báo cáo kết quả xây dựng chương trình quản lý trang trại chăn nuôi lợn sinh sản
Báo cáo kết quả xây dựng chơng trình quản lí trang trại chăn nuôi lợn sinh sản Võ Văn Sự, Phạm Nhật Lệ, Phùng Thị Vân, Trần Anh Phơng, Lê Thị Ngọc Bộ môn Đa dạng Sinh học và Động vật Quý hiếm 1. Đặt vấn đề Để đáp ứng nhu cầu một ngày một tăng về hiệu quả chăn nuôi đặc biệt là tăng cơng việc quản lí một cách có hiệu quả, tăng tiến bộ di truyền của các đàn lợn - ngành chăn nuôi lợn Việt Nam - hơn bao giờ hết - phải ứng dụng u việt của công nghệ tin học. Điều này cần trở nên bức bách khi nhà nớc đ đầu t hai dự án giống lợn hàng chục tỷ đồng cho hai miền nam bắc với hy vọng làm chủ dần đợc công nghệ trong công tác giống. Trong thực tế đ có những cố gắng nhất định: đ nhập và chạy thí điểm hai phần mềm quản lí giống: PIGMANIA của úc và PIGCHAMP của Mỹ. Ngời miền Nam cũng đ tự viết 3 phần mềm. Tuy nhiên sự cố gắng đó cha đợc trọn vẹn và cha áp dụng đợc rộng ri. Đó là phần quản lý. Còn ở lĩnh vực phân tích số liệu, tình hình còn kém lạc quan hơn: ta đ chạy thử chơng trình PIGBLUP của úc. Đánh giá về các phần mềm của nớc ngoài, ta thấy có những u điểm lớn tuy nhiên cũng có rất nhiều nhợc điểm mà cần phải suy nghĩ: Các phần mềm này đợc bảo vệ bản quyền - nên thờng khi bán cho khách hàng họ thờng dùng khoá cứng - gắn một thiết bị m vào cổng nào đó của máy tính. Nếu thiết bị này hỏng phải gửi về bản quốc - chờ kiểm tra - và nếu có hỏng thì mới gửi quay trở lại cho chúng ta. Thời gian gửi đi - gửi lại mất 1-2 tháng. Thế là công việc của chúng ta phải bỏ giữa chừng. Các phần mềm này viết bằng tiếng Anh khiến cho việc áp dụng trên toàn quốc là không thể đợc. Thực ra ngành chăn nuôi lợn của chúng ta không hiện đại - một trại lợn th- ờng không thuần nhất nhiều mặt - thí dụ nh giống - cả lai - cả thuần. Thực tế và yêu cầu - cách thức tổ chức quản lý của ta do đó không nh của họ. Việc áp dụng phần mềm của họ ít khi đáp ứng về mặt lý thuyết và thực tiễn cũng đ đợc chứng minh. Chúng ta cũng không thể phụ thuộc vào sản phẩm của họ mi đợc. Phần mềm của họ đắt - 1000 - 2000 USD - không phù hợp với đại đa số cơ sở. Xét thấy khả năng của nớc ta: Đội ngũ tin học khá mạnh - Điều này thể hiện là nớc ta định biến khả năng này thành thế mạnh - mũi nhọn trong kinh tế nớc nhà thế kỉ 21 này. Nhiều phần mềm của ngời Việt Nam đ sáng tạo và bán đi nớc ngoài. Đến nay đ có hơn 20 phần mềm kế toán - và 30 phần mềm quản lý đủ mọi lĩnh vực đ đợc ng- ời Việt Nam sáng tạo và sử dụng. Riêng lĩnh vực chăn nuôi đ có 7 phần mềm đợc viết và đang đợc ứng dụng, thí dụ phần mềm quản lí Bò sữa của Cục khuyến nông và Khuyến lâm - Viện Chăn Nuôi, Phần mềm quản lý gia cầm của Viện Chăn Nuôi. Với các lý do đ nêu trên - chúng tôi thấy rằng cần và có thể tạo ra một hoặc thậm chí nhiều phần mềm cho chính mình. 2. Nội dung và phơng pháp 2.1. Yêu cầu - Phù hợp với môi trờng quản lí trang trại - Đảm bảo việc thu thập tât cả các số liệu liên quan đến công tác giống (và một phần đến công việc khác: thú y - chuồng trại và thức ăn - nếu có thời gian) - Đa ra các báo biểu liên quan đến mọi mặt theo yêu cầu của các nhà quản lí. - Dễ sử dụng - Phân phát cho tất cả các cơ sở chăn nuôi trong nớc hoặc miễn phí hoặc có một phần kinh phí. 2.2. Nội dung và phơng pháp 1. Khảo sát 2. Phân tích hệ thống 3. Xây dựng cơ sở dữ liệu 4. Soạn chơng trình 5. Nhập số liệu 6. Chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ Visual Foxpro, chạy trên môi trờng Windows 95 trở lên. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Tên VietPigMan - Việt Nam Pig Manager 3.2. Những nét chung từ góc độ tin học 3.2.1. Ngôn ngữ , môi trờng - Chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ Visvual Foxpro 6.0, là ngôn ngữ đợc sử dụng nhiều nhất dùng để viết các phần mềm quản lý ở Việt Nam. Chơng trình hoạt động trong môi trờng Windond 95 trở lên (với máy thấp nhất là 486, và bộ ram là 8MB). - Bộ cài đặt đợc lu trong đĩa mền hoặc trong đĩa CD - Một bản hớng dẫn sử dụng khoảng 150 trang. 3.2.2. Bảng điều khiển Có 5 menu điều khiển gồm: 1. Hệ thống: Có ba chức năng quản lý: + Ngời và đơn vị sử dụng + Kiểm tra hệ thống và chỉ số hoá các tệp dữ liệu + Gộp số liệu các loại chỉ tiêu để gửi về Trung tâm 2. Danh mục: Dùng để khai báo và m hoá: + Tên các chuồng + Giống + Ngời quản lí. + Các loại thuốc 3. Nhập số liệu: Gồm các menu thực hiện các chức năng: + Khai báo lí lịch. + Khai báo sự biến động. + Khai báo về sinh trởng. + Khai báo về sinh sản. + Khai báo về sức khoẻ (Phòng và chữa bệnh, Tiêm phòng). + Khai báo về thức ăn. 4. Báo biểu: (Xuất số liệu) số liệu nhập vào đợc xuất ra ở các dạng báo cáo tổng hợp gồm: 5. Tiện ích + Bản quyền + Máy tính + Lịch (làm việc) Có phần trợ giúp 3.2.3. Hệ thống cho ngời sử dụng Ngời sử dụng có thể tạo mật khẩu riêng biệt cho mình để tránh sử dụng chung + Có thể khai báo các loại khác nhau theo lứa tuổi, loài vật nuôi nhằm mục đích dễ quản lý về số liệu và phân tích một cách khoa học. 3.2.4. Nhập số liệu + Số liệu khi nhập vào, đặc biệt là m số (nh m các loại thuốc, bệnh) đ- ợc tự động kiểm tra, không cho phép lặp lại. + Số liệu số liệu nhập vào cũng đợc kiểm tra tính logic và đầy đủ, tránh sai sót. + Chơng trình tự động cung cấp m sẵn. Thí dụ: nh khi nhập tên thuốc, ngời nhập số chỉ việc lựa chọn mà không cần phải viết, giảm bớt thời gian ghi và không nhầm lẫn. 3.2.5. Xuất số liệu, báo biểu VIEPIGMAN xuất ra 50 loại bảng biểu với nội dung chuyên môn trong 3 dạng 1. Báo cáo chi tiết từng chỉ tiêu Thí dụ nh danh sách đàn lợn, danh sách lợn nái cơ bản. 2. Báo cáo tổng hợp cá thể: Lí lịch. 3. Báo cáo phân tích: VIEPIGMAN cũng đa ra nhiều báo mang tính phân tích: thí dụ nh năng suất sữa và giống. Tuổi đẻ lần đầu và khu vực. 4. Báo cáo hệ phả: VIEPIGMAN cho phép tra cứu hệ phả của một cá thể mà nhiều phần mềm chăn nuôi khác không có. Đây là một sáng tạo của tập thể tác giả. Xuất số liệu báo cáo ở góc độ tin học - VIEPIGMAN cung cấp danh sách các loại báo cáo trên ở 2 dạng: - Xem (preview) - In (print) 3.3. ứng dụng Phần mềm đ đợc sử dụng ở: TTNC Lợn Thuỵ Phơng, Xí nghiệp Lợn giống Mỹ Văn, Xí nghiệp Lợn giống Thái Bình, TTNC và Đào tạo Chăn nuôi Bình Thắng, 4. Kết luận và đề nghị - Phần mềm đ đảm bảo đợc các yêu cầu về quản lý đàn lợn giống. - Đề nghị cho phổ cập rộng ri. . Báo cáo kết quả xây dựng chơng trình quản lí trang trại chăn nuôi lợn sinh sản Võ Văn Sự, Phạm Nhật Lệ, Phùng Thị Vân, Trần Anh Phơng, Lê Thị Ngọc Bộ môn Đa dạng Sinh học và. cầu một ngày một tăng về hiệu quả chăn nuôi đặc biệt là tăng cơng việc quản lí một cách có hiệu quả, tăng tiến bộ di truyền của các đàn lợn - ngành chăn nuôi lợn Việt Nam - hơn bao giờ hết. dạng 1. Báo cáo chi tiết từng chỉ tiêu Thí dụ nh danh sách đàn lợn, danh sách lợn nái cơ bản. 2. Báo cáo tổng hợp cá thể: Lí lịch. 3. Báo cáo phân tích: VIEPIGMAN cũng đa ra nhiều báo mang