1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động của trung tâm thông tin khoa học và tư liệu giáo khoa ở học viện chính trị công an nhân dân

124 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CƠNG AN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CƠNG AN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Hữu Hoan HÀ NỘI - 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, cơng tác thơng tin nói chung TT-TV nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực GD-ĐT Việc khai thác hiệu thông tin trở thành nhân tố hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thư viện cầu nối thông tin người sử dụng, yếu tố quan trọng, thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệu đào tạo trường ĐH tách rời trường ĐH Trong trường ĐH, thư viện góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cho đất nước, thúc đẩy tiến xã hội, phát triển sản xuất khoa học công nghệ Thư viện cung cấp cho xã hội TTKH mẻ, đặc biệt thành cơng trình NCKH Đây dạng thơng tin mang tính đặc thù đơi thơng tin nhất, khó tìm thấy nơi khác Thư viện bổ sung cập nhật kiến thức mới, phương pháp giảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập giảng dạy thêm sinh động hấp dẫn Thư viện mở rộng điều kiện học tập cho học viên không gian, thời gian lĩnh vực tri thức so với khuôn khổ qui định nội dung, chương trình kế hoạch đào tạo nhà trường Đặc biệt, trình ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - học tập, NCKH, thư viện trở thành trung tâm thơng tin thực sự, góp phần đắc lực biến thơng tin thành tri thức cách liên kết nguồn tài nguyên thông tin với nhau, đồng thời mở rộng khả đáp ứng nhu cầu tin đối tượng qua hợp tác liên thông chia sẻ NLTT cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian vật chất cho người sử dụng Thư viện cịn góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho CBTV, vấn đề thể rõ nét qua việc hướng dẫn, giảng dạy kỹ tìm kiếm, hỗ trợ cho người sử dụng thông tin khai thác hiệu nguồn thơng tin sẵn có Hiện nay, yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đòi hỏi trường ĐH phải đổi bản, toàn diện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy - học, đội ngũ giảng viên, sở vật chất trang thiết bị dạy học Thư viện yếu tố đáng quan tâm trung tâm tri thức trường ĐH, phận thiếu việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát triển toàn diện, nơi mà thầy trò phát huy tinh thần "tự học, học liên tục, học suốt đời" Bởi vậy, trước đổi giáo dục ĐH buộc nhà quản lý thư viện ĐH phải nắm bắt kịp thời tự điều chỉnh hoạt động quản lý để nhanh chóng đón nhận đáp ứng với đổi Với hoạt động chuyển giao tri thức NCKH, nhân tố đặc biệt quan trọng, định chất lượng chuyển giao tri thức NCKH khả cung cấp nguồn tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu trước hết nhà quản lý, giảng viên, học viên trường ĐH Đây sứ mệnh hoa ̣t ̣ng TT-TV trường ĐH Vì trình đổi giáo dục ĐH phải đồng nghĩa với trình đổi hoa ̣t đ ộng TT-TV trường ĐH nhằm thoả mãn tốt cầu thông tin cho người sử dụng thông tin lúc, nơi Đối với Học viện Chính trị Cơng an nhân dân - sở giáo dục ĐH công lập trực thuộc Bộ Công an, thành lập theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ sở tiếp nhận tồn đội ngũ cán sở vật chất Trường Bồi dưỡng nghiệp vụ CAND; đồng thời tiếp nhận nhiều cán lãnh đạo huy giảng viên từ sở giáo dục ĐH lực lượng CAND Học viện Chính trị Cơng an nhân dân có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ ĐH, sau ĐH đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo huy thuộc lĩnh vực xây dựng lực lượng CAND; đào tạo bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng CAND; thực nhiệm vụ hợp tác với ngành giáo dục, đào tạo; trung tâm NCKH lực lượng CAND Đơn vị thực chức TT-TV Học viện Chính trị CAND gọi Trung tâm TTKH TLGK với chức cụ thể sau: Giúp Giám đốc Học viện quản lý, thực hoạt động công tác TTKH; quản lý, bổ sung, khai thác có hiệu hệ thống thư viện, TLGK; in sao, nhân ấn phẩm phục vụ yêu cầu công tác, giảng dạy, NCKH, học tập giải trí cho cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên học viên Học viện Tuy thành lập với đơn vị khác thuộc Học viện với chức quan trọng nêu trên, Trung tâm TTKH TLGK, nhận quan tâm đặc biệt Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện xem nhiệm vụ trị quan trọng, công cụ đắc lực thiếu trình GD-ĐT, NCKH Cùng với việc tiếp nhận lại sở vật chất sẵn có thư viện trường Bồi dưỡng nghiệp vụ CAND, từ thành lập đến hoạt động c Trung tâm TTKH TLGK đã hỗ trợ tốt cho trình học tập học viên nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, đơn vị nên hoạt động nhiều hạn chế, thiếu đồng chế hoạt động sở vật chất, hạ tầng chưa đầu tư nhiều Trước yêu cầu thực tiễn, để với đơn vị thuộc Học viện chung tay, góp phần thực tốt chức năng, yêu cầu, nhiệm vụ trị Học viện, Trung tâm TTKH TLGK cần phải tiếp tục nghiên cứu, xây dựng không ngừng đổi hoạt động, phát triển VTL thư viện đa dạng phong phú, đặc biệt phát triển dạng tài liệu điê ̣n t ử, cải tiến phương thức phục vụ, đẩy mạnh ứng dụng CNTT tất mặt hoạt động Đó yêu cầu cấp bách lĩnh vực đòi hỏi Học viện Chính trị CAND phải tìm giải pháp hướng phù hợp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Về mặt lý luận, quản lý hoạt động TT-TV thuộc sở giáo dục ĐH có số cơng trình nghiên cứu góc độ phận biện pháp phát triển sở giáo dục ĐH Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, cụ thể quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK Học viện Chính trị CAND nói riêng trường ĐH thuộc BCA nói chung Từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện Chính tr ị Cơng an nhân dân” làm luận văn thạc sĩ thực cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý TT - TV sở giáo dục đại học, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trung tâm TTKH TLGK Học viện Chính trị CAND, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK Học viện Chính trị CAND, góp phần nâng cao hiệu hoạt động phục vụ Trung tâm thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý hoạt động TT- TV sở giáo dục đại học nói chung - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện Chính trị Cơng an nhân dân - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện Chính trị CAND - Tổ chức khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động TT- TV Trung tâm TTKH & TLGK sở giáo dục đại học ngành Công an 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động ở Trung tâm Thông tin khoa h ọc Tư liệu giáo khoa Học viện Chính trị CAND Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu hoạt động Trung tâm TTKH TLGK Học viện Chính trị Cơng an nhân dân giai đoạn từ 2014 đến - Đối tượng khảo sát: Cán lãnh đạo (CBLĐ): 30 người; Cán Trung tâm (CBTT): 26 người, giảng viên (GV): 40 người; Học viên (HV): 50 người với tổng số 146 người Giả thuyết khoa học Thời gian qua, công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng c Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện Chính tr ị Cơng an nhân dân đáp ứng nhiệm vụ phục vụ GD - ĐT và NCKH Ho ̣c viê ̣n Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu chức nhiệm vụ Học viện Chính trị CAND, cơng tác quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK nhiều hạn chế bất cập Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý cách triệt để đồng góp phần đổi hoạt động trung tâm TTKH TLGK, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Chính trị CAND Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận như: Hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài văn bản, Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước Bộ Công an công tác TT TV trường Đại học nói chung 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp tư liệu, số liệu công tác quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK; tài liệu đạo, văn Đảng Nhà nước Bộ Công an công tác TT- TV trường Đại học nói chung trường Đại học ngành Cơng an nói riêng 7.2.2 Điều tra, khảo sát Tác giả tiến hành điều tra, khảo sát ý kiến cán quản lý, giảng viên học viên bảng hỏi công tác quản lý hoạt động Trung tâm đáp ứng yêu cầu nghiệp GD-ĐT NCKH Mục đích điều tra khảo sát phiếu hỏi thu thập thông tin, thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK thông qua câu hỏi 7.2.3 Phỏng vấn, trao đổi Tác giả tiến hành vấn, trao đổi tranh thủ ý kiến đóng góp lãnh đạo, cán quản lý, giảng viên học viên thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK, thuận lợi khó khăn, quan điểm nhà quản lý để bổ sung, hoàn thiện đề tài luận văn 7.3 Phương pháp thống kê phân tích số liệu Tác giả tiến hành thống kê bảng biểu số liệu, sử dụng công thức tốn thống kê trung bình cộng, hệ số tương quan, số trung vị, độ lệch chuẩn để định lượng kết nghiên cứu cho đề tài luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày có chương: Chương l Cơ sở lý luận về quản lý hoa ̣t đô ̣ng Trung tâm TTKH & TLGK trường đại học Chương Thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm TTKH & TLGK Học viện Chính trị Cơng an nhân dân Chương Biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm TTKH & TLGK Học viện Chính trị CAND CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ TƢ LIỆU GIÁO KHOA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổ ng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Cách vài kỷ, thư viện nhiều nhà khoa học giới đề cập nghiên cứu đến Qua khảo sát cho thấy có số nghiên cứu tiêu biểu sau: Đầu kỷ XIX (vào khoảng từ 1808-1892), nhà thư viện học người Đức M.Sretinge lần sử dụng từ “Thư viện học” Ở Liên Xô (trước đây), nhà khoa học A Trernhiac, L.B Khapkina; Ia.V.Ripin; Parơxki… có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm “Thư viện”, “Thư viện học”, “Khách thể thư viện học”, “Đối tượng thư viện học”, Ở Mỹ có số nhà khoa học nghiên cứu hình thành phát triển nghiên cứu khía cạnh hoạt động hệ thống thư viện đại học cách công phu nghiêm túc, đáng kể tác phẩm The Academic Library (thư viện học tập) John Budd; The University Library in the United States (its Origins and Development) (Thư viện trường đại học Mỹ, nguồn gốc phát triển) Arthur Hamlin; New history of United State (Lịch sử nước Mỹ) Eric Foner Ở nước Phương Tây, đặc biệt Mỹ, Anh có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả: Ch Dane, Đ.G Phoxkét, S.Simsova; M.Macki “thư viện so sánh” Theo tài liệu Anh, Mỹ khái niệm “Thư viện học so sánh quốc tế” gồm công việc sau: Tập hợp tư liệu kiện; Hoạt động thư mục dịch thuật; Hoạt động phạm vi quốc tế; Hoạt động nghiên cứu khoa học xuất 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều nhà khoa học nghiên cứu thư viện, có cơng trình nghiên cứu, báo tác giả Lê Văn Viết đề cập đến vấn đề thư viện như: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, yếu tố cấu thành thư viện, cách tổ chức, vận hành loại thư viện khác giới nước Tác giả Nguyễn Huy Chương nghiên cứu “Lịch sử hình thành phát triển hệ thống TT - TV đại học Mỹ, định hướng vận dụng số kinh nghiệm vào thư viện đại học Việt Nam” Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả vận dụng số kinh nghiệm thư viện đại học Mỹ vào q trình phát triển hồn thiện hệ thống thư viện đại học Việt Nam Đặc biệt tác giả đưa số giải pháp thúc đẩy xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường đại học [2, tr.24] Tác giả Nguyễn Văn Hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý trung tâm TT - TV, Đại học Quốc gia Hà Nội” đưa phương hướng giải pháp tiếp tục đổi mơ hình trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia [9, tr.18] Như vậy, Việt Nam công tác thư viện nhà khoa học nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn thư viện Việt Nam Những cơng trình đóng góp đáng kể cho hình thành phát triển thư viện nước, nâng cao chất lượng hiệu phát triển giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học trường ĐH 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý chức quản lý + Quản lý Từ lồi người xuất có phân công lao động, dạng lao động mang tính đặc thù bao gồm việc tổ chức, điều kiển hoạt động người, hoạt động cần tới quản lý Nhận xét: Qua bảng ta thấy, biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm TTKH & TLGK đánh giá mức độ khả thi cao thể điểm trung bình chung biện pháp quản lý Y = 2,6 Biện pháp: “Kế hoạch hóa hoạt động Trung tâm dựa vào mục tiêu, định hướng phát triển giai đoạn Trung tâm” đánh giá mức độ khả thi cao Y = 2,9 cán thư viện nhận thức vị trí tầm quan trọng việc lập kế hoạch hoạt động Trung tâm, từ việc lập kế hoạch để phân cơng cơng việc cụ thể có trách nhiệm với cơng việc nhằm đạt mục tiêu đề Biện pháp: “Đầu tư sở vật chất, thiết bị ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động Trung tâm” đánh giá mức thấp với Y = 2,3 Biện pháp nhận xét khơng có tính khả thi cao Học viện với diện tích nhỏ hẹp, sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu, phòng làm việc chật hẹp Hơn nữa, trường vừa thành lập nên việc đầu tư sở vật chất, thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động khó khăn, kinh phí đầu tư từ Bộ Cơng an cịn nhiều hạn chế Tóm lại, biện đề xuất đề tài kết nghiên cứu thăm dò ý kiến lãnh đạo, cán quản lý, giảng viên Đây kết nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý, đạo Ban Giám đốc Học viện, đồng chí lãnh đạo CAND, đội ngũ cán quản lý, giảng viên giàu kinh nghiệm tâm huyết với nghề Các biện pháp đề xuất có tính thực tiến tính khả thi cao 3.5.2 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Có thể biểu diễn đánh giá chuyên gia mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK theo biểu đồ sau: 108 3.5 2.9 2.8 2.8 2.5 2.9 2.7 2.6 2.7 2.4 2.3 2.5 2.6 2.2 2.4 2.3 1.5 0.5 Biểu đồ 3.1: Sự tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học Tƣ liệu giáo khoa BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo bồi dưỡng đề xuất xin ý kiến chuyên gia tương quan thuận chặt chẽ, tức có phù hợp cao mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý Các biện pháp quản lý cần đến mức mức độ khả thi tương ứng 109 BP7 34 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng biện pháp mặt hoạt động Trung tâm TTKH vàTLGK góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng GD-ĐT NCKH Học viện Đề tài đưa biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm bao gồm: - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ chi ến sỹ, công nhân viên công tác quản lý hoạt động Trung tâm; - Kế hoạch hóa hoạt động theo mục tiêu giai đoạn cụ thể Trung tâm; - Xây dựng quy trình tác nghiệp có hệ thống tăng cường quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm; - Tăng cường NLTT có định hướng phục vụ GD-ĐT NCKH; - Nâng cao hình thức phục vụ bạn đọc, người dùng tin; - Đầu tư sở vật chất, thiết bị ứng dụng CNTT; - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm Qua kết khảo nghiệm cho thấy 7/7 biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao phù hợp với phát triển Nhà trường Những biện pháp phải thực đồng đáp ứng yêu cầu trường ĐH vừa thành lập phát triển quy mô đào tạo ngày lớn Học viện mà BCA tin tưởng giao phó 110 35 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu sở lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK Học viện Chính trị CAND qua khảo nghiệm điều tra nêu trên, đề tài xin rút số kết luận sau: 1.1 Tổng quan vấn đề lý luận cần nghiên cứu liên quan đến chủ đề giải luận văn, đề tài hệ thống hóa khái niệm quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK trường ĐH 1.2 Thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK Học viện Chính trị CAND có nhiều cố gắng bồi dưỡng nâng cao nhận thức trình độ chuyên môn cho cán chiến sĩ; phục vụ bạn đọc cung cấp thông tin cho bạn đọc nhìn chung cịn số bất cập chế hoạt động chế độ sách đầu tư kinh phí cho thư viện cịn hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ GD-ĐT NCKH Học viện Chính trị CAND 1.3 Đánh giá qua khảo sát lãnh đạo Học viện, CBQL, giảng viên số biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK Học viện Chính trị CAND như: Tăng cường NLTT có định hướng phục vụ GD-ĐT và NCKH; đổi nâng cao chất lượng hình thức phục vụ bạn đọc, người dùng tin; Tăng cường bảo vệ tài liệu mật, quản lý ghi nghiệp vụ quản lý công tác in ấn tài liệu đánh giá tốt, hiệu đạt mức hạn chế 1.4 Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp đưa có tính cần thiết có tính khả thi cao Qua cho thấy biện pháp luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.5 Trên sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm TTKH TLGK, đề xuất biê ̣n pháp đổi quản lý hoa ̣t đô ̣ng Trung tâm TTKH TLGK Học viện Chính trị 111 CAND nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiê ̣m vu ̣ GD -ĐT và NCKH c Ho ̣c viê ̣n Chính trị CAND sau: - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ chi ến sỹ, công nhân viên công tác quản lý hoạt động Trung tâm; - Kế hoạch hóa hoạt động theo mục tiêu giai đoạn cụ thể Trung tâm; - Xây dựng quy trình tác nghiệp có hệ thống tăng cường quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm; - Tăng cường NLTT có định hướng phục vụ GD-ĐT và NCKH; - Nâng cao hình thức phục vụ bạn đọc, người dùng tin; - Đầu tư sở vật chất, thiết bị ứng dụng CNTT; - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm Mặc dù qua khảo sát 7/7 biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi, biện pháp mang tính Để phát huy tối đa tính hiệu biện pháp trình quản lý hoạt động Trung tâm TTKH &TLGK cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu thực tiễn năm Khuyến nghị Những biện pháp nêu cần thiết có tính khả thi cao Học viện Chính trị CAND Tuy nhiên, để tạo nên điều kiện thuận lợi, nâng cao hiệu biện pháp, Học viện Chính trị CAND mạnh dạn kiến nghị số vấn đề sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Có sách khuyến khích sở giáo dục ĐH giáo dục nghề nghiệp tăng cường NCKH tư liệu TTKH TLGK, đặc biệt lực lượng vũ trang nhân dân điều kiện hội nhập quốc tế với khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển cao phải đảm bảo yêu cầu bảo mật 112 - Rà soát để kiến nghị sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh mặt hoạt động TT-TV theo hướng tăng cường quyền tự chủ cho thư viện trường ĐH, đồng thời thư viện có chế phối hợp để chia sẻ, khai thác NLTT cách hiệu - Không ngừng tăng cường tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công tác TTKH TLGK trường ĐH Từ có yêu cầu, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trường hoạt động thông tin - thư viện cịn yếu, đồng thời trường có hoạt động đạt hiệu cao để nêu gương, làm mơ hình mẫu cho sở giáo dục ĐH khác tham khảo, học tập 2.2 Đối với Bộ Công an - Tăng cường nghiên cứu để xây dựng chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động đơn vị làm công tác TT-TV Học viện, trường ĐH Cơng an để có mơ hình phù hợp, vừa đảm bảo tiêu chuẩn đại đáp ứng yêu cầu đặc thù riêng lực lượng CAND, đặc biệt cơng tác bảo vệ bí mật Nhà nước tình hình - Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước phục vụ xây dựng, trang bị sở vật chất; mua sắm tài liệu, thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu đại hóa; ứng dụng thành tựu CNTT việc sử dụng, tra cứu TT-TV - Tăng cường biên chế cho công tác TTKH TLGK, đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ yêu cầu chung Nhà trường 2.3 Đối với lãnh đạo Học viện Chính trị Cơng an nhân dân - Đề nghị Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện tiếp tục quan tâm đạo, lãnh đạo mặt công tác Trung tâm TTKH TLGK nhằm đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần vào việc thực nhiệm vụ trị chung Học viện 113 - Hoàn thiện cấu tổ chức máy Trung tâm, đồng thời tăng cường biên chế đủ số lượng đảm bảo chất lượng để hoạt động ổn định vững - Ngoài kinh phí Bộ đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước, cần tăng cường quan hệ hợp tác, đối ngoại để huy động nguồn kinh phí xã hội hóa, đầu tư nâng cấp hệ thống TTKH TLGK Học viện - Thực chế độ sách cán làm công tác TTKH TLGK để khuyến khích động viên cán yêu ngành, yêu nghề nâng cao hiệu công tác 2.4 Đối với lãnh đạo Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa, Học viện Chính trị Cơng an nhân dân - Cần khơng ngừng nghiên cứu, thực có hiệu mặt công tác quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Trong đó, trọng cơng tác lập kế hoạch hoạt động để làm triển khai mặt công tác khác Đồng thời, tăng cường kiểm tra, giám sát để đánh giá kết đạt được, hạn chế, yếu nhằm đưa biện pháp nâng cao chất lượng công tác Trung tâm - Chủ động giao lưu, trao đổi với đơn vị có chức tương tự thuộc đại học ngành Công an để học tập kinh nghiệm, áp dụng vào điều kiện Trung tâm cho phù hợp với tình hình thực tiễn - Tăng cường, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để cán nâng cao trình độ, lực, đáp ứng yêu cầu ngày cao thời đại kinh tế tri thức hội nhập quốc tế tình hình 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận NCKH, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển - Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý Thư viện trung tâm thơng tin, NXB Trường ĐH văn hóa, Hà Nội Học viện Chính trị Cơng an nhân dân (2015), “Quyết định 1127/ QĐ- T29P5 ngày 24/7/2015 ban hành quy định quản lý nghiệp vụ” Học viện Chính trị Công an nhân dân (2015), “Quyết định 531/QĐ-T29P5 ngày 05/5/2015 việc ban hành quy chế bảo vệ tài liệu mật” Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lí giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2010), Cơ sở khoa học giải pháp quản lý đào tạo theo định hướng đảm bảo chất lượng trường ĐH sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Lộc - Đặng Bá Lãm - Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 11 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục ĐH, NXB ĐH quốc gia, Hà Nội 12 Tổng cục Chính trị CAND (2014), “Quyết định 12255/QĐ-X11-X12 ngày 25/9/2014 việc thành lập Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa thuộc Học viện Chính trị CAND” 115 13 Ủy ban thường vụ quốc hội (2000), Pháp lệnh thư viện, Hà Nội 14 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học - Những viết chọn lọc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch (2007), “Quyết định số 10/2007/QĐBVHTTDL ngày 04/5/2007 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 16 Bộ Công an (2014), “Quyết định số 1636/QĐ-BCA, ngày 02/4/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Học viện Chính trị CAND” 17 Thủ tướng Chính phủ (2014), “Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2014 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Học viện Chính trị CAND” B Tài liệu tiếng Anh 18 Fzredrick Winslow Taylor (1991), “The scientific management principles” 19 Harold Koontz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994) “The crucial issue of management "; Publishing scientific and technical, Hanoi 20 Mulhem, J (2002), "Current issues in higher education quality assurance: An introduction for academic library administrators", Advances in Library Administration and Organization, Volume 19 pp 137-164 21 Owusu-Ansah, E.K (2004), "Information Literacy and Higher Education: Placing the Academic Library in the Center of a Comprehensive Solution", The Journal of Academic Librarianship, Volume 30 (1), pp 3-16 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt Trung tâm TTKH TLGK, Học viện Chính trị CAND, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến kết thực biện pháp quản lý cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng sau: I Đánh giá nội dung quản lý công tác lập kế hoạch hoạt động Trung tâm Đối tượng xin ý kiến là: CQLĐ: 30; CBTT: 26 người Tổng số: 56 người Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá TT Tốt Khá Đa ̣t Chƣa đa ̣t Kế hoạch việc BSTL thư viện Kế hoạch công tác phục vụ bạn đọc Kế hoạch tổ chức kho mục lục Kế hoạch quản lý nghiệp vụ Kế hoạch quản lý tài liệu mật Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ II Đánh giá thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động Trung tâm Đối tượng xin ý kiến là: CBLĐ: 30; CBTT: 26 người Tổng số: 56 người Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Đa ̣t Ban hành văn quy định trách nhiệm cán bộ, công nhân viên Trung tâm Quán triệt văn pháp quy tới cán bộ, 117 Chƣa đa ̣t công nhân viên Trung tâm Tổ chức thực công việc theo phân công Giám sát thực công việc Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động Xếp loại thi đua theo lực thực công việc III Đánh giá thực trạng quản lý triển khai thực kế hoạch hoạt động Trung tâm Đánh giá quản lý phát triển nguồn tài liệu Đối tượng xin ý kiến là: CBLĐ: 30 người; CBTT: 26 người; GV: 40 người; HV: 50 người Tổng số: 146 người Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá TT Tài liệu mua bổ sung hàng năm Tài liệu Bộ Công an cấp hàng năm Tài liệu trang bị từ dự án thuộc Bộ, ngành khác Thu nhận tài liệu nội Học viện Tài liệu từ việc tặng, biếu; trao đổi Tốt Khá Đạt Chƣa đa ̣t Đánh giá thực trạng quản lý qui trình kỹ thuật Đối tượng xin ý kiến: CBLĐ trung tâm: người; CBTT: 26 người; Tổng số: 35 người Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Quản lý chu trình đường sách Quản lý chu trình tra cứu tài liệu Quản lý chu trình thực yêu cầu bạn đọc 118 Tốt Khá Đa ̣t Chƣa đa ̣t Đánh giá nhu cầu sử dụng tài liệu, thông tin Đối tượng xin ý kiến: : CBLĐ: 30 người; GV: 40 người; HV: 50 người Tổng: 120 người TT Lĩnh vực chun mơn Giáo trình Tài liệu tham khảo Các đề tài khoa học Luận văn, luận án Tạp chí, báo Tài liệu điện tử Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Đánh giá mức độ sử dụng loại hình phục vụ thư viê ̣n Đối tượng xin ý kiến: CBLĐ: 30 người; GV: 40 người; HV: 50 người.Tổng: 120 người Mức độ đánh giá STT Loại hình phục vụ Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Đọc chỗ với tài liệu không mật Đọc chỗ với tài liệu thuộc mức độ mật Mượn nhà Trên hệ thống CNTT 119 Không thƣờng xuyên IV Đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động Trung tâm Đối tượng xin ý kiến: CBLĐ: 30 người; CBTT: 26 người; GV: 40 người; HV: 50 người với tổng số:146 người Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá TT Tốt Khá V Trung Kém bình Tăng cường sở hạ tầng cho Trung tâm hàng năm Bổ sung phương tiện cho phòng đọc phục vụ hoạt động đọc, nghiên cứu người sử dụng thông tin Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin, số hóa quản lý nguồn tài liệu Tăng cường trang thiết bị, phương tiện quản lý, bảo quản tài liệu dạng văn in ấn Đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động Trung tâm Đối tượng xin ý kiến: CBLĐ: 30 người; CBTT: 26 người Tổng số: 56 người Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung Kém bình Cơng tác đạo lãnh đạo Trung tâm việc lập kế hoạch Công tác đạo lãnh đạo Trung tâm thực kế hoạch Quản lý việc thực công việc cán bộ, công nhân viên Trung tâm Quản lý việc thực chế độ thông tin báo cáo cán bộ, cơng nhân viên Giám sát quy trình thực công việc cán bộ, công nhân viên Công tác đạo lãnh đạo Trung tâm việc phát triển quản lý sở vật chất Đánh giá, xếp loại thi đua hàng tháng, quý, năm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 120 tháng năm 2015 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia) Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu thực tiễn vấn đề “Quản lý hoạt động Trung tâm” xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện Chính trị CAND Nội dung phù hợp với cột nào, xin đồng chí đánh dấu X vào cột NỘI DUNG Đồng chí cho ý kiến đánh giá tổng thể biện pháp đề xuất quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học Tƣ liệu giáo khoa Học viện Chính trị Cơng an nhân dân TT Tính cần thiết Tính khả thi Rất Không Rất Cần Khả Không Cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, nhân viên vai trị hoạt động Thơng tin khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện Chính trị CAND Kế hoạch hóa hoạt động Trung tâm dựa vào mục tiêu, định hướng phát triển giai đoạn Trung tâm Xây dựng quy trình kỹ thuật để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Tăng cường nguồn lực thông tin – thư thư viện theo định hướng phục vụ hiệu hoạt động Đào tạo NCKH Học viện Nâng cao hình thức phục vụ bạn đọc đối tượng sử dụng thông tin, tư liệu Đầu tư sở vật chất, thiết bị ứng dụng CNTT vào hoạt động Trung tâm Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động Trung tâm Xin chân thành cảm ơn! 121 PHỤ LỤC 3: SỐ LƢỢNG VÀ CƠ CẤU CÁC LOẠI TÀI LIỆU TT Loại tài liệu Số lƣợng (cuốn) Tỷ lệ (%) Giáo trình sở, bản, xã hội 54.890 71,2% Giáo trình chuyên ngành: Giáo trình hồn thiện kiến thức trung cấp lý luận trị 15.990 3.500 Giáo trình đào tạo, bồi dưỡng chức danh lãnh đạo huy CAND 4.520 Giáo trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ CAND 2.000 Giáo trình chuyên ngành xây dựng Đảng quyền Nhà nước 2.580 Giáo trình chun ngành Tham mưu huy 1.500 Giáo trình chuyên ngành quản trị nhân lực 1.890 Tài liệu tham khảo: 6.280 Tài liệu tham khảo “Tự diễn biến, tự chuyển hóa vấn đề đặt với niên nay” 3.800 Tài liệu tham khảo “Công tác tổ chức xây dựng Đảng CAND thời kỳ đổi mới” Tài liệu “Quán triệt thực Nghị 28 NQ/TW (khóa XI) chiến lược bảo vệ tổ quốc tình hình mới” Tài liệu “Những vấn đề công tác tham mưu CAND” Tổ ng cô ̣ng 250 2.050 8.1% 180 77.160 122 20,7% 100%

Ngày đăng: 10/06/2016, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w