CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGA. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬTTiết 1. Bài 1 . TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬTI. MỤC TIÊU BÀI HỌCHọc xong bài này học sinh phải:1. Kiến thức Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân Trình bày được mối liên hệ cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước Trình bày được các con dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá2. Kỹ năng Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập3. Thái độ hành vi Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật.
Trang 1Tiết:… Ngày soạn:………
Phần 4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
CHƯƠNG I CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Tiết 1 Bài 1 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân
- Trình bày được mối liên hệ cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước
- Trình bày được các con dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach
gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 phóng to
2 Học sinh chuẩn bị:
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Tiến trình bài mới
Trang 2HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Hoạt động 1 Tỡm hiểu về vai trũ của nước
và nhu cầu nước đối với thực vật
- TT1: GV yờu cầu HS đọc SGK và trả lời cõu
hỏi lệnh SGK theo gợi ý:
- Trong cõy, nước tồn tại ở mấy dạng ?
- Vai trũ của mỗi dạng tồn tại đối với cõy
- Nhu cầu nước đối với thực vật ?
- TT2: HS thảo luận nhúm, kết hợp nghiờn cứu
SGK và trả lời cõu hỏi
- TT3: GV nhận xột, đưa ra kết luận và ghi túm
2 Nhu cầu nước đúi với thực vật
Cõy cần một lượng nước rất lớn
2 Hoạt động 2 Tỡm hiểu về quỏ trỡnh hấp thụ
- Cỏc con đường xõm nhập của nước vào cõy?
- phõn biệt hiện tượng ứ giọt và hiện tượng rỉ
nhựa? Hai hiện tượng này chứng tỏ điều gỡ?
- TT2: HS thảo luận nhúm, kết hợp nghiờn cứu
SGK và trả lời cõu hỏi
- TT3: GV nhận xột, đưa ra kết luận và ghi túm
tắt cỏc ý chớnh
II QUÁ TRèNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
1 Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nớc
- Bộ rễ gồm nhiều rễ luôn phát triểmạnh về số lợng, kích thớc và diện tích
- ở rễ có hệ thống lông hút
2 Con đờng hấp thụ nớc ở rễ
- Thành tế bào- gian bào
- Chất nguyên sinh – không bào
3 Cơ chế để dòng nớc một chiều từ
đất vào rễ lên thân
- Từ đất vào mạch gỗ: Thẩm thấu
- Từ rễ lên thân: (áp xuất rễ): HT rỉnhựa và HT ứ giọt
3 Hoạt động 3 Tỡm hiểu về qỳa trỡnh vận
chuyển nước ở thõn
- TT1: GV yờu cầu HS đọc SGK và trả lời cỏc
cõu hỏi:
- Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở
thõn?
- Cỏc con đường vận chuyển nước ở thõn?
- Nờu cỏc cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước
ở thõn?
- TT2: HS thảo luận nhúm, kết hợp nghiờn cứu
III qỳa trỡnh vận chuyển nước ở thõn
1 Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thõn.
- Luụn theo 1 chiều từ rễ lỏ
2 Con đường vận chuyển nước ở thõn
Trang 3SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3,5,6 SGK
2 Chuẩn bị nôi dung bài 2
Tiết 2 Bài 2 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (TIẾP THEO)
Ngày soạn: ………
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Nêu được vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng
- Trình bày được các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
Hiểu dược cơ sở khoa học của việc tưới tiêu nước hợp lí cho cây
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK
2 Học sinh chuẩn bị:
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 1 Bài 2
Trang 4Câu 2: Câu hỏi 3 Bài 2
3 Tiến trình bài mới
1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về thoát hơi nước ở
lá
- TT1: GV yêu cầu HS quan sát H 2.2-2.3 SGK
và trả lời các câu hỏi:
- Thoát hơi nước có vai trò đối với môi trường
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
IV thoát hơi nước ở lá
1 ý nghĩa của sự thoát hơi nước
+ Lượng nước cây thoát vào khí quyển:98%
+ Vai trò của quá trình thoát hơi nướcđối với đời sống cây trồng
- Là động lực của dòng mạch gỗ
- Hạ nhiệt độ của lá cây
- Tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào
- Khi tế bào mất nước - đóng
2 Hoạt động 2 Tìm hiểu về ảnh hưởng của
điều kiện môi trường đến quá trình thoát hơi
nước
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
câu hỏi:
- Kể tên các yếu tố của môi trường ảnh hưởng
đến quá trình thoát hơi nước
- Nêu ảnh hưởng của nước và ánh sáng đến quá
trình thoát hơi nước
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
V ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
3 Hoạt động 3 Tìm hiểu về Cơ sở khoa học
của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
VI Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
1 Cân bằng nước của cây trồng
Trang 5câu hỏi:
- Thế nào là trạng thái cân bằng nước của cây
trồng?
-Thế nào là tưới nước hợp lí cho câya trồng?
- Theo em, ở địa phương em hiện nay, việc tưới
tiêu nước cho cây trồng đã hợplí chưa, vì sao?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK
2 Chuẩn bị nôi dung bài 3
Tiết 3 Bài 3 TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
Ngày soạn: ………
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Phân biệt được 2 cách hấp thụ khoáng ở thực vậ: thụ động và chủ động
- Nêu được khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và vi lượng
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng vàtrình bày vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu
- Liệt kê các nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón
Trang 62 Học sinh chuẩn bị:
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2 Bài 2Câu 2: Câu hỏi 3 Bài 2
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và cử đại diện các nhóm trình bày Các
- Qua bơm (tiêu tốn ATP)
2 Hoạt động 2 Tìm hiểu về Vai trò của các
nguyên tố dinh dưỡng trong cơ thể thực vật
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK
kết hợp quan sát bảng 3 và trả lời các câu hỏi :
II VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT
1 Nguyªn tè vi lîng
Trang 7- Phân biệt nguyên tố vi lượng và nguyên tố đại
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3,6 SGK
2 Chuẩn bị nôi dung bài 4
Tiết 4 Bài 4 TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
- Nêu được vai trò sinh lí của nitơ
- Trình bày được các quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón- phân đạm- phân chuồng
Trang 82 Học sinh chuẩn bị:
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đỏp gợi mở
- Trực quan tỡm tũi
- Nghiờn cứu SGK tỡm tũi, hoạt động nhúm
IV TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: Cõu hỏi 1 Bài 3Cõu 2: Cõu hỏi 2 Bài 3
3 Tiến trỡnh bài mới
1 Hoạt động 1 Tỡm hiểu về vai trũ của nguyờn
tố nitơ
- TT1: GV yờu cầu HS quan sỏt H5 SGK và trả
lời cỏc cõu hỏi:
- Kể tờn cỏc nguồn cung cấp nitơ cho thực vật?
- Vai trũ chung của nitơ đối với cõy trồng
- Vỡ sao núi nguyờn tố nitơ cú vai trũ cấu trỳc
đối với cõy trồng
- Vỡ sao núi nguyờn tố nitơ cú vai trũ điều tiết
đối với cõy trồng
- TT2: HS thảo luận nhúm, kết hợp nghiờn cứu
SGK và trả lời cõu hỏi
- TT3: GV nhận xột, đưa ra kết luận và ghi túm
tắt cỏc ý chớnh
III vai trũ của nitơ đối với thực vật
1 Nguồn nitơ cho cõy
+ Vai trũ điều tiết
- Là thành phần cấu tạo của Pr-enzim,cụenzim, ATP
2 Hoạt động 2 Tỡm hiểu về quỏ trỡnh đồng
hoỏ nitơ trong mụ thực vật
- TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu Mục II SGK
và trả lời cỏc cõu hỏi:
- Thế nào là quỏ trỡnh khử nitrat Viết sơ đồ khử
nitrat
- Kể tờn cỏc con đường đồng hoỏ NH3 trong mụ
thực vật
- Với mỗi con đường hóy viết một sơ đồ vớ dụ
II QUÁ TRèNH ĐỒNG HOÁ NITƠ TRONG Mễ THỰC VẬT
1 Quá trình khử nitratChuyển hoá NO- 3 thành NH3
2 Quá trình đồng hoá NH3 trong cây
- Amin hoá trực tiếp
- Chuyển vị amin
- Hình thành amit
Trang 9- Nêu ý nghĩa của con đường hình thành amit?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
2 Chuẩn bị nôi dung bài 6
Tiết 5 Bài 5 TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK,
Trang 10IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2 Bài 4Câu 2: Câu hỏi 4 Bài 4
3 Tiến trình bài mới
1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về ảnh hưởng các
nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi
khoáng và nitơ
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
câu hỏi:
- Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến
quá trình trao đổi khoáng và nitơ?
- Trình bày ảnh hưởng của từng yếu tố đến quá
trình trao đổi khoáng và nitơ?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK
và trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là bón phân hợp lí, theo em ở địa
phương em hiện nay boán phân cho cây trồng
đã hợp lí chưa?
- Kể tên các phương pháp bón phân, phương
pháp nào là hiệu quả nhất
- Tác hại của việ sử dụng phân bón không hợp
lí đối với môi trường
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
- Đủ số lượng và tỉ lệ dinh dưỡng
- Bón theo nhu cầu của giống, thời kỳsinh trưởng, cũng như điều kiện đất đai
2 C¸c ph¬ng ph¸p bãn ph©n
- Bãn cho rÔ
- Bãn cho l¸
3 Lo¹i ph©n bãn
- Dùa vµo tõng lo¹i c©y
- Dùa vµo tõng giai ®o¹n ph¸t triÓn
Trang 11V CỦNG CỐ
1 HS đọc phần in nghiêng SGK
2 Trả lời câu hỏi 4,5 SGK
VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK
2 Chuẩn bị nôi dung bài 6
Tiết 6 Bài 6 THỰC HÀNH: THOÁT HƠI NƯỚC
VÀ BỐI TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN
Ngày soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Sử dụng giấy côban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau ở 2 mặt lá
- Nhận biết được sự hiện diện của các nguyên tố khoáng trong tro thực vật
- Vẽ được hình dạng của tinh thể muối khoáng đã phát hiện
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm
3 Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị:
Trang 12III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Câu hỏi 4 Bài 5Câu 2: Câu hỏi 5 Bài 5
2 Tiến trình bài mới
a Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành
Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh
Thí nghiệm về các loại phân hoá học chính
b Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm
- GV phân nhóm thực hành (theo các tổ)
Tổ 1,3: Nội dung 1
Tổ 2,4: Nội dung 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm
c Hoạt động 3 Thực hành
- HS đọc các nội dung phân tích các bước thực hành và làm theo nhóm
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
- Hs quan sát và giải thích hiện tượng
d Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành
- HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả
- GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinhnghiệm
V CỦNG CỐ
- Yêu cầu 1 HS giải thích hiện tượng
- Kiểm tra kết quả thu được của các nhóm
VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ
Trang 13NL ánh sáng Chất diệp lục
- Phát biểu được khái niệm về quang hợp
- Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Nêu được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu được chức năng củachúng
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
- Thấy được vai trò của cây xanh đối với đời sống và môi trường
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu lá cây
2 Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Vì sao cây xanh lại được xếp vào nhóm sinh vật tự dưỡng?
3 Tiến trình bài mới
1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về vai trò của quang
Trang 14Phiếu học tập 1
(Thời gian : 15 phút)
Đọc SGK kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 10
để tả lời các câu hỏi sau:
? Nêu khái niệm và viết phương trình tổng quát
về quang hợp
? Vai trò của quang hợp đối với sinh quyển và
đời sống con người
Nhóm 2 + 4 :
Phiếu học tập 2
(Thời gian : 15 phút)
Đọc SGK kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 10
để tả lời các câu hỏi sau:
? Chứng minh cấu tạo của lá thích nghi với
chức năng quang hợp
? Nêu cấu tạo của lục lạp
? Kể tên các sắc tố quang hợp và vai trò của
chúng trong quang hợp
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và hoàn thành phiếu học tập, sau đó cử
đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận
xét
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
1 Tạo chất hữu cơ
2 Tích luỹ năng lượng
3 Quang hợp giữ trong sạch bầu khíquyển
2 Hoạt động 2 Tìm hiểu về Bộ máy quang
hợp
- TT1: Đã thực hiện ở HĐ1
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và hoàn thành phiếu học tập, sau đó cử
đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận
xét
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
II BỘ MÁY QUANG HỢP
1 Lá - Cơ quan quang hợpCấu tạo của lá
- Cấu tạo ngoài :
- Cấu tạo trong :
2 Lục lạp – bào quan quang hợp
Có 2 lớp màng bao bọc Bên trong gồmChất nền và Grana (có hệ thống túi dẹtgọi là tilacoit chứa nhiều chất diệp lục)
3 Hệ sắc tố quang hợp
Trang 15Gåm:
- DiÖp lôc: DiÖp lôc a vµ diÖp lôc b
- Car«tenn«it: Car«ten vµ Xant«phin
V CỦNG CỐ
1 HS đọc phần in nghiêng SGK
2 Trả lời câu hỏi 4,6 SGK
VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3,5 SGK
2 Chuẩn bị nôi dung bài 8
- Trình bày được tính chất 2 pha của quang hợp
- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của pha sáng và pha tối
- Trình bày được mối liên quan giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp
- Phân biệt được các con đường cố đinh CO2 trong pha tối của những nhóm thực vật C3, C4 và CAM
- Nêu được sản phẩm khởi đầu của quá trình tổng hợp tinh bột và saccarôzơ trong quang hợp
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu lá cây
2 Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây
Trang 16III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đỏp gợi mở
- Trực quan tỡm tũi
- Nghiờn cứu SGK tỡm tũi
IV TIẾN TRèNH BÀI HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Cõu 1: Cõu hỏi 4 Bài 8Cõu 2: Cõu hỏi 5 Bài 8
2 Tiến trỡnh bài mới
1 Hoạt động1:
Tỡm hiểu cỏc pha của quang hợp
a Hoạt động 1.2: Tỡm hiểu pha sỏng
TT1: GV yờu cầu HS tiếp tục quan sỏt
tranh cựng với nghiờn cứu SGK và trả
lời cỏc cõu hỏi:
- Pha sỏng của quang hợp sảy ra ở đõu?
- Kể tờn cỏc sắc tố quang hợp?
- Sắc tố QH cú vai trũ gỡ trong QH?
- Cỏc nguyờn liệu và sản phẩm của pha
sỏng?
- Vai trũ của nước trong pha sỏng?
TT2: HS quan sỏt tranh, nghiờn cứu
SGK và trả lời cỏc cõu hỏi
TT3: GV tổng hợp cỏc ý đỳng lờn bảng,
bổ sung và đưa ra kết luận
b Hoạt động 1.2 Tỡm hiểu pha tối
TT1: GV treo tranh hỡnh 9 SGK và vấn
I HAI PHA CỦA QUANG HỢP
- QH chia thành 2 pha: Pha sáng và pha tối
1 Pha sáng
- Năng lợng ánh sáng đợc hấp thụ và chuyểnthành năng lợng trong các liên kết hoá học củaATP và NADPH
- Sản phẩn là ATP, NADPH và O2
- Các sắc tố quang hợp và các thành phần củachuỗi electron quang hợp đều đợc định vị trongmàng tilacôit của lục lạc
- Nớc tham gia vào pha sáng với vai trò lànguồn cung cấp electron và Hyđro Nớc bịphân ly tạo ra Oxi, proton và electron:
H2O 2H+ + 2e- + 1/2O2
2 Pha tối
- Còn gọi là quá trình cố định CO2
a Chu trình C 3 (chu trình canvin) là con đờng
cố định CO2 phổ biến nhất
- Chu trình này gồm nhiều phản ứng hoá học
Trang 17- Nờu cỏc chất tham gia và sản phẩm tạo
thành của pha tối?
- Tại sao chu trỡnh canvin cũn được gọi
TT2: HS quan sỏt tranh suy nghĩ, thảo
luận và trả lời cõu hỏi
TT3: GV ghi những ý đỳng lờn bảng,
nhận xột, bổ sung
kế tiếp nhau đợc xúc tác bởi các enzim khácnhau Các enzim này đều nằm trong chất nềncủa lục lạp
- Chu trình canvin sử dụng ATP và NADPH
đến từ pha sáng để biến đổi CO2 từ khí quyểnthành cácbonhyđrat
b Thực vật C4Mía, rau dền, ngô
c Thực vật CAMXơng rồng
2 Hoạt động 2 Tìm hiểu về Một số đặc
điểm phân biệt các nhóm thực vật
- TT1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 8
SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu sự khác biệt giữa các nhóm thực
1 Trả lời cõu hỏi 1,2,3 SGK
2 Chuẩn bị nụi dung bài 9
Tiết Bài 9 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN
QUANG HỢP
Trang 18- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa quang hợp với nước, với dinh dưỡng khoáng.
- Xác định điểm bù, điểm bão hoà CO2 và ánh sáng cùng với vai trò và ý nghĩa của nóđối với các nhóm thực vật
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
- Thấy được vai trò của cây xanh đối với đời sống và môi trường
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK,
2 Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2 Bài 8Câu 2: Câu hỏi 3 Bài 8
3 Tiến trình bài mới
Trang 19Phiếu học tập 1
(Thời gian : 6 phỳt)
Đọc SGK kết hợp quan sỏt hỡnh 9.1SGK và trả
lời cỏc cõu hỏi sau:
? Nờu vai trũ của CO2 đối với quang hợp ?
? Thế nào là - Điểm bự CO2
- Điểm bóo hoà CO2
- TT2: HS thảo luận nhúm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đú cử đại diện nhúm 1 trỡnh bày
lời các câu hỏi sau:
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với quang hợp ?
? Thế nào là - Điểm bù ánh sáng
- Điểm bão hoà ánh sáng
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm 2 trình bày
- Điểm bão hoà ánh sáng
3 Hoạt động 3 Tìm hiểu về nhiệt độ
Trang 20(Thời gian : 6 phút)
Đọc SGK kết hợp quan sát hình 9.3 SGK và trả
lời các câu hỏi sau:
? Nêu vai trò của nhiệt độ đối với quang hợp ?
? Khi nào thì cờng độ quang hợp tăng? Khi nào
giảm?
? Cờng độ quang hợp đạt cực đạt khi nào?
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm 3 trình bày
Đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
? Nờu vai trũ của nước và dinh dưỡng khoỏng
đối với quang hợp ?
- TT2: HS thảo luận nhúm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đú cử đại diện nhúm 4 trỡnh bày
1 Trả lời cõu hỏi 1,2,3,4,5 SGK
2 Chuẩn bị nụi dung bài 10
Trang 21Tiết Bài 10 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
Ngày soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Chứng minh được quang hợp là quá trình quyết định năng suất cây trồng
- Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất câytrồng
- Trình bày được triển vọng của năng suất cây trồng
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
- ý thức tìm hiểu và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Số liệu về triển vọng năng suất
2 Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2 Bài 9Câu 2: Câu hỏi 3 Bài 9
3 Tiến trình bài mới
1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về quang hợp quyết
định năng suất cây trồng
Trang 22Phiếu học tập 1
(Thời gian : 10 phỳt)
Đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
? Chứng minh được quang hợp là quỏ trỡnh
quyết định năng suất cõy trồng?
? Tạo sao núi: Trồng trọt là ngành kinh doanh
năng lượng mặt trời ?
?
- TT2: HS thảo luận nhúm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đú cử đại diện nhúm 1 trỡnh bày
Cỏc nhúm khỏc nhận xột
- TT3: GV nhận xột, đưa ra kết luận và ghi túm
tắt cỏc ý chớnh
2 Hoạt động 2 Tỡm hiểu về Cỏc biện phỏp
nõng cao năng suất cõy trồng thụng qua quang
hợp
- TT1: Đó thực hiện ở HĐ1
PHIẾU HỌC TẬP 2
(Thời gian : 10 phút)
Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
? Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp
khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất cây trồng
? Năng suất cây trồng phụ thuộc vào những
nhân tố nào?
? Kể tên các biện pháp nhằm nâng cao năng
suất cây trồng?
- Triển vọng của năng suất cây trồng?
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm 2 trình bày
- Biểu thức năng suất:
Nkt=(FCO2 L Kf Kkt)n (tấn/ha)
- Năng suất cây trồng phụ thuộc vàonhững nhân tố :
- Các biện pháp nhằm nâng cao năngsuất cây trồng :
- Triển vọng : đạt đợc năng suất rất cao
Trang 23V CỦNG CỐ
1 HS đọc phần in nghiêng SGK
2 Trả lời câu hỏi 4,5 SGK
VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK
2 Chuẩn bị nôi dung bài 11
Tiết Bài 11 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Ngày soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Nêu được khái niệm hô hấp, vai trò của hô hấp đối với thực vật
- Nêu được cơ quan hô hấp và bào quan thực hiện hô hấp
- Nêu được vị trí sảy ra, nguyên liệu và sản phẩm của các giai đoạn đường phân và chutrình Crep và chuỗi chuyền êlectron
- Trình bày được hệ số hô hấp, hô hấp sáng và mối liên hệ giữa quang hợp và hô hấptrong cây
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng so sánh quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm
và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H11.1, H11.3, H11.3
2 Học sinh chuẩn bị:
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Trang 242 Tiến trỡnh bài mới
1 Hoạt động 1 Khỏi niệm hụ hấp tế bào
- TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK - nhớ
lại kiến thức lớp 10 và trả lời cỏc cõu hỏi:
- Hụ hấp là gỡ?
- Phương trỡnh tổng quỏt?
- Vai trũ cuủa hụ hấp?
- Cơ quan hụ hấp?
- Bào quan hụ hấp?
- TT2: HS thảo luận nhúm, kết hợp nghiờn cứu
SGK và trả lời cõu hỏi
- TT3: GV nhận xột, đưa ra kết luận và ghi túm
- Phương trỡnh tổng quỏt:
2 Vai trũ của hụ hấp
- Giải phúng năng lượng
- Tạo ra cỏc sản phẩm trung gian…
3 Cơ quan hụ hấp
- ở tất cả cỏc cơ quan của cơ thể
4 Bào quan hụ hấp
- Tại ti thể trong tế bào
2 Hoạt động 2 Tỡm hiểu về Cơ chế hụ hấp
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm trình bày Các
- Xẩy ra trong bào tơng
- Nguyên liệu là Glucôzơ
- Sản phẩm: 2 axit piruvic, 2 ATP, 2NADH
2 Chu trình Crep
- Xẩy ra ở chất nền của ti thể
- Nguyên liệu: 2 axêtyl - CoA
- Sản phẩm: 4 CO2, 2 ATP, 6 NADH, 2FADH2
3 Chuỗi chuyền điện tử
- Diễn ra ở màng trong của ti thể
- Sơ đồ tổng quátNADH -> 3 ATPFADH2 -> 2 ATP
Là giai đoạn thu đợc nhiều ATP nhất
Trang 253 Hoạt động 3 Tìm hiểu về Hệ số quang hợp,
hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và
quang hợp
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả
lời các câu hỏi:
- Hệ số hô hấp là gì?
- Thế nào là hô hấp sáng?
- Trình bày mối liên hệ giữa hô hấp và quang
hợp?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
III Hệ số quang hợp, hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
1 Hệ số hô hấp
Là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và
số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
- Nêu được mối liên hệ giữa hô hấp với nhiệt độ, hàm lượng nước, nồn độ CO2 và O2
- Nêu được cơ sở khoa học của việc bảo quản nông sản
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
Trang 26- Thấy được mối liên hệ giữa hô hấp với việc bảo quản nông sản.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK,
2 Học sinh chuẩn bị: Mẫu củ, hạt bị hỏng
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2 Bài 11Câu 2: Câu hỏi 3 Bài 11
3 Tiến trình bài mới
1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về ảnh hưởng của
các nhân tố môi trường
1 Nhiệt độ
2 Hàm lượng nước
3 Nồng độ CO2
4 Nồng độ O2
- TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập, sau đó cử đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
I ảnh hưởng của các nhân tố môi trường
1 Nhiệt độ
2 Hàm lượng nước
3 Nồng độ CO2
4 Nồng độ O2
Trang 27tắt các ý chính.
2 Hoạt động 2 Tìm hiểu về Hô hấp và vấn đề
bảo quản nông sản
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả
lời các câu hỏi:
- Mục tiêu của bảo quản?
- Hậu quả cảu hô hấp?
- Các biện pháp bảo quản?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
II HÔ HẤP VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN
1 Môc tiªu cña b¶o qu¶n
2 HËu qu¶ c¶u h« hÊp
3 C¸c biÖn ph¸p b¶o qu¶n
V CỦNG CỐ
1 HS đọc phần in nghiêng SGK
2 Trả lời câu hỏi 5 SGK
VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK
2 Chuẩn bị nôi dung bài 13
Tiết Bài 13 THỰC HÀNH: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÁ
- Quan sát được hốn hợp sắc tố rút ra từ lá và quan sát được diệpl ục
- Củng cố kiến thức về các bài đã học có liên quan đế sắc tố
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm
- Rèn lỹ năng thao tác với các dụng cụ và hoá chất thưc hành
3 Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
Trang 28- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị:
- Lá khoai lang còn tươi
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Câu hỏi 4 Bài 12Câu 2: Câu hỏi 5 Bài 12
2 Tiến trình bài mới
Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành
- Chiết rút sắc tố
- Tách các sắc tố thành phần
Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm
- GV phân nhóm thực hành (theo các tổ)
Cả 4 tổ cùng thực hiện nội dung thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm
Hoạt động 3 Thực hành
HS đọc các nội dung phân tích các bước thực hành và làm theo nhóm
GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành
HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả
Trang 29GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
V CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhắc lại các loại sắc tố quang hợp
- Kiểm tra kết quả thu được của các nhóm
VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 14
Tiết Bài 14 THỰC HÀNH: CHỨNG MINH QUÁ TRÌNH
HÔ HẤP TOẢ NHIỆT
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm
- Rèn lỹ năng thao tác với các dụng cụ và hoá chất thưc hành
3 Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị:
- bình thuỷ tinh miệng rộng
Trang 30- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Kể tên các sắc tố quang hợpCâu 2: Vai trò của diệp lục
2 Tiến trình bài mới
Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành
- Cho hạt nảy mồm vào bình
- Đo nhiệt độ
Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm
- GV phân nhóm thực hành (theo các tổ)
Cả 4 tổ cùng thực hiện nội dung thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm
Hoạt động 3 Thực hành
HS đọc các nội dung phân tích các bước thực hành và làm theo nhóm
GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành
HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả
GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
V CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhắc lại các giai đoạn của quá trình hô hấp
- Kiểm tra kết quả thu được của các nhóm
VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 15
B CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết Bài 15 TIÊU HOÁ
Trang 31Ngày soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Phân biệt được tiêu hoá và chuyển hoá nội chất nội bào
- Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào và nêu được sự phức tạp trongcấu tạo của các cơ quan tiêu hoá ở động vật
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của các cơ quan tiêu hoá thích nghi với chế độ ănthịt và ăn tạp
- Trình bày được cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con đường vậnchuyển các chất hấp thụ
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
Hiểu dược cơ sở khoa học của việc tiêu hoá thức ăn ở người và động vật
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK
2 Học sinh chuẩn bị:
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Tiến trình bài mới
1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về khái niệm về tiêu
hoá ở động vật
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
câu hỏi:
- Nêu khái niệm về tiêu hoá ở động vật
- Trình bày quá trình tiêu hoá ở các nhóm động
vật?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
I khái niệm về tiêu hoá ở động vật
1 Khái niệm
Là quá trình biến đổi các hợp chất hữu
cơ phức tạp thành các hợp chất hữu cơđơn giản dễ hấp thụ cung cấp cho các
Trang 32- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
Ruột khoang
c ở động vật đã hình thành ống tiêuhoá và các tuyến tiêu hoá
Động vật đa bào- (từ giun)
2 Hoạt động 2 Tìm hiểu về tiêu hoá ở các
nhóm động vật ăn thịt và ăn tạp
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK , kết hợp
quan sát H15.1-15.2 và trả lời các câu hỏi:
- Kể tên các giai đoạn trong quá trình tiêu hoá
thức ăn?
- Trình bày qúa trình tiêu hoá ở khoang miệng?
- Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày và ruột?
- Trình bãy diến biến quá trình hấp thụ các chất
dinh dưỡng ở động vật?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
II TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĂN TẠP
1 ë khoang miÖng2.ë d¹ dµy vµ ruét
3 Sù hÊp thô c¸c chÊt dinh dìng
V CỦNG CỐ
1 HS đọc phần in nghiêng SGK
2 Trả lời câu hỏi 4,5 SGK
VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK
2 Chuẩn bị nội dung bài 16
Tiết Bài 16 TIÊU HOÁ (TIẾP THEO)
Trang 33- Trình bày được cơ chế biến đổi thức ăn và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng vàcon đường vận chuyển các chất hấp thụ.
- Xác định được nguồn prôtêin chủ yếu ở động vật ăn thực vật là vi sinh vật
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
Hiểu dược cơ sở khoa học của việc tiêu hoá thức ăn ở động vật ăn thực vật
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK
2 Học sinh chuẩn bị:
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Tiến trình bài mới
1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về tiêu hoá ở động
vật ăn thực vật – Biến đổi cơ học
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình
16.1 và trả lời các câu hỏi:
- Quá trình biến đổi cơ học diến ra ở những cơ
quan nào trong bộ máy tiêu hoá?
- Phân biệt sự biến đổi thức ăn cơ học ở các
nhóm động vật sau:
a.Động vật nhai lại
b Động vật có dạ dày đơn
c Chim ăn hạt và gia cầm
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
III tiêu hoá ở động vật ăn thực vật
1 Biến đổi cơ học
a.Động vật nhai lạiTrâu, bò, dê
b Động vật có dạ dày đơnNgựa, gặm nhấm
c Chim ăn hạt và gia cầmChim bồ câu, gà, vịt
2 Hoạt động 2 Tìm hiểu về Biến đổi hoá học
và biến đổi sinh học
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình
2 Biến đổi hoá học và biến đổi sinh học
a.Động vật nhai lại
Trang 3416.2-3-4 và trả lời các câu hỏi:
- Quá trình biến đổi hoá học và sinh học diến ra
ở những cơ quan nào trong bộ máy tiêu hoá?
- Phân biệt sự biến đổi thức ăn cơ học và hoá
học ở các nhóm động vật sau:
a.Động vật nhai lại
b Động vật có dạ dày đơn
c Chim ăn hạt và gia cầm
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính
Trâu, bò, dê
b Động vật có dạ dày đơnNgựa, gặm nhấm
c Chim ăn hạt và gia cầmChim bồ câu, gà, vịt
V CỦNG CỐ
1 HS đọc phần in nghiêng SGK
2 Trả lời câu hỏi 3 SGK
VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Trả lời câu hỏi 1,2,4,5 SGK
2 Chuẩn bị nội dung bài 17
Tiết Bài 17 HÔ HẤP
Ngày soạn:
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Trình bày được các hình thức hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau
- Xác định được mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài và trao đổi bên trong tế bào ởđộng vật
- Nêu được vai trò của máu và dịch mô trong vận chuyển khí ở động vật
Trang 35II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK,
2 Học sinh chuẩn bị:
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2 Bài 16Câu 2: Câu hỏi 3 Bài 16
3 Tiến trình bài mới
1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về trao đổi khí giữa
cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật
3 Trao đổi khí qua hệ thống ống khí
4 Trao đổi khí ở các phế nang