CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNGTIẾT 1. §1. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNGI. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống . Giải thích được tại sao TB là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống.Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hợp tác theo nhóm. 3.Thái độ : Thấy được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.
Trang 1Ngày:
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
TIẾT 1 §1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: - Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Giải thích được tại sao TB là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống
-Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hợp tác theo nhóm
3.Thái độ : Thấy được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất
II.TRỌNG TÂM :
Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ mở, tự điều chỉnh
III.PHƯƠNG PHÁP : HS làm việc độc lập với SGK.
Trực quan –vấn đáp tái hiện
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS :
1.Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ H1 SGK, PHT
2.Chuẩn bị của HS: Bài mới
V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không có
3.Vào bài mới: Vật sống (sinh vật) khác với vật vô sinh ở điểm nào?
Nêu đặc điểm của cơ thể sống? GV dẫn vào bài:
NỘI DUNG1: I CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
-Cho biết vật chất chung
quanh ta được cấu tạo ntn?
*GV treo tranh hình 1 SGK
yêu cầu HS quan sát trả
lời câu hỏi: Cho biết thế giới
Theo học thuyết TB, mọi cơ
thể sống đều được cấu tạo
ntn ? Vì sao?
*GV: bổ sung, hoàn chỉnh
HS nhớ nhắc lại kiếnthức trả lời
HS quan sát tranh trảlời
HS: + Cấp độ dưới tếbào: phân tử - bàoquan
+ Cấp độ từ TB trởlên: TB - mô - sinh quyển
HS trả lời
HS khác nhận xét, BS
I.CÁC CẤP TỔ CHỨCCỦA THẾ GIỚI SỐNG: Vật chất được cấu tạo từcác nguyên tử và phân tử
* Các cấp tổ chức của thếgiới sống gồm:
1.Cấp tổ chức d ư ới tế bào : Phân tử nhỏ đại phân tửhữu cơ bào quan
2.Cấp từ tế bào trở lên:
TB mô cơ quan HCQ CT QT QXHST- SQ Trong đó các cấp
tổ chức cơ bản là: TB –CT –QT- QX – HST
*TB là đơn vị cơ bản cấutạo nên mọi cơ thể sinh vật
Trang 2NỘI DUNG2 : II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
*GV:Thông báo đặc điểm
chung của thế giới sống
-Ở người, khi lạnh có biểu
hiện gì? Còn khi nóng thì sao?
Nói lên cơ chế ổn định
nhiệt độ của cơ thể
-Đặc điểm của các cấp tổ chức
sống?
*GV:Nhận xét, bổ sung
*GV:Yêu cầu HS lấy ví dụ
-Sự sống được tiếp diễn nhờ
HS: Trả lời
HS:Trả lời dựa vàoquan sát và phân tíchhình 1
HS trả lời+ Lạnh: run, nổi dagà
HS trả lời
Nhờ sự TTDT trênADN :
Các SV đều có đặcđiểm chung
HS: Nhờ cơ chế phátsinh biến dị di truyền
II Đ ẶC Đ IỂM CHUNGCỦA CÁC CẤP TỔ CHỨCSỐNG:
1.Tổ chức theo NT thứ bậc:-Thế giới sống được tổ chứctheo nguyên tắc thứ bậc.+Cấp tổ chức dưới làm nềntảng để xây dựng cấp tổchức trên
+ Cấp tổ chức cao hơn cónhững đặc tính nổi trội mà
tổ chức sống cấp thấp hơnkhông có được
2.Hệ thống mở và tự đ iều chỉnh:
- Hệ thống mở: sinh vật ởmọi cấp độ không ngừngtrao đổi vật chất và nănglượng với MT
- Tự điều chỉnh: Mọi cấp độsống đều có khả năng tựđiều chỉnh để đảm bảo duytrì và điều hòa sự cân bằngđộng trong cơ thể SV tồntại và phát triển
3.Thế giới sống liên tục tiếnhoá:
- Sự sống liên tục tiếp diễn
và không ngừng tiến hóa tạonên một thế giới sống vôcùng đa dạng nhưng lạithống nhất
4 Củng cố: -Phân tích đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
-Lấy 1 số ví dụ trong thực tiễn và giải thích
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà: Trả lời 1,2,3\SGK -Chuẩn bị bài mới
VI.NHẬN XÉT :
………
………
………
Trang 32.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
3 Thái độ: Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung
II.TRỌNG TÂM: -Cách phân loại 5 giới sinh vật.
- Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
III.PH ƯƠ NG PHÁP :
Vấn đáp tìm tòi + phiếu học tập +Thảo luận nhóm
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1.Chuẩn bị củaGV: - Tranh vẽ: Sơ đồ cây phát sinh sinh vật
- Phiếu học tập: Đặc điểm của mỗi giới
2.Chuẩn bị của HS: Bài cũ và bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cấp độ tổ chức chính của thế giới sống?
-Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống
3.Vào bài mới:
GV cho ví dụ: 1 cây bàng, con bò, trùng đế giày
Các loại này thuộc những nhóm sinh vật nào? (HS trả lời)
Như vậy có phải SV chỉ gồm 3 giới? Ta đi vào bài 2 để T\H vấn đề này
NỘI DUNG1: I GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
-Thế giới SV có những bậc
phân loại nào ? Cho ví dụ
-Giới là gì?
*GV yêu cầu HS lên bảng
vẽ sơ đồ cây phát sinh SV
I.GIỚI VÀ HỆ THỐNGPHÂN LOẠI 5 GIỚI:
1 Khái niệm giới:
- Theo trình tự lớn dần: Loài –chi- họ –bộ –lớp – ngành –giới
-Giới là đơn vị phân loại lớnnhất bao gồm các ngành SV cóchung những đặc điểm chungnhất định
2.Hệ thống phân loại 5 giới:
Sơ đồ : SGK
II Đ ẶC Đ IỂM CHÍNH CỦAMỖI GIỚI:
Trang 4Nội dung như PHT.
4 Củng cố: Hệ thống phân loại 5 giới
-Phân loại SV dựa vào những chỉ tiêu nào chủ yếu?
-Hoàn thành PHT –GV cung cấp (PHT 2)
5.Hướng dẫn hoạt động về nhà : Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới
VI.NHẬN XÉT:
PHIẾU HỌC TẬPGIỚI
ĐẶC ĐIỂM
Giới khởi sinh(Monera)
Giới nguyênsinh(Protista)
Giới nấm(Fungi)
Giới thựcvật(Plânte)
Giới độngvậât(Animalia)Cấu tạo -TB nhân sơ
- Tự dưỡng quang hợp
Đơnbào
Đabào
Tựdưỡng
Dịdưỡng
Trang 5Ngày:
PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3 §3 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC & NƯỚC
§4 CACBOHYDRAT VÀ LIPIT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào
- Phân biệt được NTĐL&NTVL,Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nướcquyết định các đặc tính lý hóa của nước
- Trình bày vai trò của nước đối với tế bào.Nêu được cấu trúc và chức năng củaCacbohyđrat
2.Kĩ năng: Phân tích, so sánh, khái quát hoá
3 Thái độ: Thấy rõ tính thống nhất của vật chất, ứng dụng vào thực tiễn
II.TRỌNG TÂM: -Nước và vai trò của nước
- Cấu trúc và chức năng của Cacbohyđrat
III.PH ƯƠ NG PHÁP : Vấn đáp, NC SGK + thảo luận nhóm + TQ
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1.Của GV: Tranh vẽ hình 3.1, 3.2 trang 16 SKG CTC
2.Của HS: Đọc SGK,Bài cũ, bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
-Kể tên những giới sinh vật nhân thực? Sự khác biệt cơ bản giữa giới động vật & giớithực vật
-Trình bày đặc điểm chính của giới khởi sinh, giới nguyên sinh & giới nấm
3.Vào bài mới:
Trong cơ thể người có những NTHH nào? HS trả lờiGV dẫn dắt vào bài
NỘI DUNG1 : I.Các nguyên tố hóa học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
*GV:Thông báo có 20 loại
-Chia làm mấy loại? Cho ví dụ,
Vai trò của từng nhóm NT? Giải
thích
-Chỉ ra các NTHH cơ bản? Giải
thích?
HS n\c SGK hoànthành nội dung PHT
Cử đai diện trả lời
HS nhận xét, BS
HS trả lời
I CÁC NGUYÊN TỐHOÁ HỌC:
Thế giới sống và khôngsống đều được cấu tạo từcác NTHH
*Nội dung như PHT
Trang 6-Chỉ ra NTHH quan trọng
G/thích?
-Phân biệt NTĐL & NTVL?
-HS hoàn thành nội dung PHT
*GV nhận xét, BS
ND2: Nước và vat trò của …
-Trong cơ thể người, nước
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
-Còn ở các sinh vật khác ntn?
*GV:Treo tranh H.1 SGK
-Phân tử nước cấu tạo ntn?
-Cấu tạo như vậy thì phân tử
nước có đặc tính gì? Vì sao?
-Đặc tính phân cực của phân tử
nước có ý nghĩa gì?
-Với đặc tính trên thì nước có
vai trò như thế nào đối với tế
bào cơ và thể sống?
GV: Bổ sung, hoàn thiện
GV:Y|C HS trả lời câu lệnh
-Đơn phân của nó?
- Hãy kể tên các loại đường
HS: Thảo luận,trả lời
HS: Quan sát tranhHS: C, H2, O2
HSTrình bày HS: đường mía,đường sữa
HS Thảo luận vàhoàn thành PHT
Cử đại diện trả lời
HS nhận xét, BS
HS trả lờiUống nước đường
II.N Ư ỚC VÀ VAI TRÒCỦA N Ư ỚC TRONG TẾBÀO:
1.Cấu trúc và đ ặc tính lýhóa của n ư ớc :
a.Cấu trúc:Phân tử nướcđược cấu tạo từ 2 NT hiđrokết hợp với 1 NT oxi bằngLKCHT
b
Đ ặc tính :Tính phân cực có khảnăng hút các phân tử nướchoặc các phân tử phân cựckhác
2.Vai trò của n ư ớc đ ối vớiTB:
-là T\phần cấu tạo của TB.-là dung môi hòa tan nhiềuchất
-là môi trường của cácphản ứng sinh hoá
Nước là thành phần chủyếu của mọi TB và cơ thể.III.CACBOHI Đ RAT :
1 Cấu trúc hóa học
a.Cấu trúc: Là hợp chấthữu cơ chỉ chứa 3 loạinguyên tố C, H, O và đượccấu tạo theo nguyên tắc đaphân Đơn phân:Đườngđơn 6 Cacbon
b.Phân loại cacbohiđrat: Nội dung PHT số 1
2 Chức n ă ng :-Là nguồn NL dự trữ của
tế bào và cơ thể –VD.-Cấu tạo nên tế bào và các
bộ phận của cơ thể –VD
Trang 74 Củng cố: -Cấu trúc và chức năng của Cacbohyđrat
-Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng mà không ăn 1 hoặc 1số món ăn ưa thích? -Tại sao khi phơi khô hoặc sấy khô 1 số thực phẩm lại giúp bảo quản tốt thực phẩm? -Nếu ăn quá nhiều đường có thể bị bệnh gì? Giải thích ?
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà :
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài mới
VI:NHẬN XÉT:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
PHIẾU HỌC TẬP 1
Các NT đa lượng Ca,P K ……… Có trong thành phần chất hữu cơ
+Các NT chủ yếu C,H.O.N Cấu tạo các ĐPT hữu cơCHH chính cấu
tạo nên TB + NT quan trọng C Tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ
Các NT vi lượng F,Cu, Fe, Mo…… Tham gia cấu tạo nên enzim, VTM
PHIẾU HỌC TẬP 2
Đường đơn
(Monosaccarit)
Gồm 1 phân tử đường đơn Glucozơ (đường nho), Fructozơ
(đường quả),Galactozơ (đường sữa) Đường đôi
(Đisacoarit)
Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết lại với nhau
Lactzơ (đường sữa),Saccarozơ (đường mía) Mantozơ (đường mạch nha)
Đường đa
(Polysaccarit)
Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau
Glycogen (động vật) Tinh bột (thực vật)
Trang 8- Hiểu, trình bày và phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của phân tử prôtêin.
- Trình bày được chức năng của các loại prôtêin và đưa ra ví dụ minh họa
- Nêu và giải thích được những yếu tố này ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin
- Liệt kê các loại lipit có trong cơ thể sinh vật- Trình bày chức năng của các loại lipit
2 Kỹ năng: Rèn tư duy khái quát trừu tượng
3 Thái độ : Thấy được sự quan trọng của vật chất hữu cơ
II.TRỌNG TÂM: Cấu trúc và chức năng của Prôtêin - Lipit.
III PH ƯƠ NG PHÁP : - Học sinh độc lập làm việc với SGK, phiếu học tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm +Vấn đáp +Trực quan
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1.Của GV: Tranh , PHT, Tài liệu liên quan
2.Của HS: Bài cũ, bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat?
CH: Các nguyên tố vi lượng có vai trò ntn đối với sự sống? Cho ví dụ 3.Vào bài mới: CH :Tại sao thịt bò lại khác thịt gà? Tại sao SV này lại ăn SV khác?
NỘI DUNG 1: LIPIT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
- Em hãy kể tên các loại lipit
ND2:I.C\Trúc của Prôtêin
-Prôtêin được cấu tạo theo
nguyên tắc nào? Đơn phân ?
HS: Trả lời
HS n\c SGK hoànthành
Cử đại diện trả lời
2.Các loại lipit:
Nội dung PHT 1
I CẤU TRÚC CỦAPRÔTÊIN:
1.Cấu trúc:
-Prôtêin là đại phân tử hữucơ,được cấu tạo theo nguyêntắc đa phân Đơnphân :Axitamin
-Các Prôtêin khác nhau về
số lượng, thành phần và trật
Trang 9loại prôtêin?
*GV: Treo tranh H5.1 SGK
*GV: Phát PHT và phân
công nhiệm vụ theo nhóm
*GV: Nhận xét, kết luận
-Cấu trúc nào quy định tính
đa dạng của prôtêin?
-Cấu trúc nào quy định chức
năng của prôtêin?
-Các yếu tố làm thay đổi CT
prôtêin?
ND3: II Chức năng của
Prôtêin
*GV: Yêu cầu HS làm việc
với SGK Prôtêin có chức
năng gì? Cho ví dụ?
*GV: Nhận xét, kết luận
-Tại sao chúng ta cần ăn
prôtêin từ các nguồn thực
phẩm khác nhau?
*GV:Thông báo aa thay thế
và không thay thế (aa không
thay thế phải lấy từ thức ăn)
HS: Quan sát tranh HS:Thảo luận nhóm hoàn thành PHT
Đại diện nhóm trả lời
HS khác nhận xét,BS
HS: Bậc 1
HS: Bậc 2,3
HS trả lời
HS: Đọc SGK
HS trả lời
HS khác nhận xét,BS
HS trả lời
HS khác nhận xét,BS
tự sắp xếp các a.a đặc trưng cho mỗi loại. >Tính đa dạng và đặc thù
2 Các bậc cấu trúc:
Nội dung PHT
* Dưới tác động của các yếu tố: Nhiệt độ cao, Độ PH,
……phá huỷ cấu trúc không gian thì prôtêin sẽ bị mất chức năng(Biến tính)
II.CH Ư CN Ă NG PRÔTÊIN -Cấu tạo nên TB và cơ thể VD: Colagen tham gia cấu tạo mô liên kết
-Dự trữ các aa.+VD: Prôtein sữa
- Vận chuyển các chất- Hb
- Bảo vệ cơ thể +VD: Kháng thể
- Thu nhận thông tin VD: Thu thể
- Xúc tác các phản ứng hoá sinh: Enzim
4.Củng cố:
-GV: Giới thiệu sơ đồ yêu cầu HS thảo luận nhóm theo phân công để hoàn thành sơ đồ Cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 2 Cấu trúc bậc 3 Cấu trúc bậc 4
=> Đáp án: (1) Đóng xoắn, (2) Cuộn xoắn, (3) Tổ hợp, (4) Phân giải
-Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?
-Cacbohiđrat và Lipit hợp chất nào cung cấp nhiều năng lượng hơn? Tại sao?
-So sánh Cacbohyđrat và Lipit giống và khác nhau ntn?(BTVN)
5.Hướng dẫn hoạt động về nhà: Trả lời câu hỏi SGK –chuẩn bị bài mới
VI.NHẬN XÉT
………
………
………
………
………
(1) (4)
(2) (4)
(3) (4)
Trang 10PHIẾU HỌC TẬP 1
Mỡ Gồm 1 phân tử glixêrol LK với 3 axit béo
+ Mỡ ĐV thường chứa axit béo no.(Mỡ)+ Mỡ TV thường chứa axit béo không no
VD: testoseron, ơstrogen, colesterôn
Cấu tạo nên màng sinhchất,các loại Hoocmôn.Sắc tố và
vitamin
Thuộc dạng lipit
VD: Sắc tố: Carotênôit, Vitamin: A, D, E,
PHIẾU HỌC TẬP
Bậc 1 Các aa liên kết với nhau chuỗi polypeptid thẳng có phân nhánh
Cấu trúc bậc 1 chính là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi polypeptit.Bậc 2 Một chuỗi polypeptid co xoắn lại hoặc gấp nếp được tạo bởi các liên kết
H2 giữa các axit amin gần nhau
Bậc 3 Chuỗi polypeptid bậc 2 tiếp tục co xoắn theo cấu trúc không gian 3 chiều
đặc trưng
Bậc 4 Các chuỗi polypeptid liên kết lại với nhau theo 1 cách nào đó
BTVN: HS hoàn chỉnh bảng sau:
* Giống nhau:- Đều là các đại phân tử hữu cơ , Cấu tạo từ 3 NT C,H,O
-Đều cung cấp năng lượng
*Khác nhau :
Cấu tạo Cn (H2O)m.Tỉ lệ 1:2:1
Cấu tạo theo NT đa phân, Đơnphân :Đường đơn 6 cacbon
Nhiều C, H, rất ít O.(M bò:C57H110 O6
Không cấu tạo theo NT đa phân, Chủyếu: glixêrol, 2 axit béo, nhómphotphát
Tính chất - Tan nhiều trong nước
- Dễ phân hủy hơn
- Kị nước, tan trong dung môi hữu cơ
- Khó phân hủy hơn
Vai trò Đường đơn: Cung cấp năng
lượng, cấu trúc trên đường đaĐường đa: Dự trữ năng lượng,tham gia cấu trúc TB, kết hợpvới prôtêin
- Tham gia cấu trúc màng sinh học, làthành phần của các hoôcmôn,vitamin
- Dự trữ năng lượng cho tế bào vànhiều chức năng sinh học khác
Trang 11Tiết 5 § 6 AXIT NUCLÊIC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giải thích được thành phần hóa học của một nuclêotit
- Mô tả được cấu trúc phân tử ADN và phân tử ARN
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN
- Phân biệt được ADN với ARN về cấu trúc và chức năng của chúng
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp
3 Thái độ: HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nuclêic
II.TRỌNG TÂM: Cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
III.PH ƯƠ NG PHÁP : Vấn đáp+ Thảo luận nhóm+Trực quan.
IV CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1 Của GV: Tranh vẽ phóng to hình 6.1 và hình 6.2 SGK+PHT
2 Của HS: Bài cũ, bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
CH: Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của phân tử prôtêin ?
3.Vào bài mới Thông tin để điều khiển tổng hợp nên các prôtêin là từ vật chất nào?
Đó chính là axit nuclêic Để hiểu rõ Bài 6
NỘI DUNG1: I.Axit Đêôxiribônuclêic.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
*GV:HS quan sát H SGK
&ND
- Nguyên tắc cấu tạo của ADN
có gì giống so với protein?
- Đơn phân của ADN là gì?
- Gồm những thành phần nào?
-Các Nu giống và khác nhau ở
TP nào?
- Các Nu liên kết với nhau tạo
thành 1 chuỗi, chuỗi đó gọi là
- Hãy giải thích vì sao phân tử
ADN có đường kính không
đổi suốt dọc chiều dài của nó
- Bậc thang, thành tay thang ?
HS: Quan sát tranhHS: Trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
I.ADN
1.Cấu trúc của ADN:
- ADN cấu tạo theo nguyêntắc đa phânđơn phân là Nu + Mỗi Nu gồm 3 thành phần:.Đường5 Cacbon (C5H10O4).Nhóm photphát
.Bazơ nitơ (A, T, X, G)-Các Nu liên kết với nhautheo 1 chiều tạo thành chuỗipolinu
- Mỗi phân tử ADN gồm 2chuỗi polinu liên kết với nhaubằng các liên kết H2 theoNTBS
A L\kết T bằng 2 liên kết H2.
G L\kết X bằng 3 liên kết H2.
- Hai chuỗi polinu của ADNxoắn quanh một trục tưởngtượng tạo nên một chuỗi xoắnkép đều đặn giống cầu thangxoắn:
+Bậc thang :Bazơ nitơ
Trang 12những điểm khác nhau của
ARN so với ADN
-Có những loại ARN nào ?
Phân loại dựa vào tiêu chí
+Thành và tay vịn:Đ –P
* Mỗi trình tự xác định củacác Nu trên phân tử ADN mãhóa cho một sản phẩm nhấtđịnh được gọi là một gen
2 Chức n ă ng của ADN :Mang, bảo quản và truyềnđạt thông tin di truyền
II.AXIT RIBÔNUCLÊIC:
1 Cấu trúc của ARN:
-Cấu tạo theo NT đa phân
4.Củng cố: GV phát PHT – HS hoàn thành nội dung theo yêu cầu PHT
5.Hướng dẫn hoạt động về nhà:Trả lời câu hỏi SGK –Chuẩn bị bài mới
1 chuỗi pôlinu có cấu trúc
3 thuỳ, 1 đầu mang aa, 1đầu mang bộ ba đối mã
1 chuỗi pôlinumạch thẳng or xoắnkhông hoàn toàn
Chức
năng
Truyền TT từ
AND->ribôxôm và đượcdùng như 1 khuôn đểtổng hợp nên prôtêin
Cùng với prôtêin tạo nênribôxôm
Vận chuyển aa đếnribôxôm tham giagiải mã
Trang 13CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO
TIẾT:6 § 7.TẾ BÀO NHÂN SƠ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
-Nêu lên được các đặc điểm của tế bào nhân sơ
- Giải thích được kích thước nhỏ bé của tế bào nhân sơ có ưu điểm gì
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ
2 Kỹ năng: Quan sát, phân tích tranh, so sánh, tổng hợp và rút ra kiến thức
3.Thái độ:Thấy rõ tính thống nhất của TB được thể hiện qua cấu trúc và chức năng
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
Cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ
III.PH ƯƠ NG PHÁP : - Đàm thoại, vấn đáp - Thảo luận nhóm-PHT.
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1.Của GV: H 7.1, 7.2 SGK- PHT và các tài liệu liên quan
2.Của HS: Bài cũ và bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
CH 1: So sánh phân tử ADN và ARN
Nhóm Photphat
Đường Ribô.(C5H10O5 )Bazơ nitơ: A, U, G, X
Loại liên kết Liên kết hoá trị, liên kết Hiđrô Liên kết hoá trị
CH 2: Cho mạch gốc ADN yêu cầu HS vẽ mạch bổ sung, mARN, Prôtêin
3.Vào bài mới:
Các em đã bao giờ nhìn thấy vi khuẩn chưa?
Muốn quan sát chúng nhờ vào dụng cụ nào?
Hiểu rõ hơn cấu tạo và chức năng của chúng >Bài 7
Trang 14NỘI DUNG 1: Thuyết TB
*GV:Giới thiệu khái quát chương
*GV:Giới thiệu về học thuyết TB:
-Đơn vị cấu tạo nên cơ thể SV?
-Thành phần cấu tạo TB?
-Dựa vào đâu để phân chia TB?
*ND2:I Đặc điểm chung của TB
nhân sơ.
-Hãy nêu những đặc điểm nổi
bậtcủa TB nhân sơ? (CT ,kích
thước)
-Với kích thước nhỏTB nhân sơ có
ưu thế gì?
-Phân tích thêm –ví dụ ưu thế và
làm rõ tỉ lệ S\V (VD Trời lạnh
->co lại, trời nắng -> dang chân tay)
*ND3:II.CẤU TẠO TB NHÂN
SƠ:
*GV: HS quan sát tranhH 7.1, 7.2
*GV:Phát PHT- Yêu cầu mỗi HS
thực hiện nội dung PHT
*GV:Nhận xét, BS ->nội dung
PHT
*GV:Y|C HS trả lời câu lệnh SGK
- Ứng dụng ?
HS :Tế bào
HS trả lời
HS Nhân
HS trả lời
HS khác nhận xét, BS HS:Phân chia nhanh, SS
HS lắng nghe
HS quan sát tranh
HS trả lời
HS khác nhận xét,BS
HS :chức năng thành TB
HS trả lời
*Theo thuyết TB hiện đại:
- Mọi sinh vật được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là TB -TB có 3 TP:Màng SC, TBC và Vùng nhân hoặc nhân
- Dựa vào cấu trúc nhân,
TB được chia làm 2 loại
đó là: TB nhân sơ và TB nhân thực
I
Đ ẶC Đ IỂM CHUNG
CỦA TB NHÂN S Ơ
-Chưa có nhân hoàn chỉnh -TBC không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc -TB có kích thước nhỏ (1/10) có ưu thế về mặt sinh trưởng và sinh sản.(Tỉ lệ S\V) II CẤU TẠO TB NHÂN S Ơ :
Nội dung như PHT 4 Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm.(Phần PHT) 5.Hướng dẫn hoạt động về nhà: Trả lời câu hỏi SGK-xem phần bài mới VI NHẬN XÉT: ………
………
………
………
………
………
Trang 15NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
- Cấu tạo bởi chất Peptiđôglical
và có khả năng bắt màu phân biệt với thuốc nhuộm Gram (G+):
+Bắt màu tím: Vi khuẩn G+
+Bắt màu đỏ: Vi khuẩn
G 2 lớp Phốtpho Lipit và Protein
Bao bọc bên ngoài và quy định hình dạng của TB
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
- Giúp vi khuẩn di chuyển bám vào tế bào vật chủ
2 Tế bào chất
2 TP chính:Bào tương và Ribôxôm ngoài ra còn1 số cấu trúc khác
Vị trí:Nằm giữa màng SC và nhân
Diễn ra các quá trình trao đổi chất: Tổng hợp
Protein, các chất dinh đưỡng khác
3 Vùng nhân - Chỉ chứa 1 phân tử ADN vòng.- Một số vi khuẩn có Plasmit Tham gia vào sự di truyền
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dựa vào cấu trúc của một thành phần chính trong tế bào mà chính nó lại đóng vai
trò vô cùng quan trọng trong sự di truyền, người ta chia tế bào thành những loại nào?
a Tế bào thực vật, tế bào động vật b Tế bào ưa kiềm, ưa axit
c Tế bào chưa có nhân điển hình và có nhân điển hình d Tế bào trung tính
Câu 2: Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có bào quan nào?
a Hệ thống nội màng b Khung tế bào
b Các bào quan có màng bao bọc d Ribôxôm
Câu 3: Tính thống nhất trong tế bào nhân sơ được thể hiện đầy đủ như thế nào?
a Các thành phần có sự phân bố , sự phân hóa về mặt cấu tạo và chuyên hóa về mặtchức năng
b Cấu tạo gồm 3 thành phần cơ bản rất rõ đó là: Màng tế bào, tế bào chất, nhân
c Vùng nhân của tế bào nhân sơ là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống và tham giavào sự di truyền
d Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 4: Những tế bào nhân sơ nào có kích thước dưới dây sẽ có tốc độ sinh trưởng và
sinh sản nhanh nhất?
Trang 16Ngày:
TIẾT :7 § 8,9.TẾ BÀO NHÂN THỰC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân, hệ thống lưới nội chất, Ribôxôm và
bộ máy Gôngi,ty thể
- Giải thích được tính thống nhất về mặt cấu trúc và chức năng của nhân, hệ thốngLNC, Ribôxôm và bộ máy Gôngi, ty thể,không bào, lizôxôm
2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích ,so sánh , tổng hợp và rút ra kiến thức
3 Thái độ: Thấy rõ tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của nhân, hệ thống LNC,Ribôxôm và bộ máy Gôngi,ty thể, không bào, lizôxôm
II.TRỌNG TÂM :
Cấu trúc và chức năng của nhân, hệ thống LNC, Ribôxôm và bộ máy Gôngi,Ty thể…
III.PH ƯƠ NG PHÁP : - Đàm thoại- Vấn đáp - Thảo luận nhóm.
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1 Giáo viên: Hình vẽ SGK – PHT, Tài liệu liên quan
2 Học sinh: Bài cũ, bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp
2.KTBC: CH:Trình bày đặc điểm chung của TB nhân sơ và ưu điểm của nó
CH:Nêu cấu trúc và chức năng của màng sinh chất
3.Vào bài mới:TB nhân sơ và TB nhân thực có sự khác nhau ntn? Hiểu rõ Bài 8
NỘI DUNG1 I.Đặc điểm chung của TB nhân thực.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
*GV:Y\c HS quan sát tranh và nội
dung SGK
-Đặc điểm chung của TB nhân thực?
- Giống và khác nhau của TB nhân
HS có 3 TP
HS n\c SGK trả lờiThảo luận nhóm
Cử đại diện trả lời
HS nhận xét, bổsung
HS trả lời
HS nhận xét, BS
I
Đ ẶC Đ IỂM CHUNG CỦA TB NHÂN
THỰC:
-Cấu tạo có 3 T\phần: Màng sinh chất
.TBC chứa nhiều bàoquan phức tạp có màngbao bọc Nhân cómàng bao bọc và chứavật chất di truyền
II CẤU TRÚC TẾBÀO NHÂN THỰC: Nội dung như PHT1
Trang 174.Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm.
5.Hướng dẫn hoạt động về nhà:
-Trả lời câu hỏi SGK\39
-Hãy nêu những điểm khác nhau về cấu tạo chung giữa TB nhân thực và TB nhân sơ?
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (Bài 3,4,5,6,7,8)
VI NHẬN XÉT:
………
………
………
………
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tế bào nhân thực KHÔNG có ở nhóm sinh vật nào sau đây?
a Động vật b Thực vật c Người d Tảo lam
Câu 2: Hoạt động nào sau đây là chức năng cơ bản của nhân tế bào?
a Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
b Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
c Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
d Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường
Câu 3: Tại sao nói lưới nội chất hạt có vai trò tham gia tổng hợp Protein?
a Vì nó có các ống và xoang dẹp thông với nhau
b Vì nó có các đầu gắn với các thành phần của tế bào để vận chuyển protein
c Vì nó đính nhiều hạt có chứa nhiều Enzim tham gia tổng hợp Protein
d Vì nó có gắn nhiều bào quan Ribôxôm
Câu 4: Điều nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về Ribôxôm?
a Là bào quan không có màng bao bọc b Hình dạng gồm 2 hạt (tiểu phần): 1 to, 1nhỏ
c Có chứa nhiều phân tử ADN d Được cấu tạo bởi 2 TPHH là Protein và ARN
Câu 5: Tế bào nào trong các tế bào sau đây chứa nhiều ti thể nhất?
a.Tế bào biểu bì b Tế bào hồng cầu c.Tế bào cơ tim d Tế bào xương
Câu 6: Không bào co bóp có ở sinh vật nào sau đây?
a Sinh vật nhân sơ b Sinh vật nhân chuẩn c Sinh vật đa bào d Sinh vật đơn bào
Câu 7: Bào quan liên quan trực tếp đến hiện tượng rụng lá ở cây đó là:
a Ribôxôm b Ôxixôm c Lục lạp d Lizôxôm
BÀI TẬP VỀ NHÀ Hãy nêu những điểm khác nhau về cấu tạo chung giữa TB nhân thực và TB nhân sơ?
Các TP cơ
bản
- Màng sinh chất
-TBC chứa nhiều bào quan phức tạp có màng bao bọc
-Nhân có màng bao bọc, chứa VCDT
- Màng sinh chất
-TBC không có hệ thống nội màng
và không có các bàoquan có màng bao bọc
- Chưa có nhân hoàn chỉnh
Trang 18PHIẾU HỌC TẬP 1
1.Nhân
Đường kính 5 µm và hình dạng hình cầu
- Cấu tạo: + Bên ngoài là màng kép bao bọc
+ Bên trong màng là dịch nhân có chứa chất
nhiễm sắc và nhân con
-Di truyền-Điều hòa các hoạt độngsống của tế bào
2.LNC
-1 hệ thống màng bên trong TB tạo nên các
ống và xoang dẹt thông nhau
- Gồm 2 loại: Dựa vào sự đính hoặc không
đính các hạt Ribôxôm)
+ LNC hạt: +1 đầu liên kết với màng nhân
+Đầu kia liên kết với LNC trơn
+ LNC trơn có chứa nhiều Enzim (2)
1-Tổng hợp Protein để xuấtbào và các pôtein cấu tạonên TB
2-Tổng hợp Lipit, chuyểnhóa đường và phân hủy cácchất độc hại đối với cơ thể.3.Ribôx
ôm
- Không có màng bao bọc
-Cấu tạo từ 1 số rARN và Prôtein khác nhau
Nơi tổng hợp Protein choTB
4.Bộ
máy
Gôngi
Hệ thống túi màng dẹt xếp chồng lên nhau
(nhưng tách biệt nhau theo hình vòng cung)
Nơi lắp ráp, đóng gói vàphân phối các sản phẩm cho
tế bào
5.Ti thể
- Bên ngoài có hai lớp màng bao bọc (màng
kép) -Màng trong gấp khúc tạo ra các mào
chứa nhiều loại enzim hô hấp
- Bên trong: chất nền chứa ADN và
BTVN:Hãy liệt kê cấu trúc màng và chức năng của các dạng bào quan trong TBNT
Ti thể Màng kép Nhà máy điện cung cấp NL cho hoạt động sống của TBLục lạp Màng kép Chuyển hoá NL ánh sáng thành NL hoá học
LNC trơn Màng đơn Vận chuyển nội bào,chuyển hoá đường,lipit,tiêu độcLNC hạt Màng đơn Vận chuyển nội bào, tông hợp prôtêin
BM Gôngi Màng đơn Lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm
Lizôxôm Màng đơn Phân hủy các TB già, bào quan già, các TB bị tổn
thương không còn khả năng phục hồi
Không bào Màng đơn Chứa các chất dự trữ , các chất phế thải, giúp các TB
hút nướcRibôxôm Không màng Tổng hợp Prôtêin
Trang 19- Giải thích được tính thống nhất về mặt cấu trúc và chức năng của các thành phần
2 Kỹ năng: Quan sát, Phân tích, So sánh, tổng hợp và rút ra kiến thức
3 Thái độ: Thấy rõ tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của lục lạp, khung xương
TB, màng sinh chất,thành TB
II.TRỌNG TÂM :
Cấu trúc và chức năng của lục lạp, khung xương TB, màng sinh chất,thành TB
III.PH ƯƠ NG PHÁP : - Đàm thoại +Vấn đáp - Thảo luận nhóm.
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1 Của GV: Hình 9.2 &10.1,2 SGK +PHT,Tài liệu liên quan
2.Của HS : Bài cũ ,bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp
2 KTBC: Không có vì KT 1 tiết
3.Vào bài mới:
*ND1: Cấu trúc của TB nhân thực.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
-Nhóm 4:Cấu trúc bên ngoài MSC
*GV:Y\c HS trả lời các câu lệnh
*GV nhấn mạnh phần lục lạp, màng
sinh chất(chỉ rõ các bộ phận và chức
năng của từng phần)
-Tại sao cây xanh cần ÁS để QH?
-Tại sao TBTV có bào quan chứa
chất dự trữ lớn hơn rất nhiều so với
có tính ổn định nhưngđồng thời có tính linhhoạt cao(động) phù hợpvới chức năng đa dạngcủa màng.Tính linhhoạt của màng phụthuộc vào tính linh hoạtcủa các phân tửphôtpholipit, các phân
tử prôtêin có trongmàng (Mô hình khảmđộng)
Trang 204 Củng cố: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về thành phần hóa học chính của MSC ?a.1lớp Phốt pho lipit và các phân tử Protein b.2lớp Phốt pho lipit và các phân tử Protein
c Một lớp Phốt pho lipit và không có Protein.d 2 lớp Phốt pho lipit và không có Protein.Câu 2: Tính vững chắc của thành tế bào của nấm có được nhờ chất hóa học nào?
a Cacbon hidrát b Glucoprotein c Phốtpholipit d KitinCâu 3: Cấu trúc nào sau đây có ở cả tế bào động vật và thực vật:
- Như một giá đỡ cơ học cho TB vàtạo cho TB có được một hình dạngnhất định
- Là nơi neo đậu của các bào quan
- Giúp tế bào di chuyển
- Trao đổi chất với MT có tính chọnlọc nhờ tính bán thấm của nó:
+Lớp Phốtpholipit chỉ cho các phân
tử nhỏ tan trong dầu mỡ đi qua
+ Các chất phân cực và tích điện đềuphải đi qua những kênh Protein
- Chứa các Protein đóng vai trò thunhận thông tin cho tế bào
- Chứa Glicoprotein đặc trưng chotừng loại tế bào để các tế bào nhậnbiết nhau và nhận biết tế bào lạ
Qui định hình dạng và bảo vệ tế bào
4.Lục lạp
- Bào quan chỉ có ở TB TV
- Bên ngoài là màng kép
- Bên trong: + Các chất nền và hệthống túi dẹt tạo nên tilacôit vàtrên màng của nó có chứa nhiềudiệp lục, các enzim quang hợp
Các tilacôit xếp chồng lên nhaugọi là Grana
+ Chất nền có: ADN và ribôxôm
Chuyển đổi năng lượng ánh sángthành năng lượng hóa học tích trữtrong tinh bột
Trang 21*Giải thích tại sao mô hình cấu trúc của màng sinh chấtcó tên gọi là mô hình khảm động?
Ngày:
TIẾT:9 § 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Trình bày được kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Mô tả được hiện tượng xuất - nhập bào
2.Kỹ năng: Phân tích, so sánh, khái quát hoá
3.Thái độ: Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống
Vận dụng vào trong thực tiễn đời sống và sản xuất
II.TRỌNG TÂM: Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua MSC III.PH ƯƠ NG PHÁP : Vấn đáp+Thảo luận nhóm+trực quan.
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1 Của GV: Tranh vẽ, PHT, Tài liệu liên quan
2.Của HS: Bài cũ ,bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Ổn định lớp
2.KTBC: Cấu trúc và chức năng màng sinh chất
3 Vào bài mới:
-TB lấy các chất cần thiết và thải các chất không cần thiết bằng cách nào?
*NỘI DUNG1 I.Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động………
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
-Tại sao ta mở nắp dầu gió thì
mọi người đều ngửi được?
*GV:Y\c HS quan sát tranh
Hoàn thành các ND sau :
Khái niệm, Cơ chế ntn, Nước
đi ntn, Chất tan đi ntn
*GV:Giải thích nồng độ nước,
Nồng độ phân tử nước tự do
-Tốc độ khuếch tán phụ thuộc?
*GV cho HS hiểu rõ hơn về
các loại môi trường.MT gì?
Cử đại diện trả lời
Nội dung như PHTHoặc GV dẫn dắt HS đi
ND 1,2 Phần 3 PHT
Trang 22Nhập bào và xuất bào tương
tự như trên
4 Củng cố:
-Trong việc bón phân cho cây người ra phải làm ntn để tránh cho cây khỏi bị héo? -Tại sao dưa muối lại có vị mặn và nhăn nheo?
- Giải thích tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại ?
- Phân biệt vận chuyển thụ động và chủ động
* Hình thức nhập bào và xuất bào không phải là sự vận chuyển các chất trực tiếp quamàng thụ động ,chủ động mà là cách TB đưa thức ăn ,chất thải ra vào màng bằng cáchbiến dạng màng
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà: -Học bài cũ + trả lời câu hỏi SGK
-Nước: đi từ nơi có nồng độ phân tử nước tự do cao nồng độ phân tử nước tự do thấp( sự thẩm thấu)
Khuyết tán trực tiếp qua lớp photpho lipit kép.VD:Tan trong dầu
mỡ, KT nhỏ ,Khí O2,
CO2
Khuếch tán qua kênhprotein xuyên quamàng-VD:Nước,
độ thấp nồng độ cao
(Ngược dốc nồng độ)
Nhờ protêin vậnchuyển-VD: Các Ion -ÐK: Cơ thể có nhucầu
+ chất rắn thực bào+ Chất lỏng ẩm bào
Túi màng
Trang 23Ngày:
TIẾT 10: §12.THỰC HÀNH:THÍ NGHIỆM CO
VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức: Biết được sự vận chuyển vật chất qua màng sinh chất bằng thí nghiệm
2 Kĩ năng : Biết cách làm tiêu bản tạm thời, quan sát và vẽ được hình dưới kính hiển vi.Tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình trong SGK
3 Thái độ : Thấy được quy luật vận động chung của vật chất
II.TRỌNG TÂM : Hiện tượng co và phản co nguyên sinh
III PH ƯƠ NG PHÁP : Thực hành + Vấn đáp + Thảo luận
IV CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :
Bước 2 : Chuẩn bị : Mẫu vật -Lá thài lài tía
Dụng cụ: Kính hiển vi, lưỡi lam, lam kính, lamen- Hoá chất : Dung dịch muối loãng
Bước 3 : Thực hành
A TN 1: Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở TB biểu bì lá cây
@TH 1 : a.Cách tiến hành : Dùng lưỡi dao cạo tách lớp biểu bì lá cây đặt lên lam kính
đã nhỏ sẵn một giọt nước Đặt lá kính lên mẫu vật, dùng giấy thấm hút bớt nước dư b.Quan sát và vẽ các TB biểu bì bình thường và các TB cấu tạo nên khí khổng
GV giải thích cho HS cấu tạo của khí khổng (Thành TB hai phía không như nhau, bên trong dày, bên ngoài mỏng nên khi trong nước thành TB phía ngoài sẽ giãn nhiều hơn phía trong)
c.Trả lời câu hỏi : khí khổng lúc này mở hay đóng ? Giải thích ?*TB ngâm trong nước thì nước sẽ thấm vào TB làm TB trương lên => Khí khổng mở ra
@TH 2 : a.Cách tiến hành : Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi và nhỏ một giọt dd muối
loãng vào rìa của lá kính Lấy giấy thấm đặt về phía bên kia để hút dung dịch qua TB b.Quan sát và vẽ các TB đang bị co nguyên sinh chất dưới kính hiển vi
c.Trả lời câu hỏi : TB lúc này có gì khác so với trước khi nhỏ nước muối ? *Khi cho muối loãng vào ( MT ưu trương ) Nước thấm từ TB ra ngoài làm TB mất nước, TB co lại MSC tách khỏi thành TB => Hiện tượng co nguyên sinh (LK đóng)
B TN 2 : TNo phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng.
a.Cánh tiến hành : Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lam kính giống như TH 2 b.Quan sát và vẽ TB dưới kính hiển vi
c.Trả lời câu hỏi : Giải thích tại sao khí khổng lúc này lại mở trở lại ?
*Cho nước cất vào (MT nhược trương) Nước lại thấm vào trong TB nên Tb từ trạng thái
co nguyên sinh Trạng thái bình thường (Phản co nguyên sinh) Khí khổng mở ra
Trang 24Bước 4: Thu hoạch : HS tiến hành TN như các nội dung ở trên và làm bản báo cáo TH
1.Kiến thức : Cung cấp cho HS 1 số công thức cơ bản về toán phân tử ADN
2.Kĩ năng : Giải bài tập
II.TRỌNG TÂM : Phân tử ADN
III.BÀI TẬP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
GV cung cấp 1 số công thức
GV cung cấp bài tập cho HS
*BT1: Cho 1 đoạn ADN có
2400 Nu, A= 900 Nu Tính
L,C, liên kết hiđrô ,liên kết
hoá trị, số Nu mỗi loại của
từng loại của gen, liên kết
hiđrô, liên kết hoá trị , C
-Khối lượng phân tử:
M= N x 300 -Theo NTBS: A =T, G = X, N= A+ T+G+X = 2A +2G, A+G = N\2, A+G =50 % -Liên kết hoá trị = N-2, -Liên kết Hiđrô: H= 2A+3G,Theo NTBS: A1= T2, T1 = A2 ,
G1 =X2 , X1 =G2 ,II.BÀI TẬP :
BT1: : L = 4080 Ao, C=120,
H2 =2700, Hoá trị = 2398, A= T = 900 Nu,G =X=300 Nu
BT2: a.N= 3000 Nu , Mạch 2:
A1= T2= 400, T1 = A2 =500
G1=X2 = 400, X1= G2 =200
b U= A2 = 500 , A= T2 = 400,X= G2= 200, G= X2= 400
BT 3: A= T = 40% N= 960,
G =X =10%N= 240 Liên kết Hiđrô: 2640 liên kết hoá trị : 2398 , C= 120
BT 4: H =2A+3G =3300
A=12,5% >G=37,5% =3A, A=T=300 Nu, G = X= 900 Nu
BT 5: N= 1800, L= 3060,
M=540000, C=90A=T=540, G=X=360
BT 6:
A=T=540, G=X= 360
Trang 25HS nhận xét, BS
IV Dặn dò: HS tìm và giải thêm 1 số bài tập khác
Tiết:13 §13.KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Phân biệt được thế năng & động năng, đồng thời đưa ra các ví dụ minh họa
- Mô tả được cấu trúc & chức năng của ATP
- Trình bày được khái niệm chuyển hóa vật chất
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
3.Thái độ: Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng tự nhiên có liên quan
II.TRỌNG TÂM : Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.
III.PH ƯƠ NG PHÁP : Thảo luận nhóm - Vấn đáp tìm tòi
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1.Của GV: Tranh , giáo án và tài liệu liên quan
2.Của HS: HS nghiên cứu trước bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (Chương mới không kiểm tra bài cũ)
3.Vào bài mới: GV gọi HS nêu 1 vài ví dụ các dạng NL trong tự nhiên? Vậy NL làgì? có những dạng NL nào trong tế bào sống? Chúng chuyển hóa ra sao? Bài mới
*NỘI DUNG 1: I Khái niệm về năng lượng:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
-Trên cơ sở VD HS vừa cho
GV cho HS nghiên cứu SGK
mục I1& quan sát tranh 21.1 trả
lời các câu hỏi sau đây:
-Năng lượng chủ yếu có trong
TB là loại năng lượng nào?
*ND2: II ATP - Đồng tiền
năng lượng của tế bào:
-Trong tế bào NL tồn tại dạng
hóa năng trong các liên kết hóa
học Em hãy cho biết hợp chất
chứa NL chủ yếu cung cấp cho
1 Khái niệm về n ă ng l ư ợng :
- NL là khả năng sinh công
- Các dạng năng lượng:+ Động năng là dạng nănglượng sẵn sàng sinh ra công.+ Thế năng là loại năng lượng
dự trữ có tiềm năng sinh công.-Các dạng NL trong TB:hóanăng,điệnnăng,nhiệtnăng Dạng NL chủ yếu là hóa năng.2.ATP - Đ ồng tiền n ă ng l ư ợng của tế bào:
ND như PHT
Trang 26phân giải và tổng hợp ATP
*HS dựa vào tranh phân tích,
nêu được quá trình tổng hợp và
phân giải ATP để rút ra mối
quan hệ giữa đồng hóa và dị
-Chuyển hóa V\C là tập hợpcác phản ứng hóa sinh xảy rabên trong tế bào Chuyển hóavật chất luôn đi kèm vớichuyển hóa NL(ATP)
-Chuyển hóa v\c gồm 2 mặt:+ Đồng hóa: TH các chất hữu
cơ phức tạp từ các chất đơngiản
+Dị hóa: PG các chất H\cơphức tạp thành các chất đơngiản
Phân giải Sơđồ :Đồng hóa ====== Dịhóa
Tổng hợp
4 Củng cố: - CH: Phân biệt thế năng và động năng? Cho ví dụ
-CH: Tại sao những người hoạt động cơ bắp nhiều cần phải ăn một khẩu phần giàu NLcòn những người hoạt động cơ bắp ít nếu ăn nhiều thức ăn giàu NL sẽ dẫn đến béo phì? -CH:Prôtêin, Tbột , Lipit trong thức ăn được chuyển hoá ntn trong cơ thể ? NL dùng đểlàm gì?
*Cho VD dạng chuyển hoá NL trong TB >TB cây xanh chuyển hoá Quang năng thànhhoá năng tích trong chất hữu cơ nhờ quang hợp
*ATP được hình thành từ đâu? TB sử dụng NL ATP để thực hiện các chức năng sốnggì?
> Chất hữu cơ bị ôxy hoá,NL được giải phóng và tích vào ATPthông qua phản ứngADP+P=ATP,Xảy ra trong ti thể Vai trò :SGK
*Phương thức chuyển hoá NL của TB khác chuyển hoá NL của ô tô ở điểm nào? >Ô tô
NL chuyển hoá thành nhiệt,1 phần NL để động cơ chạy,động cơ bị đốt nóng.TB NLchuyển hoá từ từ qua nhiều giai đoạn, phản ứng ,60% NL biến thành nhiệt để duy trìthân nhiệt ở nhiệt độ bình thường
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà: Trả lời câu hỏi SGK
VI NHẬN XÉT:
Trang 27Trang 28
TIẾT :14 §14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM
TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải:
- Trình bày được cấu trúc & chức năng của enzim
- Trình bày được các cơ chế tác động của enzim
- Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của enzim
2 Kỹ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp để rút ra kiến thức
3 Thái độ: Nhận thấy rõ vai trò của enzim trong cơ thể sống
II.TRỌNG TÂM : Cơ chế tác dụng , những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim
và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất
III.PH ƯƠ NG PHÁP : Thảo luận nhóm+ vấn đáp + giảng giải
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1 Của GV: Các tranh vẽ H 22.1; 22.2; 22.3 SGK nâng cao và H.18 SGK cơ bản
2 Của HS: Bài cũ và bài mới
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định lớp
2 KTBC: NL là gì ? Cho ví dụ Trạng thái tồn tại của NLvà vai trò của NL trong TB
3 Vào bài mới:
Giải thích tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được TB nhưng không tiêu hóa đượcxenlulôzơ? > Vậy enzim là gì & vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa V\C ntn?
*NỘI DUNG 1: I Enzim :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
là gì?Trung tâm hoạt động?
-Trình bày cấu trúc của enzim?
-Vì sao enzim XT cho cơ chất
S1 mà không XT cho cơ chất
S2, S3?
*GV giới thiệu sơ về trung tâm
hoạt động Cho ví dụ minh hoạ
-Cơ chế tác động của enzim?
1 Cấu trúc:
-Enzim có thể có thành phầnchỉ là prôtein kết hợp vớicác chất khác không phải làprotein
-Enzim có vùng cấu trúckhông gian đặc biệt chuyênliên kết với cơ chất (chấtchịu tác động của enzim)được gọi là trung tâm hoạtđộng
Trang 29-Yêu cầu HS nghiên cứu hình
*GV giảng giải chất ức chế hoặc
hoạt hóa enzim
*ND2: Vai trò của enzim…
-Nếu trong TB không có enzim
TB sẽ như thế nào? Vì sao?
-Enzim có vai trò gì trong quá
-Nếu TB không tự tạo ta 1
enzim nào đó thì hậu quả ntn?
HS trả lời
HS nhận xét, BS
Quan sát sơ đồ &
phân tích ảnh hưởngcủa:
+ Nhiệt độ, độ
pH đến enzim, + Nồng độ cơ chất, nồng độ enzim đến enzim
S: Cơ chấtP: Sản phẩm
3 Các yếu tổ ảnh h ư ởng đ ến hoạt tính của enzim:
Hoạt tính enzim > lượngsản phẩm được tạo thành từ
1 lượng cơ chất/ 1 đơn vịthời gian
- Nhiệt độ +VD
- Độ pH +VD
- Nồng độ cơ chất+ VD
- Chất ức chế hoặc hoạthóa enzim +VD
- Nồng độ enzim+ VD
II VAI TRÒ CỦA ENZIMTRONG QT CHUYỂNHÓA VẬT CHẤT:
- Các enzim xúc tác cácchuỗi phản ứng sinh hóatrong TB để duy trì hoạtđộng sống của TB
- Tự điều chỉnh QT chuyểnhóa vật chất để thích ứngvới môi trường bằng cáchđiều chỉnh hoạt tính củaenzim bằng các chất hoạthóa hay ức chế
- Có cơ chế điều hòa ngược
4.Củng cố: - Enzim là gì? Cơ chế tác động của enzim
- Tại sao 1 số người ăn cua, ghẹ vào sẽ bị dị ứng nổi mẩn ngứa?
5.Hướng dẫn hoạt động về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK+ Chuẩn bị bài thực hành
VI NHẬN XÉT:
Trang 30
Ngày :
TIẾT: 15 § 15.THỰC HÀNH : MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim, tự tiến hành TNo theo quy trình đã cho trong SGK
2.Kỹ năng: Phân tích, so sánh, khái quát hoá
3.Thái độ : Thấy rõ vai trò của enzim trong TB
II.TRỌNG TÂM: Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim.
III NỘI DUNG THỰC HÀNH: Chỉ thực hành TNo 1
Bước 1: Xác định mục tiêu : SGK
Bước 2: Chuẩn bị :
a.Mẫu vật: Một vài củ khoai tây sống và một vài củ khoai tây đã luộc chín
b.Dụng cụ và hoá chất: Dao, ống nhỏ giọt, dung dịch H2O2, nước đá
Bước 3: ND và cách thực hành:
a Cách tiến hành: Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành lát mỏng
-Cho 1 số lát khoai tây sống vào trong khay nước đá trước khi TNo khoảng 30 phút -Lấy 1 lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng TNo, một lát khoai tây chín và 1 lát khoai tây sống lấy ra từ tủ lạnh ,rồi dùng ống hút nhỏ lên giữa mỗi lát khoai tây 1 giọt H2O2
b.Quan sát – Giải thích=> Kết quả
+Lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng TNo: sủi nhiều bọt khí
+Lát khoai tây chín : không sủi bọt khí
+ Lát khoai tây sống lấy ra từ tủ lạnh: sủi ít bọt khí
Bước 4: GV phân công HS thực hành theo nhóm theo ND đã trình bày và viết bài TH Bước 5: Thu hoạch :
Viết bài tường trình TNo và trả lời 1 số câu hỏi sau:
1.Tại sao với lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng TNo và lát khoai tây chín lại có sự khác nhau về lượng khí thoát ra ->Do hoạt tính của enzim ở 2 lát khoai tây khác nhau + Lát khoai tây sống :Enzim có hoạt tính cao hơn
+ Lát khoai tây chín : Enzim bị nhiệt độ phân huỷ làm mất hoạt tính
2 Cơ chất của enzim catalaza là : H2O2
3.Sản phẩm tạo thành sau phản ứng do enzim xúc tác là: H2O và O2
4 Tao sao lại có sự khác nhau về hoạt tính enzim giữa các lát khoai tây để ở nhiệt độ phòng TNo và ở trong tủ lạnh >(Nguyên nhân)
- Lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng TNo : Enzim có hoạt tính cao nên tạo ra nhiều bọt khí trên bề mặt lát khoai
-Lát khoai tây sống để trong tủ lạnh : Do to thấp đã làm giảm hoạt tính của enzim
Bước 6: GV nhận xét và đánh giá tiết thực hành
Bước 7: Chuẩn bị bài ôn tập thi HKI
IV NHẬN XÉT:
………
Trang 31- Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
3.Thái độ :Thấy được tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng
II.TRỌNG TÂM: - KN hô hấp tế bào - Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp.
- Sản phẩm cuối cùng của quá trình hô hấp
III.PH ƯƠ NG PHÁP : - Hỏi đáp tìm tòi bộ phận.
- HS làm việc độc lập với SGK - HS làm việc theo nhóm
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1.Của GV: Tranh vẽ, phiếu học tập
2.Của HS: Đọc trước bài & hoàn thành các yêu cầu của bài
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp
2.KTBC: Enzim là gì? Cấu trúc và cơ chế tác động của enzim
3.Vào bài mới:
Hô hấp là gì?-> Là QT lấy O2 & thải CO2 Hiểu rõ hơn QT này > § 16
* Nội dung 1: I Khái niệm tế bào hô hấp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
- -PTTQ của quá trình hô hấp?
-Nguyên liệu của QT HH là gì?
-Sản phẩm của QT hô hấp là gì?
*GV: Nguyên liệu glucô (chủ
yếu), còn có các NL khác như:
Đường lactozơ, glactôzơ các
nguyên liệu này đều thuộc nhóm
cacbohyđrat
GV: Quá trình này xảy ra trong
TB gọi là hô hấp tế bào
-Vậy hô hấp tế bào là gì? PT?
*GV treo tranh H16.1 SGK: HS
q\s: - 3 giai đoạn chuỗi PƯ
- Giới thiệu:
NADH Chất khử và chất
FADH2 oxy hóa
-PƯ đó gọi là PƯ gì?
-Bản chất của quá trình hô hấp?
-Đường glucô được phân giải
ntn?
-Tốc độ quá trình hô hấp nhanh
C6H12O6 +O2 6CO6 + 6H2O +năng lượng
NL: C6H12O6 , O2
SP: 6CO6, 6H2O,
NL
HS quan sátHS: Trả lời
HS: PƯ oxy hóa khử
-HS: Trả lờiHS: Trả lờiHS: Trả lời
I KHÁI NIỆM HÔ HẤPTB
1 Khái niệm:
Hô hấp tế bào là quá trìnhchuyển hóa năng lượngcủa các nguyên liệu hữu cơthành năng lượng ATP
PT: C6H12O6 +O2 6CO6
+ 6H2O + năng lượng
2 Bản chất: Là 1 chuỗi cácphản ứng oxy hóa khử
- Phân tử glucôzơ đượcphân giải từ từ, năng lượnggiải phóng không ồ ạt
- Tốc độ quá trình hô hấpphụ thuộc vào nhu cầunăng lượng của tế bào,ngoài ra còn có các yếu tốkhác như: enzim, nhiệt
Trang 32hay chậm phụ thuộc điều gì?
GV: Như vậy năng lượng từ
NADH & FADH2 chuyển sang
các phân tử ATP
HS n\c SGK hoànthành
Cử đại diện trả lời
HS khác nhậnxét,BS
độ
II CÁC GIAI Đ OẠNCHÍNH CỦA QUÁTRÌNH HÔ HẤP:
ND như PHT
PHIẾU HỌC TẬPCác giai đoạn
Đặc điểm Đường phân Chu trình Crep electron hô hấpChuỗi chuyềnNơi xảy ra Ở tế bào chất Chất nền của ti thể Màng trong của tế bào
Sản phẩm ATP, NADHAxitpynivic ATP, CO2
NADH, FADH2 H2O, ATP (nhiều)
4.Củng cố: Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp: (Bằng sơ đồ SGV - trang 71)
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà: Trả lời 1,2,3\ 66 SGK – Chuẩn bị bài thực hành
BTVN:So sánh QT đường phân và hô hấp hiếu khí.
Cơ chế Phân giải glucôzơ,không cần
ôxi
Phân giải glucôzơ, cần ôxi
Hiệu suất 2 ATP(khoảng 2,1%) 38 ATP (khoảng 40%)
VI NHẬN XÉT: