNG
ĐỂ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ CỘT
TÁCH
CỘT TÁCH: LÀ NƠI XẢY RA CÁC QUÁ TRÌNH TÁCH CHẤT, GỒM CỘT PHÂN TÍCH VÀ CỘT BẢO VỆ
5 Cột tách (Colume)
- Cột tách có kích cỡ khác nhau
- Chiều dài: 10 – 25cm
- Đường kính: 2 – 5mm
Trang 19- Chất nhồi cột tùy theo lọai cột và kiểu sắc ký
- Thông thường chất nhồi cột là Silicagel (pha thuận)
hoặc là Silicagel đã được Silan hóa hoặc được bao một lớp mỏng hữu cơ ( pha đảo ) , ngoài ra người ta còng dùng các loại hạt khác như : Nhôm Oxit,Polyme xốp,chất trao đổi ion
* Đối với một số phương pháp phân tích đòi hỏi phải có nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ phòng thì cột được đặt trong bộ phận điều nhiệt (Oven column)
Trang 20(6) Đầu dò (detector)
Có nhiều loại đầu dò khác nhau tùy vào mục đích phân tích
Dùng để phát hiện chất và định lượng: UV-Vis, DAD, huỳnh quang, độ dẫn, điện hóa, khối phổ,…
Trang 21(7) Hệ thống ghi nhận và xử lý tín hiệu (interface, software, PC): Dùng để thu thập và tính toán các kết quả
Trang 22III NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG MÁY HPLC
- Mẫu chất lỏng được đưa vào buồng bơm mẫu sau đó được bơm tự động vào cột tách
- Dựa trên sự phân bố liên tục các cấu tử chất phân tích lên hai pha: một pha thường đứng yên, có khả năng hấp thu chất phân tích gọi là pha tĩnh, một pha di chuyển qua pha tĩnh gọi là pha động Do các cấu tử chất phân tích có ái lực khác nhau với pha tĩnh, chúng di chuyển với tốc độ khác nhau và tách ra khỏi nhau
- Các quá trình tách trong sắc ký lỏng:
Quá trình quan trọng nhất trong phương pháp sắc ký
Những cân bằng động xảy ra giữa pha tĩnh và pha động trong cột sắc ký
Là sự vận chuyển và phân bố liên tục của chất phân tích từ đầu cột đến cuối cột
Chất phân tích luôn phân bố giữa 2 pha, trong đó pha động luôn chảy qua cột tách với một tốc độ nhất định
Hiệu quả của quá trình tách phụ thuộc rất nhiều vào tương tác giữa các chất trong pha tĩnh và pha động
Mục đích chính của sắc ký là tách và định tính các chất trong hỗn hợp chất phức tạp
Trang 23• Quá trình tách diễn ra trong cột sắc ký
column
Vật liệu nhồi cột 3- 5m
Trang 25Hỗn hợp chất tách khỏi
nhau thế nào ?
Pha tĩnh Flow
Trang 26- Sau khi các cấu tử tách ra khỏi nhau sẽ lần lượt đi vào detector, tại
đó chúng được chuyển thành tín hiệu điện Tín hiệu này được khuyếch đại rồi chuyển sang bộ ghi Các tín hiệu được xử lý ở đó rồi chuyển sang bộ phận in và lưu kết quả
- Trên sắc đồ nhận được, sẽ có các tín hiệu ứng với các cấu tử được tách gọi là peak Thời gian lưu của peak là đại lượng đặc trưng (định tính) cho chất cần tách Còn diện tích peak là thước đo định lượng cho chất cần phân tích
-Thời gian chất phân tích bị pha tĩnh lưu giữ (thời gian lưu) quyết định
bởi:
Bản chất của pha tĩnh, cấu trúc và tính chất của chất phân tích
Bản chất và thành phần của pha động dùng để rửa giải chất phân tích ra khỏi cột sắc ký (pha tĩnh)
Trang 27
- Ghi lại toàn bộ quá trình tách sắc ký của hỗn hợp chất phân tích sắc ký đồ gồm nhiều peak.
- Đặc điểm của peak phân tích :
Các peak có thể tách rời nhau hoàn toàn
Chập nhau một phần
Chập nhau hoàn toàn
- Sắc ký đồ phản ánh quá trình tách sắc ký trong cột tốt hay không tốt
• Tách tốt: hỗn hợp có bao nhiêu chất có bấy nhiêu peak riêng biệt không chập nhau
• Chất nào bị lưu giữ mạnh sẽ được rửa giải ra sau cùng, chất lưu giữ kém sẽ ra trước
• Tuỳ từng chất cần nghiên cứu và các điều kiện phân tích để chọn các detector khác nhau
Trang 30ƯU ĐIỂM CỦA HPLC
- Có thể phân tích đồng thời nhiều hợp chất
- Không cần làm bay hơi mẫu
- Độ phân giải cao nhờ quá trình tách trên cột
- Độ nhạy cao (ppm-ppb) nhờ đầu dò
- Thể tích mẫu phân tích nhỏ (1-100L)
Trang 31
2 Thực nghiệm xác định hàm lượng vitamin C trong viên C sủi bằng phương pháp HPLC/DAD
Trang 32Yêu cầu chung
•Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước sử dụng phải là nước cất hai lần khử ion hoặc loại 1 của TCVN 4851 (ISO 3696)
Hóa chất
•Kali dihydro phosphate, w(KH2PO4) ≥ 99.0 %
•Acetonitrile, (loại dùng cho HPLC), w(CH3CN) ≥ 99.0 %
Pha động cho HPLC
•Hòa tan 13.6 g kali dihydro phosphate trong 900 ml nước đựng trong cốc có mỏ Lọc qua bộ lọc cỡ lỗ 0.45 µm (dung dịch A)
• 100 ml acetonitrile được lọc qua bộ lọc 0.45 µm (dung dịch B)
• Khử khí dung dịch trước khi sử dụng, nếu cần
Trang 33Chất chuẩn
• Axit ascorbic, w(C6H8O6) ≥ 99.7 %
Dung dịch gốc
• Dung dịch gốc axit ascorbic, ρ(C6H8O6) ≈ 1 mg/ml (1000 ppm)
• Hòa tan một lượng axit ascorbic đã được cân chính xác đến 0,1
mg Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày sử dụng
Lấy mẫu và xử lý sơ bộ
• Trước khi đo cần lọc dung dịch qua màng lọc 0.45 µm
• Cân chính xác đến 0.1 mg khoảng 0.5 g mẫu viên sủi vitamin C sau đó hòa tan hoàn toàn vào nước, cho vào bình định mức 50
ml sau đó định mức đến vạch, hút 1 ml dung dịch từ bình định mức này cho vào bịnh định mức 100 ml sau đó định mức bằng nước tới vạch, ta được dung dịch mẫu thử
Trang 35Các điều kiện chạy máy
Pha tĩnh: Cột pha đảo C18, cỡ hạt 0.5 µm, kích thước 250 mm × 4.0 mm
Pha động: Dung dịch A : Dung dịch B tỉ lệ 9 : 1
Tốc độ dòng: 0.3 ml/min
Detector: DAD bước sóng 265 nm
Axit ascorbic: tlưu = 3.638 min
Trang 36Tiến hành xác định
•Sau khi đã khảo sát và chọn ra được tốc độ dòng và tỉ lệ dung môi tối ưu ta tiến hành đo chuẩn và đo mẫu đễ xác định hàm lượng vitamin C có trong mẫu Đo lần lượt các dung dịch chuẩn có nồng
độ 10 ppm, 20 ppm, 40 ppm sau đó pha dung dịch chuẩn có nồng
độ ước lượng trong khoảng 10 – 40 ppm rồi tiến hành đo với cùng điều kiện như đo các dung dịch chuẩn, hàm lượng vitamin C trong mẫu sẽ được xác định bằng phương pháp so sánh ngoại chuẩn
Trang 373 Kết quả và thảo luận
Sắc ký đồ đo mẫu chuẩn 10 ppm
Trang 38Sắc ký đồ mẫu chuẩn 20 ppm.
Trang 39Sắc ký đồ đo mẫu chuẩn 40 ppm.
Trang 40Nồng độ (ppm) 10 20 40
Diện tích peak
(mAU*s)
895.9473 2071.55054 6566.98730Kết quả đo dãy chuẩn vitamin C
Trang 41Sắc kỹ đồ mẫu cần xác định
Trang 42Nồng độ tính được (ppm) bằng phương pháp so sánh 2 chuẩn với
C10ppm và
C40ppm
Nồng độ tính được (ppm) bằng phương pháp so sánh 2 chuẩn với
C20ppm và
C40ppm
Nồng độ trung bình của mẫu (ppm)
Hàm lượng acid arcorbic ban đầu
(%)
0.535 4198.41846 27.47 29.46 28.47 26.61
Kết quả đo mẫu và xác định hàm lượng mẫu
Trang 43TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Luận (2013),.Phương pháp phân tích sắc ký và chiết
tách, NXB Bách Khoa Hà Nội
[2] Phan Hiền Lương (2004), Lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng
cao, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[3] Douglas RM, Chalker EB, Treacy B Vitamin C for preventing and treating the common cold Cochrane Database Syst Rev 2000;(2):CD000980
[4] TCVN 8977: 2011
[5] http://vi.wikipedia.org/wiki/vitamin_C
Trang 442.5 Xác định hàm lượng Cl2 hữu hiệu và xút dư trong mẫu Javel.
2.4 Xác định hàm lượng NaClO3 trong mẫu nước muối cấp điện giải.
2.3 Xác định Cl2 trong mẫu nước muối nghèo.
2.2 Xác định hàm lượng NaOH và Na2CO3 đồng thời trong mẫu muối tinh chế.
2.1 Xác định hàm lượng Na2O, SiO2, Modul Silicat trong thành phẩm
Natri Silicat ( Thủy tinh lỏng)
2 Phân tích 10 chỉ tiêu trong hóa chất cơ bản
2.6 Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu nước muối nghèo
2.7 Phân tích hàm lượng Na2SO3 trong nước muối nghèo
2.8 Xác định hàm lượng HCl trong mẫu acid HCl
2.9 Xác định hàm lượng Clo tự do trong mẫu acid HCl
2.10 Xác định hàm lượng NaOH trong mẫu sản phẩm cuối NaOH giao hàng 5
Trang 452.1 Xác định hàm lượng Na2O – SiO2 - Modul Silicat trong thành phẩm Natri Silicat ( Thủy tinh lỏng)
• Tiêu chuẩn này áp dụng cho Natri Silicat dạng lỏng sản xuất từ xút và cát thạch anh, dung để sản xuất xà phòng, kem giặt, bột giặt tổng hợp
và các mục đích khác.
Nguyên tắc xác định
• Dựa trên phản ứng chuẩn độ axit- bazo để xác định % Na2O, chuẩn
độ ngược để xác định % SiO2 và tính được modul silicat có trong mẫu Natri Silicat theo % Na2O, % SiO2.
Trang 46Cân 1,5-2g mẫu
Tráng cốc 500
mL
Định mức
500 mL
Hút 50 mL
2-3 giọt Bromthymol xanh
Tiến hành chuẩ n độ
HCl 0,2N
Dừng
chuẩn
độ
Lưu ý: Các dụng cụ trong quy trình đều bằng nhựa
phẩm Natri Silicat ( Thủy tinh lỏng)
7
Trang 47Dừng
chuẩn
Vàng Xanh dương
phẩm Natri Silicat ( Thủy tinh lỏng)
Lưu ý: Các dụng cụ trong quy trình đều bằng nhựa 8
Trang 48Xác định hàm lượng Na2O - SiO2 - Modul Silicat
trong thành phẩm Natri Silicat ( Thủy tinh lỏng)
1 % Na 2 O = 2.% SiO 2 =
- Thể tích chuẩn HCl (V1) ml - Thể tích chính xác HCl (V) ml
- Nồng độ HCl (N1) - Thể tích chuẩn NaOH (V2) ml
- Trọng lượng mẫu (m) g - Nồng độ NaOH (N2)
3 Modul (Hiệu suất silic): Modul =
0
%
9
Trang 49Xác định hàm lượng Na2O – SiO2 - Modul Silicat
trong thành phẩm Natri Silicat ( Thủy tinh lỏng)
Với C HCl = 0,2032( N), C NaOH = 0,1088( N),
V HCl = 25ml, m(g) = 1,5 ÷ 2 (± 0,2g) BẢNG KẾT QUẢ
STT Ngày thực hiện Chỉ tiêu V(1) HCl V(2) NaOH m(g) Kết quả
Trang 50Xác định hàm lượng Na2O – SiO2 - Modul Silicat trong thành phẩm Natri Silicat ( Thủy tinh lỏng)
• Tất cả mẫu được tiến
theo Kiểm tra thử
nghiệm của nhà máy
hóa chất Vicaco
NHẬN XÉT
Tên tiêu chuẩn Mức và yêu cầu
1 Trạng thái bên ngoài
Chất lỏng đồng nhất, sánh, trong suốt cho phép có màu trắng đục hoặc vàng.
2 Hàm lượng Na2O, tính theo % trong khoảng
Min 10
3 Hàm lượng SiO2, tính theo % trong khoảng
Min 26
11
Trang 51Dựa trên chuẩn độ acid – bazơ để xác định chỉ tiêu này, dùng dung dịch chuẩn HCl
trực tiếp xuống mẫu phân tích và lần lượt dùng 2 chỉ thị acid và bazơ sau:
Bước 1: Dùng chỉ thị PP, tại điểm tương đương dung dịch mất màu hồng, ghi nhận
thể tích dung dịch chuẩn HCl tiêu tốn (V1) để trung hòa NaOH và chuyển CO3
-thành HCO3-
Bước 2: Cho tiếp chỉ thị MO vào, chuẩn tiếp bằng HCl, tại điểm tương đương dung
dịch chuyển từ màu vàng sang da cam Ghi nhận thể tích dung dịch chuẩn HCl tiêu tốn (V2) để trung hòa HCO3- sinh ra phản ứng trên