1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN

78 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 7,39 MB

Nội dung

b Công văn giải thích - Đây là loại công văn dùng để cụ thể hóa, chi tiết hóa nội dung của các văn bản nhưNghị quyết, chỉ thị,… về thực hiện một công việc nào đó mà cơ quan hoặc cá nhânn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN

Giảng viên hướng dẫn : ThS TRẦN MINH TÙNG Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG KHÔI NGUYÊN Lớp : LTDH6-TH

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012

Trang 2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 3

1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 3

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 4

1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4

1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI 5

1.5 KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 5

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6

2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÔNG VĂN 6

2.1.1 Khái niệm công văn 6

2.1.2 Phân loại công văn 6

2.1 NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG VĂN 9

2.1.1 Quản lý công văn đến 9

2.1.2 Quản lý công văn đi 10

2.1.3 Quản lý lưu trữ, cung cấp thông tin 10

2.2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 2005 10

2.2.1 Toàn cảnh về nền tảng dữ liệu của SQL Server 2005 10

2.2.2 Các thành phần của SQL Server 2005 11

2.2.3 Những tính năng chính trong SQL Server 2005 12

2.3 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# 12

2.3.1 Giới thiệu 12

2.3.2 Một số đặc trưng của C# 13

2.3.3 Môi trường lập trình 13

2.4 PHẦN MỀM THIẾT KẾ POWER DESIGNER 15.2 14

2.4.1 Giới thiệu 14

2.4.2 Chức năng 14

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CƠ SỞ DỮ LIỆU 15

3.1 GIỚI THIỆU TRUNG TÂM 15

3.1.1 Quá trình thành lập trung tâm 15

3.1.2 Quy mô trung tâm 16

3.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Trung Tâm Thông tin & Ứng dụng tiến bộ KHCN Bình Thuận 17

3.1.3.1 Chức năng 17

Trang 3

3.1.3.2 Nhiệm vụ 17

3.1.4 Tổ chức quản lý của trung tâm 18

3.2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU 21

3.2.1 Khảo sát hiện trạng 21

3.2.1.1 Khảo sát phần cứng 21

3.2.1.2 Khảo sát phần mềm 22

3.2.1.3 Khảo sát dữ liệu và cơ sở dữ liệu, hồ sơ, sổ sách 22

3.2.1.4 Quy trình nghiệp vụ 23

3.2.1.5 Cơ cấu tổ chức Phòng thông tin 24

3.2.2 Khảo sát nhu cầu 25

3.2.2.1 Lưu trữ 25

3.2.2.2 Tìm kiếm 25

3.2.2.3 Báo cáo 25

3.3 PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆU 25

3.3.1 Các loại thực thể cần lưu trữ 25

3.3.2 Mối quan hệ giữa các thực thể 25

3.3.3 Phát hiện các mối ràng buộc toàn vẹn 26

3.3.3.1 Ràng buộc khóa chính 26

3.3.3.2 Ràng buộc miền trị 27

3.3.3.3 Ràng buộc liên thuộc tính 28

3.3.4 Sơ đồ phân cấp chức năng 28

3.4 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 28

3.4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu mức ý niệm 29

3.4.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu mức luận lý 29

3.5 Mô hình dòng dữ liệu 30

3.6 TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU 32

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 35

4.1 KẾT QUẢ 35

4.1.1 Những yêu cầu đạt được 35

4.1.2 Hướng phát triển 35

4.2 SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG ĐÃ ĐƯỢC TIN HỌC HÓA 35

4.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 36

Trang 4

Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được bắt đầu từ năm 1986, tínhđến nay đã gần 20 năm Trong khoảng thời gian đó, đồng thời với việc đổi mới về kinh tếthì cải cách hành chính cũng được tiến hành Nền hành chính của nước ta còn tập trung,

Trang 5

quan liêu bao cấp gây khó khăn cho dân nhân và hoạt động của các doanh nghiệp và cácnhà đầu tư, kiềm hãm sư phát triển của nền kinh tế đất nước Do đó ngày 17 tháng 9 năm

2001 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định Số 136/2001/QĐ-TTG phê duyệt chươngtrình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 Tháng 4/2011 Chính phủ tiếnhành tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010

và ban hành Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 về Chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chương trình tổng thể cải cách hànhchính nhà nước chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (2011-2015); giai đoạn 2 (2016-2020), tập trung vào 6 nội dung: Cải cách thể chế; cải cách tổ chức bộ máy hành chínhnhà nước; cải cách thủ tục hành chính; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức; cải cách tài chính công và hiện đại hóa hành chính

Tất cả các hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành công việc hành chính trên mọi lĩnhvực của nhà nước đều gắn liền việc tổ chức sử dụng và quản lý công văn.Thực hiện tốtcông tác điều hành, lưu trữ công văn, giấy tờ là một trong những điều kiện để thực hiệncải cách thủ tục hành chính của các cơ quan đơn vị Công việc của một cơ quan, một xínghiệp được tiến hành nhanh hay chậm, thiết thực hay quan liêu là do công văn, giấy tờ

có làm tốt hay không Hồ sơ tài liệu trở thành phương tiện theo dõi, kiểm tra công việcmột cách có hệ thống, qua đó đúc rút kinh nghiệm góp phần thực hiện tốt các mục tiêuquản lý: năng suất, chất lượng, hiệu quả và đây cũng là những mục tiêu, yêu cầu của cảicách nền hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay và hướng tới Chính phủ điện tử trongtương lai

Hiện nay việc quản lý công văn còn gặp phải một số khó khăn như sau:

- Số lượng công văn lớn và thao tác thủ công nên gây ra sự chậm trễ, tốn thời gianlàm ảnh hưởng đến việc xử lý công văn

- Lưu trữ, trao đổi bằng giấy tờ dễ bị mất mát, thất lạc

- Tìm kiếm, báo cáo, thống kê, tổng hợp lập báo cáo khó khăn

Do đó đề tài “Xây dựng chương trình quản lý công văn tại Trung tâm Thông tin &Ứng dụng Tiến bộ KHCN Bình Thuận” nhằm giúp trung tâm quản lý công văn một cáchtốt hơn, tiết kiệm chi phí nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của người dân và kháchhàng, xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, hiện đại

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Chương trình quản lý công văn nhằm thực hiện việc quản lý công văn đến, côngvăn đi, công văn nội bộ tìm kiếm, thống kê, tổng hợp báo cáo và quản lý lưu trữ mộtcách chính xác, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và chi phí

Các nghiệp vụ chính trong việc quản lý công văn:

- Quản lý công văn đến: tiếp nhận công văn, phân phối công văn tới các đơn vị, giảiquyết công văn đến, theo dõi tình hình quản lý công văn đến (lập báo cáo, thống

kê, nhắc nhở)

Trang 6

- Quản lý công văn đi: soạn thảo công văn đi, phát hành công văn đi, vào sổ côngvăn đi, theo dõi tình hình triển khai công văn đi (lập báo cáo, thống kê, nhắc nhở).

- Quản lý lưu trữ và cung cấp thông tin: lưu trữ công văn đến, công văn đi; cung cấpthông tin phục vụ nhu cầu tra cứu, tìm kiếm phục vụ quản lý và giải quyết côngvăn

Chương trình quản lí công văn giúp trung tâm giải quyết các vấn đề sau:

- Đáp ứng được nhu cầu quản lý thông tin về công văn tại trung tâm

- Chức năng của hệ thống: cập nhật thông tin về danh sách công văn, thông tin chitiết về công văn

- Cung cấp phương tiện để trung tâm có thể quản lý được tình hình quản lý côngvăn tại trung tâm

1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI

(1) Tìm hiểu quản lý công văn, hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005, ngôn ngữlập trình C#, phần mềm phân tích thiết kế

(1.1) Tìm hiểu quản lý công văn

(1.2) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005

(1.3) Ngôn ngữ lập trình C#

(1.4) Phân tích, thiết kế phần mềm Power Designer 15.2

(2) Khảo sát hiện trạng và nhu cầu tại trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ BìnhThuận

(2.1) Khảo sát hiện trạng

(2.1.1) Khảo sát phần cứng(2.1.2) Khảo sát phần mềm(2.1.3) Khảo sát dữ liệu và cơ sở dữ liệu(2.1.4) Hồ sơ, sổ sách

(2.1.5) Quy trình nghiệp vụ(2.1.6) Quy trình tổ chức(2.1.7) Nhân sự

(2.2) Khảo sát nhu cầu

(2.2.1) Lưu trữ(2.2.2) Tìm kiếm(2.2.3) Tính toán(2.2.4) Thống kê(2.2.5) Báo cáo(3) Phân tích, thiết kế và cài đặt cơ sở dữ liệu

(3.1) Phân tích cơ sở dữ liệu

(3.2) Thiết kế cơ sở dữ liệu

(3.3) Cài đặt cơ sở dữ liệu

(3.4) Mô hình dữ liệu

Trang 7

(3.5) Từ điển dữ liệu

(4) Thiết kế giao diện và cài đặt chức năng hệ thống

Thiết kế giao diện

Cài đặt chức năng lưu trữ, tìm kiếm, tính toán, thống kê, báo cáo

(5) Viết báo cáo tổng hợp

1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI

Đề tài đề cập tới việc quản lý công văn tại Phòng thông tin của trung tâm Ứngdụng khoa học công nghệ Bình Thuận

Các chức năng được tin học hóa:

- Quản lý công văn đến

- Quản lý công văn đi

- Quản lý công văn nội bộ

- Tìm kiếm công văn đến: tìm kiếm theo số công văn, tìm kiếm theo loại, tìm kiếmtheo lĩnh vực, tìm kiếm theo cơ quan, tìm kiếm theo nhân viên nhận, tìm kiếm theongày công văn đến

- Tìm kiếm công văn đi: tìm kiếm theo số công văn đi, tìm kiếm theo loại công văn,tìm kiếm theo lĩnh vực, tìm kiếm theo nhân viên ký, tìm kiếm theo ngày công vănđi

- Tìm kiếm Lĩnh vực: tìm kiếm theo tên lĩnh vực

- Tìm kiếm Loại công văn: tìm kiếm theo tên loại

- Tìm kiếm Phòng ban: tìm kiếm theo tên phòng ban

- Tìm kiếm nhân viên: tìm kiếm theo tên nhân viên

- Báo cáo thống kê: báo cáo tất cả công văn đến, báo cáo công văn đến theo lĩnhvực, báo cáo công văn đến theo loại, báo cáo công văn đến theo nơi gửi, báo cáocông văn đến theo nhân viên nhận, , báo cáo tất cả công văn đi, báo cáo công văn

đi theo lĩnh vực, báo cáo công văn đi theo nhân viên gửi

1.5 KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

(1) Tập kết quả

(2) Tập báo cáo

(3) Kết quả khảo sát hiện trạng nhu cầu

(4) Kết quả phân tích thiết kế và cài đặt cơ sở dữ liệu

(5) Kết quả giao diện và cài đặt chức năng hệ thống

Trang 8

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÔNG VĂN

2.1.1 Khái niệm công văn

Công văn là loại văn bản không có tên loại, được dùng để thông tin trong hoạtđộng giao dịch, trao đổi công tác… giữa các chủ thể có thẩm quyền để giải quyết cácnhiệm vụ có liên quan

Trang 9

Công văn có thể là văn bản nội bộ hoặc văn bản đến và đi với nội dung chủ yếusau:

- Thông báo một hoặc vài vấn đề trong hoạt động công vụ được tạo nên do một vănbản quy phạm pháp luật đã ban hành

- Hướng dẫn thực hiện văn bản của cấp trên

- Thông báo một số hoạt động dự kiến xảy ra, ví dụ như về việc mở lớp đào tạo bồidưỡng…

- Xin ý kiến về vấn đề nào đó trong hoạt động của cơ quan

- Trình kế hoạch mới, đề nghị mới lên cấp trên

- Xác nhận vấn đề có liên quan đến hoạt động của cơ quan

- Thăm hỏi, cảm ơn, phúc đáp…

- Phù hợp với từng nội dung có thể có các loại công văn như: hướng dẫn, giải thích,phúc đáp, đôn đốc, giao dịch, đề nghị, đề xuất, thăm hỏi, cảm ơn, chối từ…

Với nội dung đa dạng như vậy cần lưu ý không nhầm lẫn công văn mang tínhthông báo với thông báo, công văn đề xuất với đề án, dự án hoặc tờ trình

2.1.2 Phân loại công văn

a) Công văn hướng dẫn

- Dùng để hướng dẫn thực hiện một vấn đề nào đó như hướng dẫn thực hiện các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước Công văn hướng dẫn gồm có 03 phần:đặt vấn đề; giải quyết vấn đề; kết luận

- Đặt vấn đề: nêu tên, số, ký hiệu, ngày tháng năm, trích yếu của văn bản cần đượchướng dẫn hoặc khái quát vấn đề cần hướng dẫn thực hiện

- Giải quyết vấn đề: nêu rõ nguồn gốc, xuất xứ của Chủ trương, chính sách, quyếtđịnh cần được hướng dẫn thực hiện Qua phân tích mục đích, ý nghĩa, tác dụngcủa các chủ trương đó về các phương diện kinh tế - xã hội… nêu cách thức tổ chức

và các biện pháp thực hiện

- Kết luận: nêu yêu cầu phổ biến cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan biết

và tổ chức thực hiện đúng tinh thần của chủ trương, chính sách, quyết định

b) Công văn giải thích

- Đây là loại công văn dùng để cụ thể hóa, chi tiết hóa nội dung của các văn bản nhưNghị quyết, chỉ thị,… về thực hiện một công việc nào đó mà cơ quan hoặc cá nhânnhận được chưa rõ, có thể hiểu sai, thực hiện không đúng hoặc không thống nhất.Nếu công văn hướng dẫn được viết theo ý chí chủ quan của cơ quan ban hành, thìcông văn giải thích luôn luôn được viết theo yêu cầu của các nơi nhận công văn.Tuy nhiên, về phương diện nào đó nội dung của công văn giải thích rất gần với

Trang 10

công văn hướng dẫn, do đó công văn giải thích có kết cấu nội dung tương tự côngvăn hướng dẫn:

- Đặt vấn đề: nêu tên, số, ký hiệu, ngày tháng năm, trích yếu của văn bản cần đượcgiải thích cụ thể

- Giải quyết vấn đề: nêu các nội dung chưa rõ hoặc có thể hiểu sai của văn bản kèmtheo nội dung giải thích cụ thể tương ứng

- Kết luận: nêu cách thức tổ chức thực hiện và biện pháp thực hiện

c) Công văn chỉ đạo

- Là văn bản của các cơ quan cấp trên thông tin cho các cơ quan cấp dưới về côngviệc cần phải triển khai, cần phải thực hiện Nội dung của loại công văn này rấtgần với nội dung của Chỉ thị, do đó cần thận trọng trong việc sử dụng loại văn bảnnày

- Nội dung của công văn chỉ đạo thường có kết cấu như sau:

- Đặt vấn đề: nêu rõ mục đích, yêu cầu của công việc cần phải triển khai, cần phảithực hiện

- Giải quyết vấn đề: nêu những yêu cầu cần đạt được, nhiệm vụ, biện pháp cần ápdụng để đạt được những yêu cầu đó

- Kết luận: nêu những yêu cầu mà cấp dưới cần phải thực hiện và báo cáo cho cấpchỉ đạo

d) Công văn đôn đốc, nhắc nhở: là văn bản của các cơ quan cấp trên gửi cho cơ quancấp dưới nhầm nhắc nhở, chấn chỉnh hoạt động hoặc thi hành các chủ trương, biệnpháp hay quyết định nào đó

- Nội dung công văn đôn đốc, nhắc nhở thường bao gồm:

- Đặt vấn đề: nêu tóm tắt nhiệm vụ đã giao cho cấp dưới trong văn bản đã được chỉđạo tổ chức thực hiện, hoặc nhắc lại một chủ trương, kế hoạch, quyết định đã yêucầu cấp dưới thực hiện Có thể nêu một số nhận xét ưu, khuyết điểm cơ bản củacấp dưới trong việc thực thi nhiệm vụ được giao, đặc biệt nhấn mạnh nhữngkhuyết điểm, lệch lạc cần phải khắc phục để hoàn thành tốt nhiệm vụ đã giao

- Giải quyết vấn đề: nêu rõ nội dung các yêu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao chocấp dưới, đề ra các biện pháp kịp thời, thời gian nhiệm vụ được giao (cần chú ýcác biện pháp cơ bản nhằm đem lại hiệu quả mong muốn), vạch ra các biện phápsai lệch cần chấn chỉnh kịp thời, uốn nắn, sửa chữa, giao trách nhiệm cụ thể chocác cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp tổ chức thực hiện

- Kết luận: yêu cầu các cơ quan tổ chức, cá nhân có trách nhiệm triển khai thực hiệnkịp thời và báo cáo kết quả thực hiện lên cơ quan cấp trên vào thời hạn nhất định.e) Công văn đề nghị, yêu cầu: là văn bản của các cơ quan cấp dưới gửi cho các cơquan cấp trên, hoặc các cơ quan ngang cấp, ngang quyền giao dịch với nhau để đềnghị, yêu cầu giải quyết những công văn nào đó có liên quan đến chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó Cần phân biệt loại công văn này với tờtrình

- Nội dung của công văn đề nghị, yêu cầu thường bao gồm:

Trang 11

- Đặt vấn đề: nêu lý do hoặc mục đích của việc đề nghị, yêu cầu Có thể căn cứ vào

lý do thực tế hoặc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của nhà nước giao, hay mộtvăn bản có liên quan

- Giải quyết vấn đề: nêu thực trạng tình hình dẫn đến việc phải đề nghị hoặc yêucầu, nội dung cụ thể của việc đề nghị, yêu cầu, thời gian và cách thức giải quyếtcác đề nghị, yêu cầu đó

- Kết luận: thể hiện sự mong mỏi được quan tâm, xem xét các đề nghị, yêu cầu đó.f) Công văn phúc đáp (công văn trả lời): là văn bản dùng để trả lời về những vấn đề

mà các cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu liên quan đến chức năng nhiệm vụcủa cơ quan ban hành văn bản

- Công văn phúc đáp có thể giải thích, hướng dẫn …, song khác với công văn giảithích, hướng dẫn ở chỗ việc giải thích, hướng dẫn ở đây được xuất phát từ yêucầu, đề nghị, sáng kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu

- Nội dung của công văn phúc đáp thường bao gồm:

- Đặt vấn đề: ghi rõ trả lởi (phúc đáp) công văn số, ký hiệu, ngảy tháng năm nào,của ai, về vấn đề gì…

- Giải quyết vấn đề: trả lời vấn đề mà nội dung văn bản gửi đến đang yêu cầu phảigiải đáp, nếu cơ được phúc đáp có đầy đủ thông tin chính xác để trả lời, hoặc trìnhbày, giải thích lý do từ chối trả lời và hẹn thời gian trả lời, nếu có cơ quan phúcđáp không có thông tin đầy đủ

g) Công văn hỏi ý kiến: là văn bản thường dùng để cơ quan cấp trên cần có ý kiếncủa cơ quan cấp dưới, hoặc tổ chức, cá nhân hữu quan về một vấn đề quan trọng,

ví dụ việc hỏi ý kiến đóng góp về dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật quantrọng, hoặc để cơ quan cáp dưới trong quá trình thực hiện các chủ trương, chínhsách của cấp trên, nếu phát hiện những khó khăn, vướng mắc, những điểm chưa rõthì cần có công văn xin ý kiến chỉ đạo của cơ quan cấp trên

- Nội dung công văn hỏi ý kiến gồm:

- Đặt vấn đề: nêu rõ mục đích hỏi ý kiến để làm gì và về vấn đề gì?

- Giải quyết vấn đề: nêu rõ mục đích hỏi ý kiến để làm gì và về vấn đề gì?

- Giải quyết vấn đề: trình bày những vấn đề cần hỏi ý kiến (có thể là chủ trương,chính sách nào đó vừa được nhà nước ban hành, những vấn đề trong văn bản cònchưa được trình bày rõ ràng, cụ thể, dễ gây thắc mắc trong nhân dân) nêu cách làm

và thời gian thực hiện hỏi ý kiến

- Kết luận: yêu cầu trả lời bằng văn bản và đúng thời gian

h) Công văn giao dịch: là văn bản để các cơ quan, tổ chức dùng để thông tin, thôngbáo cho nhau biết về các vấn đề có liên quan đến yêu cầu thực hiện nhiệm vụ,chức năng, quyền hạn của mình Đây là loại công văn được sử dụng phổ biếntrong hoạt động quản lý Nhà nước và rất đa dạng Mẫu hóa loại văn bản này là rấtkhó khăn và khó đạt yêu cầu mỹ mản

- Nội dung của công văn giao dịch thường bao gồm:

- Đặt vấn đề: nêu lý do và vấn đề cần giao dịch, thông báo

Trang 12

- Giải quyết vần đề: trình bày những vấn đề cần giao dịch, thông báo (thực trạngcông việc, những thành tựu, khó khăn vướng mắc, những lý do không đạt được kếtquả, những yêu cầu, đề nghị có thể …)

- Kết luận: Nêu mục đích chính của việc cần giao dịch, thông báo và những yêu cầu(nếu có) đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận công văn giao dịch

i) Công văn mời họp: là văn bản để các cơ quan Nhà nước triệu tập chính thức các

cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan đến dự họp, hội nghị, thảo luận … về các vấn

2.1 NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG VĂN

Trong việc quản lý công văn, giấy tờ, ta xác định được các nghiệp vụ chính như sau: quản lý công văn đến, quản lý công văn đi, quản lý lưu trữ, cung cấp thông tin phục vụ cho cấp lãnh đạo

2.1.1 Quản lý công văn đến

- Quy trình quản lý công văn đến gồm: tiếp nhận và đăng ký công văn đến; phân phối công văn đến cho các đơn vị, cá nhân có liên quan để giải quyết; giải quyết công văn đến; theo dõi tình hình quản lý công văn đến (lập báo cáo, thống kê, nhắc nhở)

- Công văn đến có thể là do cơ quan gởi đến hoặc cá nhân gửi đến

Trang 13

- Tất cả công văn đến được văn thư ghi vào sổ công văn đến, sau đó sẽ phân loại công văn thành các loại: công văn được chuyển trực tiếp đến bộ phận nào hoặc công văn là loại thông báo, chỉ thị, đơn từ khiếu nại,….; phân loại công văn thành các lĩnh vực: an ninh, quốc phòng, đất đai, văn hóa, kinh tế, dân số…

- Sau đó công văn sẽ được chuyển đến những người có liên quan

- Văn thư sẽ xem xét công văn, nếu tự giải quyết được họ sẽ phê ký rồi sẽ trình lên Lãnh đạo đơn vị, nếu không tự giải quyết được, cần có sự đồng ý giải quyết của cán bộ, ủy viên khác thì họ sẽ ký để chuyển đi Nội dung của công văn sau khi ký bao gồm: chuyển cho ai( nếu công văn cần chuyển đi), thời hạn giải quyết, ngày

ký (ký duyệt hoặc chuyển đi)

- Văn thư đơn vị dựa vào nội dung để ghi những thông tin vào sổ công văn và chuyển công văn đi

- Công văn đến có các thông tin:

 Số công đến: là số ghi trên công văn, nếu là công văn do 1 cơ quan gửi

 Ngày công văn: ngày ghi trên công văn

 Ngày đến: ngày cơ quan nhận được công văn

 Người ký: có thể là người viết đơn do cá nhân gửi; có thể là lãnh đạo của

cơ quan nếu do cơ quan gửi

 Ghi chú: số trang, tài liệu đính kèm …

 Trích yếu nội dung: tóm tắt nội dung của văn bản

2.1.2 Quản lý công văn đi

- Quy trình quản lý công văn đi gồm: soạn thảo công văn đi; ban hành và gửi công văn đi; vào sổ công văn; theo dõi hồi báo, theo dõi thực hiện, triển khai công văn

đi (lập báo cáo, thống kê, nhắc nhở)

- Công văn sẽ được soạn thảo bởi các trưởng phòng Sau khi soạn thảo xong, công văn sẽ được trình lên lãnh đạo để ký duyệt hoặc tự nhân viên văn thư ký nếu nằm trong quyền hạn của mình

- Công văn đã được ký sẽ được in ấn và nhân bản (copy) và sẽ được văn thư đóng dấu và gửi đi

- Văn thư tiến hành các công việc: đóng dấu, vào sổ công văn đi Lưu bản gốc, làm thủ tục gửi công văn đến các địa chỉ cần thiết

- Những công văn đi cần theo dõi hồi báo được xác định rõ trong nội dung công văn Các công văn đến là hồi báo của một công văn đi được xác định rõ ở tiêu đề công văn

- Công văn đi có các thông tin:

 Số công văn: số của công văn đi

 Ngày công văn: ngày gửi công văn đi

 Nơi nhận: có thể là cá nhân hoặc lãnh đạo của một cơ quan

 Người ký: người chịu trách nhiệm xử lý công văn

 Ghi chú: số trang, tài liệu đính kèm …

 Trích yếu công văn: tóm tắt nội dung công văn đi

Trang 14

2.1.3 Quản lý lưu trữ, cung cấp thông tin

Gồm:

Lưu trữ công văn đếnLưu trữ công văn điCung cấp thông tin phục vụ nhu cầu tra cứu tìm kiếm, tìm kiếm phục vụ điều hành quản lý và giải quyết các công văn

Công văn được sắp xếp và phân loại theo hai nhóm:

Tên loại: lưu trữ công văn theo tên loại công vănLĩnh vực: lưu trữ các công văn có liên quan đến một vấn đề, một công việc nào đó

2.2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 2005

2.2.1 Toàn cảnh về nền tảng dữ liệu của SQL Server 2005

- SQL Server 2005 là mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ dạng server/client củaMicrosoft được sử dụng phổ biến hiện nay với những đặc điểm ưu việtcho phép người dùng xây dựng, phát triển các ứng dụng trong quản lýdoanh nghiệp cũng như thương mại điện tử

- SQL Server 2005 tổ chức và lưu trữ dữ liệu trong đối tượng bảng (table),người dùng có thể định nghĩa quan hệ giữa các bảng với nhau, nó chophép người sử dụng truy cập dữ liệu trên server thông qua ứng dụngAdministrator truy cập trực tiếp đến server để thực hiện các tác vụ như:cấu hình, quản trị, bảo trì, bảo mật cơ sở dữ liệu

- SQL Server 2005 là cơ sở dữ liệu cho phép bạn lưu trữ số lượng lớn dữliệu, hỗ trợ hệ thống ra quyết định, cơ sở dữ liệu, hỗ trợ các công cụ khácnhau giúp cho bạn xây dựng và triển khai ứng dụng một cách hiệu quả và

có tính bảo mật cao trong môi trường đa người dùng

- SQL Server 2005 là hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RelationalDataBase Management System- RDBMS) sử dụng Transaction-SQL đểtrao đổi dữ liệu giữa Client Computer và Server Computer

- SQL Server 2005 được thiết kế tối ưu có thể chạy trên môi trường cơ sở

dữ liệu lớn (Very large database Environment) lên đến Tera – byte và cóthể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user SQL có thể kết hợp ăn ý với cácserver khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-commerceServer, Proxy Server

- SQL Server 2005 có một số đặc tính sau:

 Cho phép quản trị một hệ CSDL lớn (lên đến vài tega byte), có tốc độ

xử lý dữ liệu nhanh đáp ứng yêu cầu về thời gian

 Cho phép nhiều người cùng khai thác trong một thời điểm đối với mộtCSDL và toàn bộ quản trị CSDL (lên đến vài chục ngàn user)

Trang 15

 Có hệ thống phân quyền bảo mật tương thích với hệ thống bảo mật củacông nghệ NT (Network Technology), tích hợp với hệ thống bảo mậtcủa Windows NT hoặc sử dụng hệ thống bảo vệ độc lập của SQLServer.

 Hỗ trợ trong việc triển khai CSDL phân tán và phát triển ứng dụng trênInternet

 Cho phép lập trình kết nối với nhiều ngôn ngữ lập trình khác dùng xâydựng các ứng dụng tin học đặc thù (Visual Basic, C, C++, C#, ASP,ASP.NET, XML )

 Sử dụng câu lệnh truy vấn dữ liệu Transaction-SQL

2.2.2 Các thành phần của SQL Server 2005

- SQL Server được cấu thành bởi nhiều thành phần khác nhau, các thànhphần có mối quan hệ trong một hệ thống, phối hợp với nhau để tạo thànhmột giải pháp hoàn chính, nâng cao hiệu quả quản trị, phân tích, lưu trữ

dữ liệu

Hình 2.3.1: Các thành phần của SQL server 2005

Trang 16

- Relational DataBase Engine: Đây là một engine có khả năng chứa dữ liệu dưới nhiều quy mô khác nhau, theo dạng bảng, hỗ trợ nhiều phương thức kết nối ADO, OLE DB, ODBC.

- Replication: Là công cụ dùng nhân bản dữ liệu, bạn có thể tạo một Server khác với bộ dữ liệu giống bộ dữ liệu trên Server chính Công cụ tạo cơ chế tự đồng bộ dữ liệu giữa Server chính và Server nhân bản Mục đích của việc tạo Server nhân bản là giảm tải 12 cho Server chính, nâng cao hiệu quả phục vụ với số lượng người, phiên giao dịch lớn

- Data Transformation Service – DTS: Là công cụ giúp bạn chuyển dữ liệu giữa các Server quản trị CSDL khác nhau, DTS có thể chuyển dữ liệu từ SQL Server sang Oracle, Access, DB,… trước khi chuyển dữ liệu DTS định dạng kiểu dữ liệu để chuyển sang hệ quản trị CSDL khác

- nalysis service: Là công cụ giúp khai thác phân tích dữ liệu, hay khai phá

dữ liệu theo phương thức đa chiều Từ một tập dữ liệu sẵn có bạn có thể khai phá rồi từ đó đưa ra những nhận định, phân tích, đánh giá và dự đoántheo lĩnh vực nào đố, mỗi chiều trong ngữ cảnh này được coi là một tiêu chí xem xét của dữ liệu

- English query: Đây là công cụ tra cứu dữ liệu bằng tiếng anh, cú pháp có thể sử dụng theo văn phạm tiếng anh thông thường

- SQL Server tools: Là bộ công cụ cung cấp giao diện cho người quản trị như Enterprise Manager, Query Analyzer ,… SQL Server sau khi cài đặt SQL Server group gồm những thành phần cơ bản trong group như sau:

2005

2.2.3 Những tính năng chính trong SQL Server 2005

- Dễ cài đặt

- Hỗ trợ mô hình Client/Server

- Thích hợp trên các hệ điều hành Windows

- Hoạt động với nhiều giao thức truyền thông

- Hỗ trợ dịch vụ Data Warehousing

Trang 17

- Thích hợp với chuẩn ANSI/ISO SQL-92.

- Hỗ trợ nhân bản dữ liệu

- Cung cấp dịch vụ tìm kiếm Full-Text

- Sách trợ giúp- Book Online

2.3 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#

2.3.1 Giới thiệu

C# là ngôn ngữ lập trình của hãng Microsoft phát triển sử dụng nền tảngFramework và Integrated Development Environment(IDE) Hiển nhiên là nóchạy trên hệ điều hành windows

Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng hơn 80 từ khoá và hơn mười mấy kiểu

dữ liệu được dựng sẵn Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa to lớn khi nó đượcthực thi nhưng khái niêm lập trình hiện đại C# bao gồm tất cả những hỗ trợ chocấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng

Ngôn ngữ C# là một ngôn ngữ được dẫn xuất từ C và C++, nhưng nó được tạo từnền tảng phát triển hơn Microsoft bắt đầu với công việc trong C và C++ và thêmvào những đặc tính mới để làm cho ngôn ngữ này dễ sử dụng hơn Nhiều trong

số những đặc tính này khá giống với những đặc tính có trong ngôn ngữ Java

2.3.2 Một số đặc trưng của C#

- C# là ngôn ngữ đơn giản:

 C# loại bỏ được một vài sự phức tạp và rối rắm của các ngôn ngữ C++ vàJava

 C# khá giống C / C++ về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử Các chứcnăng của C# được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C / C++ nhưng được cải tiến

để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn

- C# là ngôn ngữ hiện đại, C# có được những đặc tính của ngôn ngữ hiệnđại như:

Trang 18

 C# được sử dụng cho nhiều dự án khác nhau như: tạo ra ứng dụng xử lývăn bản, ứngdụng đồ họa, xử lý bảng tính, thậm chí tạo ra những trìnhbiên dịch cho các ngôn ngữ khác.

 C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa Phần lớn các từ khóadùng để mô tả thông tin, nhưng không gì thế mà C# kém phần mạnh mẽ.Chúng ta có thể tìm thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làmbất cứ nhiệm vụ nào

- C# là ngôn ngữ hướng module:

 Mã nguồn của C# được viết trong Class (lớp) Những Class này chứa cácMethod (phương thức) thành viên của nó

 Class (lớp) và các Method (phương thức) thành viên của nó có thể được

sử dụng lại trong những ứng dụng hay chương trình khác

Trang 19

- Sybase PowerDesigner là một phần mềm hỗ trợ đắc lực trong việc thiết kế

mô hình quan hệ, mô hình CDM, PDM, ERD, ER, trong môn phân tíchthiết kế hệ thống thông tin (PTTK HTTT) ở các trường Đại học, Caođẳng

2.4.2 Chức năng

- Sử dụng Power Designer bạn có thể:

 Thiết kế Conceptual Data model (CDM) bằng sơ đồ thực thể kết hợp

 Phát sinh Physical Data Model (PDM) tương ứng trên một DBMSđược chọn

 Phát sinh kịch bản tạo CSDL trên một DBMS đích

 Phát sinh ràng buột toàn vẹn tham chiếu (referential integritytriggers) nếu chúng được hổ trợ bởi CSDL đích

 Cho phép hiệu chỉnh và in các model

Trang 20

 Phát sinh ngược lại các Database và các application đang tồn tại.

 Định nghiã các thuộc tính mở rộng có các đối tượng PDM

Hình 2.5.1: Màn hình thiết kế Power Designer 15.2

- PowerDesigner bao gồm hỗ trợ cho:

 Mô hình hóa quá trình kinh doanh (ProcessAnalyst) hỗ trợ BPMN

 Trình biên dịch và sinh mã tự động (Java, C #, VB NET, Hibernate,EJB3, NHibernate, JSF, WinForm (NET và NET CF.), Builder, )

 Mô hình dữ liệu (chỉ hoạt động với hầu hết các hệ thống RDBMS)

 Kho dữ liệu mẫu (WarehouseArchitect)

 Eclipse plugin

 Đối tượng mô hình hóa (sơ đồ UML 2.0)

 Report generation

 Hỗ trợ Simul8 để thêm các chức năng mô phỏng các mô-đun BPM

để tăng cường thiết kế quy trình kinh doanh

 Repository

 Yêu cầu phân tích

 XML Schema XML hỗ trợ mô hình hóa và tiêu chuẩn DTD

Trang 21

 Visual Studio 2005 / 2008 AddIn

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ CÀI

ĐẶT CƠ SỞ DỮ LIỆU

3.1 GIỚI THIỆU TRUNG TÂM

- Tên trung tâm: Trung Tâm Thông tin & Ứng dụng tiến bộ KHCN Bình Thuận

- Địa chỉ: Số C1 Từ Văn Tư nối dài - Tp,Phan Thiết - Bình Thuận

- Điện thoại: 062 3824632 - Fax: 062 3825390

- Website: www.thongtinkhcn.binhthuan.gov.vn

- Email: cistibinhthuan@vnn.vn

Trang 22

3.1.1 Quá trình thành lập trung tâm

- Ngày 4/3/1959 Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộnghòa đã ký sắc lệnh thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tiền thân của BộKhoa học và Công nghệ ngày nay Chỉ thị số 105/TTg ngày 11/3/1959 củathủ tướng Chính phủ về tổ chức và lãnh đạo phong trào cải tiến kỹ thuật,sáng kiến phát minh của quần chúng đả có sự phối hợp giữa Ủy ban Khoahọc và Tổng Công đoàn, Ban Thi đua khen thưởng để giúp các ngành vàđịa phương thúc đẩy phòng trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sảnxuất và quản lý công tác khoa học và kỹ thuật của ngành và địa phương, cóthể coi là một hoạt động tiền thân của việc thành lập các Trung tâm Ứngdụng tiến bộ KH&CN (gọi tắt là Trung tâm) sau này của các tỉnh/ thànhphố

- Vào những năm 90 của thế kỷ trước, khi Nghị định 35/HĐBT ngày28/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng được áp dụng trong thực tiễn, tạo cơchế cho mô hình tổ chức và hoạt động của các Trung tâm KH&CN các địaphương Là một đơn vị sự nghiệp có thu; hoạt động của các Trung tâm nàytheo hướng nghiên cứu ứng dụng là chính, các sản phẩm của sản xuất thửnghiệm được miễn thuế Chức năng nhiệm vụ của cac Trung tâm được giaothêm như: tư vấn, đào tạo, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường,…Mặt khác, do điều kiện kinh tế - xã hội của các tỉnh phát triển, trình độ dântrí được nâng lên, việc tìm kiếm và ứng dụng các công nghệ mới vao sảnxuất đã trở thành nhu cầu cấp thiết của sản xuất đã trở thành nhu cầu cấpthiết của sản xuất – kinh doanh… trước tình hình đó hoạt động của cácTrung tâm cũng có nhiều thuận lợi

- Các Trung tâm được thành lập và hoạt động trực thuộc các Sở Khoahọc và Công nghệ địa phương theo Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/7/2003 của Liên bộ Bộ KH&CN và Bộ Nội vụhướng dẫn chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quanchuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý Nhà nước về khoa học và côngnghệ ở địa phương (thông tư này đã được thay thế bởi Thông tư liên tịch số05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/6/2008 của Liên bộ Bộ Khoa học

và Công nghệ và Bộ Nội vụ)

- Theo kết quả điều tra thu nhập báo cáo của Sở KH&CN các tỉnh/thànhphố, trong 63 tỉnh/thành phố có 61 tỉnh đã thành lập Trung tâm; 2 tỉnhkhông có Trung tâm: Tuyên Quang và Khánh Hòa

Trang 23

- Ngày 27/06/2005 Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ KHCNBình Thuận được thành lập căn cứ QĐ số 1712 /QĐ-CTUBND của chủ tịch

Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận

3.1.2 Quy mô trung tâm

- Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ KHCN Bình Thuận là đơn vịtrực thuộc Sở Khoa Học & Công Nghệ Bình Thuận, trụ sở đặt tại Số C1

Từ Văn Tư nối dài - Tp,Phan Thiết - Bình Thuận Trung tâm có tất cả 4phòng ban với số lượng công nhân viên là 30 cán bộ công nhân viên

- Các dịch vụ của trung tâm:

o Công nghệ thông tin

- Xây dựng cơ sở hạ tầng mạng với công nghệ tiên tiến

- Xây dựng hệ thống Website cho các doanh nghiệp, các đơn vị

- Cài đặt, vận hành, bảo trì phòng net, phòng Game, mạng Lan,WAN cho các đơn vị sự nghiệp

- Cung cấp các linh kiện phần cứng máy tính: CPU, Ram,HardDisk, CDROM, Mouse

- Triển khai các ứng dụng GIS tại địa phương

- Xây dựng các phần mềm ứng dụng theo yêu cầu

- Tổ chức, quản lý, triển khai các mô hình thực nghiệm về côngnghệ sinh học

- Tổ chức mua bán, trao đổi các sản phẩm KHCN

- Tư vấn quy trình, công nghệ trồng rau mầm, rau sạch trong nhàkính, nhà lưới

o Thông tin Khoa học công nghệ

- Phục vụ thư viện điện tử và tra cứu thông tin trực tuyến trênInternet

- Phục vụ các đơn vị sản xuất – kinh doanh muốn tìm hiểu nhữngcông nghệ thích hợp

- Thường trực đáp ứng thông tin theo yêu cầu

- Phục vụ chế độ Hỏi – Đáp thông qua điện thoại, Fax, Email, hoặcliên hệ trực tiếp

Trang 24

- Cung cấp thông tin về thị trường công nghệ, chuyển giao côngnghệ, các cơ hội liên doanh với bạn hàng trong và ngoài nước.

- Tổ chức các hội thảo, hội nghị khách hàng, triển lãm, chợ côngnghệ nhằm giới thiệu công nghệ và sản phẩm mới

- Xuất bản thông tin KHCN

- Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ thông tin, tra cứu thông tin

- Cung cấp giống nấm rơm, nấm bào ngư, nấm linh chi, nấm mèo

- Tư vấn thiết kế vườn lan, hoa kiểng

- Tư vấn thiết kế và cung cấp hóa chất trồng rau sạch, rau mầmtheo hướng thủy canh

o Phòng trưng bày bán hàng

- Cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin và thông tin KHCN

- Cung cấp các hóa chất thiết bị xử lý môi trường

- Cung cấp các sản phẩm tiết kiệm năng lượng

- Cung cấp chế phẩm và thiết bị sinh học (EM, Biogas, men visinh, …)

o Dịch vụ tư vấn

- Thiết kế lắp đặt và bảo trì hệ thống mạng máy tính

- Tư vấn, đào tạo và thiết kế phần mềm ứng dụng, xây dựng cậpnhật Website và logo sản phẩm

- Tư vấn lắp đặt, bảo trì hệ thống xử lý chất thải và các giải phápmôi trường và giám sát môi trường

- Thực hiện các hoạt động dịch vụ và tư vấn về Công nghệ thôngtin và Khoa học công nghệ

- Tư vấn, đào tạo và dịch vụ cung cấp thông tin khoa học côngnghệ

- Tư vần giải pháp tiết kiệm năng lượng và kiểm toán năng lượng

- Tư vấn dịch vụ an toàn bức xạ cho các cơ sở X-Quang, Bệnhviện

Trang 25

3.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Trung Tâm Thông tin & Ứng dụng tiến bộ KHCN Bình Thuận

3.1.3.1 Chức năng

- Trung tâm thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ, lựa chọn và tổ chức ứng dụng, tư vấn, dịch vụ, chuyển giao tiến bộ khoahọc công nghệ và các hoạt động về công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh.Trung tâm có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại Ngân hàng và Kho bạcNhà nước, được sử dụng con dấu riêng để hoạt động và giao dịch theo quyđịnh của pháp luật

3.1.3.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong

và ngoài nước vào các lĩnh vực sản xuất và đời sống

- Tổ chức thực hiện các dự án sản xuất thử nghiệm, chuyển giao và nhânrộng các kết quả của các đề tài và dự án sản xuất thử nghiệm

- Lựa chọn các tiến bộ kỹ thuật, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và tổ chức khảonghiệm để hoàn thiện quy trình kỹ thuật phù hợp với điều kiện của địaphương

- Thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

- Quản lý, lưu trữ và sưu tập nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu,chọn tạo, phục tráng và nhân nhanh giống cây - con bằng công nghệ sinhhọc, cung cấp thông tin và giữ bí mật dữ liệu về công nghệ và đảm bảo antoàn sinh học theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức xây dựng, lắp đặt và chế tạo thiết bị, sản xuất các sản phẩm hoặcthực hiện các công trình phục vụ sản xuất và đời sống sau khi nghiên cứuthành công hoặc nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức khoa học côngnghệ trong và ngoài nước

- Đào tạo, tập huấn kỹ thuật và tư vấn đầu tư về khoa học và công nghệ Tưvấn áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến Tư vấn về sở hữu trítuệ, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, hàng hoá

- Kiểm toán năng lượng và xây dựng phương án sử dụng năng lượng tiếtkiệm

- Lập dự án nghiên cứu về các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật, nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ Tư vấn thiết kế kỹ thuật công trình giao thông,thủy lợi, dân dụng, công trình khai thác nước ngầm, công trình cấp thoátnước, công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

- Tổ chức các hoạt động tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, sản xuất kinh doanh,thương mại hoá các sản phẩm khoa học và công nghệ, các sản phẩm côngnghệ sinh học; trao đổi và mua bán các sản phẩm để phục vụ nhu cầu pháttriển kinh tế xã hội theo đúng pháp luật quy định Được mở văn phòng,quầy hàng, cửa hàng bán, giới thiệu và trưng bày sản phẩm

Trang 26

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH HÀNH

CHÁNH THÔNG TIN

PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC

P HÀNH CHÁNH P THÔNG TIN P ỨNG DỤNG P CÔNG NGHỆ SINH HỌC

- Thực hiện các hợp đồng tư vấn và dịch vụ khoa học và công nghệ phù hợpvới quy định của pháp luật

- Hợp tác với các tổ chức và cá nhân trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ Thực hiện hợp tác quốc tế liên quan đến lĩnh vực ứngdụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ

- Quản lý tổ chức, cán bộ, tài chính, tài sản của Trung tâm theo quy địnhcủa Nhà nước và phân cấp của UBND tỉnh và Sở Khoa học và Công nghệ

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệgiao

3.1.4 Tổ chức quản lý của trung tâm

- Sơ đồ tổ chức

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức trung tâm.

- Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:

o Phòng Hành chánh

1 Chức năng: Tổng hợp chung, quản lý kinh phí chi thường xuyên, quản lýtài sản, công tác tổ chức - cán bộ, thi đua khen thưởng, hành chính và quản trị

2 Nhiệm vụ và quyền hạn

- Xây dựng kế hoạch công tác tuần, nhiệm vụ trọng tâm trong tháng, 6tháng và hàng năm của Trung tâm; theo dõi, đôn đốc việc thực hiệnchương trình, kế hoạch công tác; lập báo cáo quý, 6 tháng, năm và độtxuất của Trung tâm theo chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng doGiám đốc Trung tâm phân công và tổng hợp báo cáo lên Sở KHCN

- Quản lý, thanh quyết toán kinh phí chi hoạt động, nhiệm vụ thườngxuyên của Trung tâm và cho kinh doanh dịch vụ

Trang 27

- Quản lý và tổng hợp báo cáo về tài sản của Trung tâm.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc sử dụng, quản lý côngchức, viên chức, người lao động của Trung tâm

- Quản lý, bổ sung, cập nhật hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức vàngười lao động của các phòng chuyên môn

- Tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền quyết định nâng lương hàng năm,nâng ngạch, chuyển ngạch, tiếp nhận, điều động, đề bạt, nghỉ hưu,thôi việc công chức và người lao động của Trung tâm

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo bồi dưỡng nhânlực Trung tâm theo quy định

- Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của công chức, viênchức và người lao động

- Hướng dẫn, tổng hợp công tác thi đua khen thưởng và công tác kỷluật hàng năm và đột xuất của Trung tâm

- Quản lý con dấu của Trung tâm, các văn bản đi, đến và các văn bảnhành chính khác theo quy định của nhà nước

- Phục vụ Hội nghị, Hội thảo, đón tiếp khách đến liên hệ công tác

- Đảm bảo vệ sinh, an toàn tài sản của cơ quan, của công chức, ngườilao động, khách đến liên hệ công tác và phòng chống cháy nổ trong

cơ quan

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Lãnh đạo Trungtâm và sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ

o Phòng Thông tin

1 Chức năng: Giúp Sở Khoa học và Công nghệ triển khai thực hiện các nhiệm

vụ liên quan đến các hoạt động thông tin KHCN do tỉnh giao Đào tạo, kinhdoanh dịch vụ thông tin trên địa bàn tỉnh

Trang 28

- Xuất bản các ấn phẩm thông tin khoa học và công nghệ phục vụ sảnxuất và đời sống.

- Thực hiện các dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu của mỗi đốitượng phục vụ nghiên cứu và sản xuất kinh doanh

- Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dàihạn và các chương trình, dự án, các văn bản quy phạm pháp luật vềứng dụng tin học trong ngành khoa học và công nghệ của tỉnh

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình, dự án và các văn bảnquy phạm pháp luật về ứng dụng tin học theo chức năng , nhiệm vụđược UBND tỉnh và Bộ Khoa học và công nghệ giao

- Phổ cập, bồi dưỡng kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin cho cán

bộ công chức chuyên nghiệp của các đơn vị trong ngành

- Thực hiện nghiên cứu, áp dụng các đề tài về tin học cho nhiệm vụquản lý Nhà nước và phát triển ngành

- Thực hiện các dịch vụ về tin học (thiết kế Website, phần mềm ứngdụng, đào tạo tin học ứng dụng, mua bán thiết bị…)

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Khoa học và côngnghệ giao

Trang 29

o Phòng Công nghệ sinh học

1 Chức năng: nghiên cứu, ứng dụng, triển khai áp dụng thành tựu công nghệsinh học vào thực tiễn sản xuất phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóacủa tỉnh

2 Nhiệm vụ và quyền hạn

- Tham mưu giúp Trung tâm và Sở về định hướng phát triển, xây dựngchương trình, mục tiêu nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học phục vụtrong các lĩnh vực: nông – lâm – ngư nghiệp, môi trường

- Tiếp nhận, triển khai các quy trình và kỹ thuật công nghệ sinh học hiệnđại (công nghệ vi sinh, công nghệ lên men, công nghệ nuôi cấy mô phục

vụ sản xuất

- Sản xuất, tổ chức các dịch vụ và kinh doanh các sản phẩm công nghệsinh học; sản xuất thử, trao đổi và mua, bán các sản phẩm công nghệ sinhhọc để phục vụ nhu cầu nông nghiệp theo quy định của pháp luật

- Phối hợp với các Viện nghiên cứu, Trường, tổ chức, doanh nghiệp, cánhân trong nước và ngoài nước để tổ chức và tham gia vào các dự ánnghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất thí điểm và đại trà, thươngmại hóa các sản phẩm công nghệ sinh học

3.2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU

Trang 30

Photocopy 01 CANON IR-2420L - Kiểu

đứng, 600 x 1200dpi, A3, A4,

20 bản/phút

(CB532A)

Công nghệ thông tin

Máy tính để bàn 07 - CPU: Intel - Core 2 Duo,

2.93GHz

- Socket type: Intel - Socket 775 (Socket T / LGA775)

- DDRIII: 4GB

Máy tính để bàn(phòng đào tạoKHCN)

40 - CPU: Intel - Core 2 Duo,

10 - CPU: Intel - Core Duo,

3.0GHz Socket 775

- DDRIII: 2GB

(AMD Dual-Core E-350 1.6GHz, 2GB RAM, 320GB HDD, VGA AMD Radeon HD 6310M, 11.6 inch, Windows 7 Starter)

(Intel Core i3-2330M 2.2GHz, 2GB RAM, 500GB HDD, VGA ATI Radeon HD 6470M,13.3 inch, Windows 7 Home Premium)

Công nghệ Sinh học Máy tính để bàn 07 - CPU: Intel - Core 2 Duo,

2.93GHz

- Socket type: Intel - Socket

775 (Socket T / LGA775)

Trang 31

- DDRIII: 4GB

(AMD Dual-Core E-350 1.6GHz, 2GB RAM, 320GB HDD, VGA AMD Radeon HD 6310M, 11.6 inch, Windows 7 Starter)

(AMD Dual-Core E-350 1.6GHz, 2GB RAM, 320GB HDD, VGA AMD Radeon HD 6310M, 11.6 inch, Windows 7 Starter)

Trang 32

Cơ quan ngoài Văn thư đơn vị Lãnh đạo đơn vị

Phòng ban chuyên môn

(3)

(4) (5)

- DreamWeaver

- AC See

- Mc Afree, Avast, Kapersky

3.2.1.3 Khảo sát dữ liệu và cơ sở dữ liệu, hồ sơ, sổ sách

- Hiện tại trung tâm đang sử dụng phần mềm quản lý hoạt động trung tâm trên nềnWebApplication và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySql Tất cả các công văn đến và đi củatrung tâm đều được lưu trữ thủ công và theo dõi bằng phần mềm Excel

(2) Văn thư đơn vị vào sổ, chỉnh sửa văn bản chuyển cho lãnh đạo đơn vị

(3) Văn thư chuyển trực tiếp văn bản lên Giám đốc/Phó Giám đốc để có ý kiến xử lý.Giám đốc/Phó Giám đốc sau khi xem xét văn bản, ghi ý kiến chỉ đạo và trả lại chovăn thư

(4) Văn thư căn cứ ý kiến chỉ đạo của Giám đốc và Phó Giám đốc, thời hạn giải quyếtvăn bản và chuyển văn bản đến cho Phòng chuyên môn

(5) Trưởng phòng chuyên môn xem xét văn bản và ý kiến chỉ đạo của Giám đốc/PhóGiám đốc Sở, phân công cho chuyên viên nghiên cứu giải quyết đúng thời gianBan Giám đốc yêu cầu Chuyên viên được phân công nghiên cứu văn bản, thu thậpthông tin, đề nghị phương án giải quyết để Trưởng phòng báo cáo với Giámđốc/Phó Giám đốc và lưu hồ sơ

Quy trình văn bản đi

Lãnh đạo đơn vi Phòng ban chuyên môn Phòng Hành Chính

Văn thư đơn vị

(3) (4)

(3)

Cơ quan ngoài (5)

Trang 33

Phòng ban chuyên môn (2)

Hình 3.3: Quy trình văn bản đi

(1) Lãnh đạo yêu cầu các phòng ban chuyên môn soạn thảo văn bản đi

(2) Phòng được phân công nghiên cứu, dự thảo văn bản sau đó chuyển cho phònghành chánh

(3) Phòng hành chánh kiểm tra thể thức, kỹ thuật trình bày và trình ký nếu khôngđúng thì trả lại cho phòng chỉnh sửa còn nếu đúng thì chuyển cho lãnh đạo kýduyệt

(4) Lãnh đạo đơn xem xét ký duyệt Nếu đúng thì chuyển cho văn thư phát hành vănbản và lưu văn bản đi, nếu không đúng thì chuyền trả cho phòng hành chính chỉnhsửa

(5) Phát hành văn bản và gửi cho các cơ quan đơn vị

Quy trình văn bản nội bộ (chỉ lưu hành nội bộ không phát hành ra bên ngoài)

Hình 3.4: Quy trình văn bản nội bộ

Văn bản nội bộ là một dạng văn bản đi song chỉ phát hành nội bộ cơ quan không pháthành ra bên ngoài, đó là văn bản điều hành gửi đến các phòng, và tương đương trong cơquan

(1)

(4)

Trang 34

(1) Lãnh đạo yêu cầu các phòng ban chuyên môn soạn thảo văn bản nội bộ.

(2) Phòng được phân công nghiên cứu, dự thảo văn bản sau đó chuyển cho phònghành chánh

(3) Phòng hành chánh kiểm tra thể thức, kỹ thuật trình bày và trình ký nếu khôngđúng thì trả lại cho phòng chỉnh sửa còn nếu đúng thì chuyển cho lãnh đạo kýduyệt

(4) Lãnh đạo đơn xem xét ký duyệt Nếu đúng thì chuyển cho văn thư phát hành vănbản nội bộ trong cơ quan và lưu văn bản nội bộ, nếu không đúng thì chuyền trảcho phòng hành chính chỉnh sửa

(5) Phát hành cho các phòng ban chuyên môn

3.2.1.5 Cơ cấu tổ chức Phòng thông tin

Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức phòng thông tin

- Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận:

Trưởng phòng:

- Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm

về mọi hoạt động tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ củaphòng; tham mưu với lãnh đạo Trung tâm và trực tiếp phụ trách các công việc cụ thể sau:

Trưởng Phòng

Phó Phòng

Chuyên viên 1 Chuyên viên 2 Chuyên viên 3 Chuyên viên 4 Chuyên viên 5

Trang 35

- Tiếp nhận và thực hiện các dự án ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý ngành; trực tiếp phối hợp với các phòng chức năng tham mưu xây dựng các trung tâm tin học trên địa bàn tỉnh.

- Phối hợp với các phòng chức năng thực hiện các công việc khác do lãnh đạo Trung tâm phân công

Phòng có 7 cán bộ công nhân viên gồm:

- 04 cán bộ Kỹ sư Công nghệ thông tin

- 01 cán bộ Cử nhân Cao đẳng công nghệ thông tin

Loại công văn: tên loại công văn( thông báo, quyết định, thư mời…)

Nhân viên: họ tên nhân viên, chức vụ, phòng ban

Trang 36

CoQuan 1,1 Gửi đến 1,n CongVanDen

Sổ công văn đến lưu trữ thông tin công văn đến

Sổ công văn đi lưu trữ thông tin công văn đi

Cơ quan : mã cơ quan, tên cơ quan, địa chỉ cơ quan, điện thoại cơ quan

Công văn đến: Số thứ tự công văn đến, ngày công văn đến, số công văn, ngày vào sổ,người ký, ghi chú, trích yếu công văn đến, tình trạng xử lý, tâp tin đính kèm

Công văn đi: Số công văn đi, ngày công văn đi, người nhận, ghi chú công văn đi, tríchyếu công văn đi, công văn đi đính kèm

Lĩnh vực: mã lĩnh vực, tên lĩnh vực

Loại công văn: mã loại, tên loại

Công văn đến xử lý: nội dung xử lý, kết quả xử lý

Nhân viên: mã nhân viên, họ tên nhân viên, điện thoại nhân viên

Ký duyệt: nội dung ký duyệt

Phòng ban: mã phòng ban, tên phòng ban

Quyền hạn: mã quyền hạn, tên quyền hạn

Chức năng: mã chức năng, tên chức năng

File đính kèm: số công văn, tên file, đường dẫn

Công văn nội bộ: số công văn, tiêu đề, trích yếu, ghi chú

3.3.2 Mối quan hệ giữa các thực thể

Trang 37

NhanVien 0,n CVDenXuLy CongVanDen

0,n

1,1

Trang 38

CongVanDi 1,n Thuộc LinhVuc

- NhanVien: MaNV, HoTenNV, MaPB, MaCV, TaiKhoan, MatKhau, MaQuyen

 R1 : Mã nhân viên không được trùng

 Bối cảnh: NhanVien

Trang 39

 Nội dung: ∀ nv1, nv2 ϵ NhanVien: nv1≠nv2 => nv1.MaNV ≠ nv2.MaNV

 Bảng tầm ảnh hưởng:

- ChucNang: MaCN, TenChucNang

 R2: Mã chức năng không được trùng

 Bối cảnh: ChucNang

 Nội dung: ∀ cn1, cn2 ϵ NhanVien: cn1≠cn2 => cn1.MaCN ≠ cn2.MaCN

 Bảng tầm ảnh hưởng:

- PhongBan: MaPB, TenPhongBan

 R3: Mã phòng ban không được trùng

Ngày đăng: 19/11/2014, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3.1:  Các thành phần của SQL server 2005 - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 2.3.1 Các thành phần của SQL server 2005 (Trang 14)
Hình 2.4.1: Môi trường lập trình Windows Form với ngôn ngữ C# trong bộ Visual Studio 2008 - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 2.4.1 Môi trường lập trình Windows Form với ngôn ngữ C# trong bộ Visual Studio 2008 (Trang 17)
Hình 2.5.1: Màn hình thiết kế Power Designer 15.2 - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 2.5.1 Màn hình thiết kế Power Designer 15.2 (Trang 18)
Bảng 3.2: Khảo sát phần mềm - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Bảng 3.2 Khảo sát phần mềm (Trang 29)
Hình 3.3: Quy trình văn bản đi - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 3.3 Quy trình văn bản đi (Trang 31)
Hình 4.2.1: Sơ đồ phân cấp chức năng đã được tin học hóa - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.2.1 Sơ đồ phân cấp chức năng đã được tin học hóa (Trang 51)
Hình 4.1: Màn hình đăng nhập - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.1 Màn hình đăng nhập (Trang 52)
Hình 4.3: Cấu hình máy chủ - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.3 Cấu hình máy chủ (Trang 53)
Hình 4.4: Tiếp nhận công văn đến - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.4 Tiếp nhận công văn đến (Trang 53)
Hình 4.6: Giao diện chuyển lãnh đạo ký duyệt - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.6 Giao diện chuyển lãnh đạo ký duyệt (Trang 54)
Hình 4.5: Công văn chưa xử lý - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.5 Công văn chưa xử lý (Trang 54)
Hình 4.7: Màn hình cập nhật thông tin công văn đến - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.7 Màn hình cập nhật thông tin công văn đến (Trang 55)
Hình 4.8: Xác nhận xóa công văn đến - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.8 Xác nhận xóa công văn đến (Trang 55)
Hình 4.9: Công văn đến chưa xử lý giám đốc - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.9 Công văn đến chưa xử lý giám đốc (Trang 56)
Hình 4.10: Chuyển Phó Giám Đốc - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.10 Chuyển Phó Giám Đốc (Trang 56)
Hình 4.11: Danh sách công văn đến đã duyệt - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.11 Danh sách công văn đến đã duyệt (Trang 57)
Hình 4.12: Màn hình phân phối công văn đến - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.12 Màn hình phân phối công văn đến (Trang 57)
Hình 4.13: Soạn công văn đi - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.13 Soạn công văn đi (Trang 58)
Hình 4.14: Công văn đi chưa ký duyệt - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.14 Công văn đi chưa ký duyệt (Trang 58)
Hình 4.16: Danh sách công văn đến - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.16 Danh sách công văn đến (Trang 59)
Hình 4.15: Công văn đi phát hành - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.15 Công văn đi phát hành (Trang 59)
Hình 4.19: Danh sách công văn đi - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.19 Danh sách công văn đi (Trang 61)
Hình 4.20: Công văn đi phát hành - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.20 Công văn đi phát hành (Trang 61)
Hình 4.22: Công văn đi đã duyệt - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.22 Công văn đi đã duyệt (Trang 62)
Hình 4.23: Màn hình tìm kiếm công văn đến - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.23 Màn hình tìm kiếm công văn đến (Trang 63)
Hình 4.24: Màn hình tìm kiếm công văn đi - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.24 Màn hình tìm kiếm công văn đi (Trang 63)
Hình 4.26 : Thông báo đến - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.26 Thông báo đến (Trang 64)
Hình 4.28: Tìm kiếm thông báo nội bộ - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.28 Tìm kiếm thông báo nội bộ (Trang 65)
Hình 4.29: Chi tiết tài khoản - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG VĂN TẠI TRUNG TâM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÌNH THUẬN
Hình 4.29 Chi tiết tài khoản (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w