1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)

168 5,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • Hiểu được thế giới đv đa dạng, phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thể và MT sống) • Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có 1 thế giới động vật đa dạng, phong phú 2. Kỹ năng • Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ • Giáo dục lòng yêu thích môn học

Trang 1

Tuần 1 Tiết 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ

 Giáo dục lịng yêu thích mơn học

Trọng tâm: Đa dạng về mơi trường sống

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể

- Sự phong phú về lồi được

thể hiện như thế nào?

- Ghi tĩm tắt ý kiến của HS

- HS trả lời

- ếch, nhái, ngĩe, ễnhương, cĩc nước, dế mèn,cào cào, châu chấu, …phát ra tiếng kêu

- Số lượng cá thể tronglồi rất lớn

I Đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể

+ Số lượng lồi hiện naykhoảng 1,5 triệu lồi

+ Kích thước của các lồikhác nhau

- Thế giới động vật rất đadạng và phong phú về lồi

và số cá thể trong lồi

Trang 2

luận về sự đa dạng của động

vật

- HS trả lời

Hoạt động 2: Đa dạng về mơi trường sống

- Yêu cầu HS quan sát H

1.4 hồn thành bài tập, điền

- Nguyên nhân nào khiến

động vật ở nhiệt đới đa

+ Khí hậu nhiệt đới nĩng

ẩm, thực vật phong phú,phát triển quanh năm lànguồn thức ăn lớn, mtsống đa dạng

+ Nước ta động vật cũngphong phú vì nằm trongvùng khí hậu nhiệt đới

+ HS cĩ thể nêu thêm 1 sốlồi khác ở mơi trườngnhư: Gấu trắng Bắc cực,

đà điểu sa mạc, cá phátsáng ở đáy biển

4 Củng cố

 GV cho HS đọc kết luận SGK

 HS trả lời câu hỏi cuối bài  GV nhận xét, tổng kết

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài và trả lời câu hỏi SGK tr8

 Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập

 Đọc và nghiên cứu trước bài 2 Phân biệt đv với TV Đặc điểm chung của đv

Ngày soạn : /08/2014

Tiết 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT.

1

Trang 3

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Phân biệt đv với TV, thấy chúng cĩ những đặc điểm chung của sv nhưng chúngkhác nhau về 1 số đặc điểm cơ bản

 Nêu được các đặc điểm của đv để nhận biết chúng trong thiên nhiên

 Phân biệt được ĐVKXS với ĐVCXS, vai trị của chúng trong thiên nhiên và đờisống con người

2 Kỹ năng

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

 Kỹ năng hoạt động nhĩm

3 Thái độ:

 Giáo dục lịng yêu thích mơn học

Trọng tâm: Phân biệt đv với TV

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Tranh phĩng to H2.1, 2.2 SGK - 9, 12

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ

 Nêu tên ba loại mơi trường sống lớn của Động vật ? lấy ví dụ ?

 Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú ?

3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật

- Các HS khác theo dõi,nhận xét, bổ sung

- HS theo dõi và tự sửachữa bài

- HS trả lời

I, Phân biệt động vật với thực vật

- Động vật giống thực vật:đều cấu tạo từ tế bào, lớnlên và sinh sản

tế bào

Lớn lên vàsinh sản

Chất hữu cơnuơi cơ thể

Khả năng

di chuyển

Hệ thầnkinh vàgiác quan

Trang 4

Đối

tượng

Khơng Cĩ Khơng Cĩ Khơng Cĩ Tự

tổnghợpđược

Sd chấthữu cơ

cĩ sẵn

Khơng Cĩ Khơng Cĩ

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật

- Yêu cầu HS làm bài tập ở

- Theo dõi và tự sửa chữa

- Chủ yếu sống dị dưỡng

Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật

- Giới thiệu: Động vật được

+ ĐVCXS: 1 ngành (cĩ 5lớp: cá, lưỡng cư, bị sát,chim, thú)

Hoạt động 4: Vai trị của động vật

trong đời sống con người ?

- Trao đổi nhĩm, hồnthành bảng 2

- HS trả lời

IV, Vai trị của động vật

- Động vật cung cấp nguyênliệu, làm thí nghiệm, hỗ trợcon người trong lao động vàgiải trí

- Một số động vật gây bệnhtruyền nhiễm

4 Củng cố

 GV cho HS đọc kết luận cuối bài

 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12

5 Hướng dẫn về nhà

 Học bài và trả lời câu hỏi SGK

 Chuẩn bị cho bài sau: Ngâm rơm, cỏ khơ vào bình trước 5 ngày

Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản

Ngày soạn : /08/2014

CHƯƠNG I NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

3

Trang 5

Trọng tâm: Hình dạng, cách di chuyển của trùng giày, trùng roi

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau

Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình

 HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của các nhóm

3 Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát trùng giày

- Hướng dẫn các thao tác:

+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ

ở nước ngâm rơm (chỗ thành

bình)

+ Nhỏ lên lam kính, đậy la

men và soi dưới kính hiển vi

+ Điều chỉnh thị trường nhìn

cho rõ

+ Cách cố định mẫu: Dùng la

men đậy lên giọt nước (có

trùng), lấy giấy thấm bớt nước

- Dựa vào kết quả quan sát,

cùng với H3.1 hãy hoàn thành

- HS nghe, ghi nhớ, tiếnhành

- Trùng giày di chuyểnvừa tiến vừa xoay

Hoạt động 2: Quan sát trùng roi

Trang 6

- Khi đưa bình nuôi cấy vào

trong tối vài ngày thì màu

xanh lá cây sẽ mất  không

- HS nghe

- HS tiến hành theonhóm

- HS nghe

- HS làm bài+ Đầu đi trước+ Màu sắc của hạt diệplục

- HS trả lời

- HS nghe

- Có thể tự dưỡng như

TV, cũng có thể dịdưỡng như đv tùy vào

đk sống

II, Quan sát trùng roi

- Hình dạng: Hình trònhoặc thoi, hình lá dài

- Trùng roi di chuyển vềphía trước nhờ roi xoáyvào nước

III Thu hoạch

4 Kiểm tra đánh giá

 Đánh giá chung giờ thực hành

 Dọn dẹp vệ sinh

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài Hoàn thành báo cáo thu hoạch

 Đọc và nghiên cứu trước bài 4 Trùng roi

Ngày soạn : /08/2014

Tieát 4 TRUØNG ROI

I, MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Mô tả được cấu tạo trong, cấu tạo ngoài của trùng roi

 Trên cơ sở cấu tạo, nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng

5

Trang 7

 Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa đv đơn bàovới đv đa bào

2 Kỹ năng

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích

 Kỹ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ

 Giáo dục lòng yêu thích môn học

Trọng tâm: Trùng roi xanh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H2, H3 SGK

 HS: Ôn lại bài thực hành

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Hoạt động 1: Trùng roi xanh

+ Trùng roi dinh dưỡng

như thế nào ?

- Trùng roi còn có khả năng

dị dưỡng (đồng hóa những

chất hữu cơ hòa tan do các

sinh vật khác chết phân hủy

ra)

+ Hô hấp của trùng roi

được thực hiện như thế

nào?

+ Sự sinh sản của trùng roi?

- Khi sinh sản, nhân phân

đôi trước, tiếp theo là chất

nguyên sinh và các bào quan

(H4.2)

+ Dựa vào H4.2, diễn đạt

bằng lời 6 bước sinh sản

phân đôi của trùng roi

Trang 8

+ Hoàn thành bài tập mục 

trang 19 SGK (điền từ vào

chỗ trống)

- Tập đoàn Vônvôc dinh

dưỡng như thế nào?

- Tập đoàn Vônvôc cho ta

suy nghĩ gì về mối liên quan

giữa động vật đơn bào và

- 1 vài HS đọc toàn bộ nộidung bài tập

- Dinh dưỡng độc lập

- Vô tính (phân đôi)

- HS nghe

- Trong tập đoàn bắt đầu

có sự phân chia chức năngcho 1 số tế bào

- HS trả lời

II Tập đoàn trùng roi

- Tập đoàn trùng roi gồmnhiều tế bào, bước đầu có

sự phân hoá chức năng

4 Củng cố

 GV gọi HS đọc KL chung SGK - 19

 HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - 19

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK - 19

 Đọc và nghiên cứu trước bài 5 Trùng biến hình và trùng giày

Trang 9

 Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày  đó

là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào

2 Kỹ năng

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

 Kỹ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ

 Giáo dục lòng yêu thích môn học

Trọng tâm : Nêu được di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng

giày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK

- Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

 Có thể gặp trùng roi ở đâu ? trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào ?

3 Bài mới

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về trùng biến hình

+ Cấu tạo của trùng biến

hình ?

+ Trùng biến hình di

chuyển như thế nào ?

- Do sự hình thành chân giả

nên cơ thể trùng biến hình

luôn thay đổi hình dạng

ăn của trùng biến hình ?

+ Bài tiết của trùng biến

hình ?

- Sự trao đổi khí O2, CO2

được thực hiện qua bề mặt

- HS quan sát hình 5.1, trảlời

- HS trả lời

- HS nghe

- HS quan sát hình 5.2,thảo luận nhóm, làm bàitập: 2, 1, 3, 4

- HS dựa vào bài tập mục

 SGK tr 20, trả lời

- HS trả lời

- HS nghe

I, Trùng biến hình

1, Cấu tạo và di chuyển

* Cấu tạo: chỉ là 1 tế bàocó:

+ Chất nguyên sinh lỏng,nhân

+ Không bào tiêu hoá,không bào co bóp

* Di chuyển: Nhờ chângiả (do chất nguyên sinhdồn về 1 phía)

2, Dinh dưỡng

- Tiêu hóa nội bào

- Bài tiết: Chất thừa dồnđến không bào co bóp 

thải ra ngoài

Trang 10

Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày

+ Trùng giày lấy thức ăn,

tiêu hóa và thải bã ntn ?

+ Tiêu hóa ở trùng giày

khác trùng biến hình như

thế nào ?

- Trùng giày: tế bào mới chỉ

có sự phân hoá đơn giản,

- HS trả lời:

+ có rãnh miệng và lỗmiệng ở vị trí cố định+ thức ăn nhờ lông bơicuốn vào miệng rồi khôngbào tiêu hóa (KBTH) hìnhthành từng cái ở cuối hầu+ KBTH di chuyển trong

cơ thể theo 1 quĩ đạo xácđịnh để chất dd đc hấp thụdần dần đến hết chất thải

đc thải ra ngoài ở lỗ thoát

- HS trả lời

- HS nghe

II, Trùng giày

1, dinh dưỡng

- Tiêu hóa: Thức ăn 

miệng  hầu  khôngbào tiêu hóa  biến đổinhờ enzim (biến thức ănthành chất lỏng thấm vàochất nguyên sinh)

- Bài tiết: Chất bã đượcthải ra ngoài qua lỗ thoát

2, Sinh sản

- Vô tính: phân đôi cơ thểtheo chiều ngang

- Hữu tính: bằng cáchtiếp hợp

4 Củng cố

 Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

 GV sử dụng 2 câu hỏi cuối bài trong SGK

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

 Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

 Đọc trước bài 6: “trùng kiết lị và trùng sốt rét”

Trang 11

2 Kiểm tra bài cũ :

 Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa ntn ?

 Trùng giày lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã ntn ?

3 Bài mới:

ĐVNS tuy nhỏ nhưng gây cho người nhiều bệnh rất nguy hiểm hai bệnh thường gặp ở nước

ta là bệnh kiết lị và bệnh sốt rét Chúng ta cần biết về các thủ phạm của 2 bệnh này để có cách chủ động phòng chống tích cực

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lị

- HS trả lời SGK – 23

I Trùng kiết lị

- Cấu tạo: có chân giả ngắn,

không có không bào

- Dinh dưỡng:

+ Thực hiện qua màng+ Nuốt hồng cầu

- Phát triển :

Bào xác trùng (trong MT) 

vào ruột người  chui rakhỏi bào xác  bám vàothành ruột (nuốt hồng cầu)

1 Cấu tạo và dinh dưỡng

- Cấu tạo : Kích thước nhỏ,

không có cơ quan di chuyển,không có các không bào

- Dinh dưỡng :

Trang 12

+ Tại sao người bị kiết lị

đi ngoài ra máu?

- HS dựa vào bảng 1, trảlời

+ Do hồng cầu bị pháhủy

+ Do thành ruột bị tổnthương

+ Giữ vệ sinh ăn uống

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS nghe

+ Thực hiện qua màng tb+ Lấy chất dinh dưỡng từhồng cầu

3 Bệnh sốt rét ở nước ta

- Bệnh sốt rét ở nước ta đangdần được thanh toán

- Phòng bệnh : Vệ sinh môitrường, vệ sinh cá nhân, diệtmuỗi

11

Đặc điểm

Động vật

Kích thước (so với hồng cầu)

Con đường truyền dịch bệnh

Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh

Bệnh kiếtlị

- Phá huỷhồng cầu

Bệnh sốtrét

Trang 13

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK - 25

 Đọc và nghiên cứu trước bài 7 Đặc điểm chung và vai trị thực tiễn của ĐVNS

Ngày soạn: /09/2014

Tiết 7 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN

CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Qua các lồi ĐVNS vừa học nêu được đặc điểm chung của chúng

 Nhận biết được vai trị thực tiễn của ĐVNS

2 Kỹ năng

Trang 14

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích

 Kỹ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ

 Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh MT và cá nhân

Trọng tâm : Đặc điểm chung của ĐVNS

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

2 Kiểm tra bài cũ :

 Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau ntn ?

3 Bài mới:

Với số lượng 40 nghìn loài, động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi Tuy nhiên chúng

có cùng những đặc điểm chung và có vai trò to lớn với thiên nhiên và đời sống con người

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

- Đại diện nhóm trình bày

Hiển

vi Lớn

1 tếbào

Trang 15

- Sinh sản phân nhiều (liệt

sinh): 1 phần cơ thể phân

chia cho nhiều cá thể con 

tốc độ sinh sản rất nhanh

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS nghe

- Cơ thể có kích thước hiển

vi, chỉ là 1 tế bào nhưngđảm nhận mọi chức năng

- Dinh dưỡng: phần lớn dịdưỡng

- Sinh sản vô tính kiểu phânđôi

Hoạt động 2: vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

- Hãy xem thành phần

ĐVNS trong giọt nước ao

(H7.1) và nêu vai trò của

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK - 28

 Đọc và nghiên cứu trước bài 8 Thủy tức

 Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển của thủy tức

 Phân biệt được cấu tạo, chức năng 1 số tb của thành cơ thể thủy tức để làm cơ

sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng

2 Kỹ năng

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp

- Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá

biển

- Gây bệnh cho động vật

- Gây bệnh cho người

- Trùng biến hình, trùng giày,trùng roi

- Trùng cầu, Trùng tầm gai

- Trùng kiết lị, trùng sốt rét

Trang 16

 Kỹ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thích môn học

Trọng tâm : Đặc điểm cấu tạo trong, sinh sản của thủy tức

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Tranh phóng to H8.1, 8.2 SGK - 30

- Tranh phóng to cấu tạo trong của thủy tức

II TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

 Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung ?

3 Bài mới:

Đa số ruột khoang sống ở biển Thủy tức là 1 trong rất ít đại diện sống ở nước ngọt, có cấu tạo chung của ruột khoang.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyển

+ Mô tả hình dạng ngoài của

thủy tức ?

+ Mô tả bằng lời 2 cách di

chuyển của thủy tức ?

+ Đặc điểm di chuyển của

thủy tức ?

- HS căn cứ vào hình 8.1,trả lời

- HS quan sát hình 8.2, trảlời

I Hình dạng ngoài và di chuyển

- Hình dạng ngoài:

+ Hình trụ dài+ Phần dưới là đế+ Phần trên có lỗ miệng,xung quanh có các tuamiệng

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

nằm xen kẽ các tb mô cơ

-tiêu hóa, tb tuyến tiết dịch

vào khoang vị để tiêu hóa

ngoại bào Ở đây đã có sự

chuyển tiếp giữa tiêu hóa

nội bào (kiểu tiêu hóa ở đv

đơn bào) sang tiêu hóa ngoại

bào (kiểu tiêu hóa của đv đa

tb mô bì - cơ, tb sinh sản+ Lớp trong: tb mô cơ - tiêuhóa

- Giữa 2 lớp là tầng keomỏng

- Lỗ miệng thông vớikhoang tiêu hóa ở giữa (gọi

là ruột túi)

Hoạt động 3 : dinh dưỡng, sinh sản ở thủy tức

15

Trang 17

+ Thủy tức đưa mồi vào

miệng bằng cách nào?

+ Nhờ loại tb nào của cơ

thể thủy tức mà mồi được

tiêu hóa ?

+ Thủy tức có ruột hình túi

(ruột túi) nghĩa là chỉ có 1 lỗ

miệng duy nhất thông với

ngoài Vậy chúng thải bã

bằng cách nào?

+ Trình bày đặc điểm dinh

dưỡng của thủy tức ?

+ Thủy tức sinh sản như thế

nào ?

- Khả năng tái sinh cao ở

thủy tức là do thủy tức còn

có tb chưa chuyên hóa

+ Tại sao thủy tức là đv đa

bào bậc thấp ?

- Thủy tức giết mồi bằng

tb gai độc và đưa mồi vàomiệng nhờ tua miệng

- Tb mô cơ - tiêu hóa giúptiêu hóa mồi

- Thải bã qua lỗ miệng

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS nghe

- HS trả lời

III Dinh dưỡng

- Thủy tức bắt mồi bằng tuamiệng Quá trình tiêu hóathực hiện ở khoang tiêu hóanhờ dịch từ tb tuyến

- Sự TĐ khí thực hiện quathành cơ thể

IV Sinh sản

- Các hình thức sinh sản:+ Sinh sản vô tính: mọc chồi+ Sinh sản hữu tính: hìnhthành tb sinh dục đực, cái(tinh trùng và trứng)

+ Tái sinh: 1 phần cơ thể tạonên 1 cơ thể mới

4 Củng cố:

 Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

 Câu hỏi 2 SGK tr.32

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK 1, 2 tr.32

 Đọc và nghiên cứu trước bài 9 Đa dạng của ngành ruột khoang

 Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển

 Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển

2 Kỹ năng

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

Trang 18

 Kỹ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thích môn học

Trọng tâm : Đặc điểm cấu tạo sứa thích nghi với lối sống bơi lội

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Tranh phóng to H9.1  9.3 SGK - 33, 34

 HS : Kẻ bảng 1 tr33, bảng 2 tr35 vào vở

II TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

 Trình bày cấu tạo trong của thủy tức ?

 Quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của thủy tức diễn ra ntn ?

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sứa qua so sánh với thủy tức

+ Hoàn thành bảng 1 SGK

tr33 (bảng phụ)

- GV nhận xét

+ Đặc điểm cấu tạo của

sứa thích nghi với lối sống

di chuyển tự do như thế

nào ?

- Tua miệng 1 số loài sứa

gây ngứa, tb gai ở sứa lửa

dù nhưng vẫn giữ các đặcđiểm của ngành ruộtkhoang như đối xứng tỏatrong, tự vệ bằng tb gai

Hoạt động 2: cấu tạo của hải quỳ và san hô

+ Đặc điểm cấu tạo của

hải quỳ ?

+ Lối sống của hải quỳ ?

- HS trả lời

- Hải quỳ sống đơn độc

II Hải quỳ

- Cấu tạo: hình trụ, dài 2 - 5

cm, có nhiều tua miệng xếp

trụ

Hìnhdù

ởtrên

ởdưới

Khôngđốixứng

Tỏatròn

Không Có Bằng

tuamiệng

Bằngdù

Thủy

tức

Trang 19

- Hải quỳ có màu sắc rực rỡ

đoàn, cá thể này kiếm được

thức ăn có thể nuôi được cá

- Khác: Hải quỳ sống đơnđộc, không có bộ xương

đá vôi điển hình Còn san

hô sống tập đoàn và có bộxương đá vôi điển hình

- HS nghe

đối xứng

- Hải quỳ sống bám vào bờ

đá, ăn động vật nhỏ

III San hô

- Cơ thể san hô hình trụ,phát triển khung xương bấtđộng và có tổ chức cơ thểkiểu tập đoàn, có khoangruột thông với nhau

4 Củng cố

 Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 35

 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr 35

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK - 35

 Đọc trước bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

 Nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang

 Chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và đời sống

2 Kỹ năng

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

 Kỹ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ:

 Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý có giá trị

Trọng tâm: Vai trò của ngành ruột khoang

Trang 20

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Tranh phóng to H10.1 SGK – 37

 HS : kẻ bảng tr.37 vào vở

II TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

 Đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do ntn ? sứa dichuyển trong nước ntn ?

 Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?

3 Bài mới:

Dù rất đa dạng về cấu tạo, lối sống và kích thước nhưng các loài ruột khoang đều cóchung những đặc điểm ntn khiến khoa học vẫn xếp chúng vào cùng một ngành ruột khoang

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: đặc điểm chung của Ruột khoang

- đại diện nhóm trìnhbày

- HS dựa vào bảng, trảlời

1 Kiểu đối xứng Đối xứng tỏa tròn Đối xứng tỏa

tròn

Đối xứng tỏatròn

2 Cách di chuyển Kiểu sâu đo, kiểu

lộn đầu

chuyển

3 Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng

4 Cách tự vệ Nhờ tế bào gai Nhờ tế bào gai Nhờ tế bào gai

5 Số lớp tế bào của thành cơ

thể

7 Sống đơn độc hay tập đoàn Đơn độc Đơn độc Tập đoàn

Trang 21

2 lớp là tầng keo

- Tự vệ, tấn cơng = tế bào gai

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của Ruột khoang

- Ruột khoang cĩ khoảng

10000 lồi, hầu hết sống ở

biển (độ sâu khơng quá 50

m)

+ Ruột khoang cĩ vai trị

như thế nào trong tự nhiên

- Đối với đời sống:

+ Làm đồ trang trí, trang sức + Là nguồn cung cấp nguyênliệu vơi

+ Làm thực phẩm cĩ giá trị + Hĩa thạch san hơ là vật chỉthị trong nghiên cứu địa chất

- Tác hại:

+ Một số lồi gây ngứa và độccho con người

+ Tạo đá ngầm  ảnh hưởngđến giao thơng

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK tr.38

 Đọc và nghiên cứu trước bài 11 Sán lá gan

Ngày soạn: /09/2014

CHƯƠNG III : CÁC NGÀNH GIUN

NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11: SÁN LÁ GAN

Trang 22

3 Thái độ:

 Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

Trọng tâm: Sinh sản

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: + Tranh vẽ về sán lông, sán lá gan : cấu tạo ngoài, cấu tạo trong

+ Tranh vẽ vòng đời của sán lá gan

 HS : Đọc trước bài mới

II TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

 Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ?

 Ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?

3 Bài mới:

Trâu bò và gia súc nói chung ở nước ta bị nhiễm bệnh sán lá nói chung, sán lá gan nóiriêng rất nặng nề Hiểu biết về sán lá gan sẽ giúp con người biết cách giữ vệ sinh cho giasúc Đây là 1 biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của sán lá gan

+ Sán lông thích nghi với

đời sống bơi lội ntn ?

+ Sán lá gan sống ở đâu ?

+ Sán lá gan thích nghi với

đời sống kí sinh trong gan,

- Chui rúc, luồn lách

II Dinh dưỡng

- Miệng hút chất dinh dưỡngđưa vào 2 nhánh ruột để tiêuhóa và nuôi cơ thể

- Chưa có hậu môn

Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan

+ Nêu cấu tạo cơ quan sinh

- cấu tạo dạng ống phânnhánh chằng chịt

21

Trang 23

- GV treo tranh, giới thiệu

sơ đồ về vòng đời của sán lá

gan, đặc điểm của 1 số giai

đoạn ấu trùng

+ Làm BT mục SGK

tr.42?

+ Sán lá gan thích nghi với

sự phát tán nòi giống như

thế nào ?

+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng

đời của sán lá gan?

+ Muốn tiêu diệt sán lá gan

- HS lên bảng viết sơ đồ

- Xử lí phân (trâu, bò):

diệt trứng; diệt ốc; xử lírau bèo (thức ăn của trâubò): diệt kén

2, Vòng đời

Sán trưởng trứngthành

(trâu, bò)

Ấu trùng lông Kết kén

ấu trùng (Ốc ruộng)

Ấu trùng có đuôi

4 Củng cố

 Đọc KL chung SGK - 43?

 Câu hỏi 1, 3 SGK - 43

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK - 43

 Đọc và nghiên cứu trước bài 12: Một số giun dẹp khác

 Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

Trọng tâm: Nắm được hình dạng, vòng đời, tác hại của 1 số giun dẹp kí sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Tranh phãng to H12.1  12.3 SGK - 44

 HS : Đọc trước bài mới

II TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức lớp

Bám vào rau bèo

Trang 24

2 Kiểm tra bài cũ :

 Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh ntn ?

 Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan ?

3 Bài mới:

Sán lá, sán dây có số lượng rất lớn con đường chúng xâm nhập vào cơ thể rất đadạng vì thế cần tìm hiểu chúng để có các biện pháp phòng tránh cho người và gia súc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV treo tranh giới thiệu 1

trầu, sán dây trên tranh

Giun dẹp thường kí sinh

ở bộ phận nào trong cơ thể

người và đv ? Vì sao ?

+ sán dây có đặc điểm cấu

tạo nào thích nghi cao với

điều kiện kí sinh ?

+ Để phòng chống giun

dẹp kí sinh, cần phải ăn

uống giữ vệ sinh như thế

nào cho người và gia súc?

đời của giun sán kí sinh,

giáo dục cho HS nên ăn

chín, uống sôi, không ăn

- các nhóm trình bày đáp

án, nhóm khác nhận xét

- Sán kí sinh lấy chất dinhdưỡng của vật chủ làmcho vật chủ gầy yếu

Trang 25

rau sống chưa rửa sạch để

hạn chế con đường lây lan

của giun sán kí sinh qua gia

súc và thức ăn của con

Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân

Trọng tâm: Cấu tạo trong, sinh sản của giun đũa

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Tranh phóng to H13.1  13.3 SGK - 47, 48

Trang 26

 HS: đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

- Sán dây có đặc diểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với đời sống kí sinh trong ruộtngười ?

- Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ?

3 Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng

- GV cho HS quan sát hình

13.1, 2 kết hợp giảng giải

+ Trình bày cấu tạo của giun

đũa ?

+ Giun cái dài và mập hơn

giun đực có ý nghĩa sinh học

gì ?

+ Nếu giun đũa thiếu lớp vở

cuticun thì số phận chúng sẽ

như thế nào ?

+ Ruột thẳng ở giun đũa so

với ruột phân nhánh ở giun

dẹp thì tốc độ tiêu hóa ở loài

nào cao hơn ? Tại sao ?

+ Giun đũa di chuyển bằng

cách nào ?

+ Nhờ đặc điểm nào giun đũa

chui được vào ống mật và hậu

quả sẽ như thế nào đối với

con người ?

+ Đặc điểm về dinh dưỡng

của giun đũa ?

- HS quan sát và nghegiảng

- HS trả lời

- Giun cái dài, to đẻnhiều trứng

- Vỏ có tác dụng chốngtác động của dịch tiêuhoá

- Tốc độ tiêu hoá nhanh,xuất hiện hậu môn

- HS trả lời

cơ thể+ Thành cơ thể có lớp biểu

bì và lớp cơ dọc phát triển+ Chưa có khoang cơ thểchính thức

+ Ống tiêu hóa: lỗ miệng 

hậu môn+ Tuyến sinh dục dài vàcuộn khúc

- Di chuyển hạn chế: Cơ thểcong ruỗi  chui rúc

- Dinh dưỡng: Hút chất dinhdưỡng nhanh và nhiều

Hoạt động 2: sinh sản và vòng đời của giun đũa

+ Nêu cấu tạo cơ quan sinh

dục của giun đũa ?

- HS quan sát và nghegiảng

- HS trả lời

II Sinh sản

1 Cơ quan sinh dục

- Tuyến sinh dục dạng ốngdài

Trang 27

+ Rửa tay trước khi ăn và

không ăn rau sống có liên

quan gì đến bệnh giun đũa?

+ Tại sao y học khuyên mỗi

người nên tẩy giun từ 1 - 2

lần/ năm ?

- Trứng và ấu trùng giun đũa

phát triển ở ngoài môi trường

nên dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt

+ Biện pháp phòng chống

bệnh giun đũa ?

- Tác hại của bệnh giun đũa:

gây tắc ruột, tắc ống mật, suy

dinh dưỡng cho vật chủ

(người)

- HS trả lời

4 Củng cố

 Đọc KL chung SGK - 49?

 Câu hỏi 1, 2 SGK - 49

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK - 49

 Đọc và nghiên cứu trước bài 14 Một số giun tròn khác

Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, ăn uống

Trọng tâm: Mở rộng hiểu biết về các giun tròn kí sinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Tranh phóng to H14.1  14.4 SGK – 50

 HS : đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1 Ổn định tổ chức lớp

Trang 28

2 Kiểm tra bài cũ :

 Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người?

 Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?

3 Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV treo tranh giới thiệu 1

+ Giun kim gây cho trẻ em

điều phiền toái nào ?

+ Do thói quen nào ở trẻ

mà giun kim khép kín được

vòng đời ?

+ Trình bày vòng đời của

giun kim ?

- Giun kim đẻ trứng ở cửa

hậu môn của trẻ vì ở đó

thoáng khí Vì ngứa ngáy

trẻ em đưa tay ra gãi và do

thói quen mút tay, liền đưa

- Ngứa hậu môn

- Mút tay

- Phát triển trực tiếpGiun trưởng trứngthành (ruột già)

Tay, thức ăn

Ruộtnon miệng

- HS nghe

I Một số giun tròn khác

- Đa số giun tròn kí sinhnhư: giun kim, giun móc,giun chỉ

- Giun tròn kí sinh ở ruột,

tá tràng (đv); rễ, thân, quả(TV)  gây nhiều tác hại

27

Trang 29

luôn trứng vào miệng tạo

cho vòng đời của giun

được khép kín

- GV thông báo thêm: giun

mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun

gây sần ở thực vật, có loại

giun truyền qua muỗi, khả

năng lây lan sẽ rất lớn

- Giun kí sinh ở đv, TV gây

+ Tại sao ở nước ta tỉ lệ

mắc giun đũa cao ?

- Giáo viên chốt lại: Để đề

phòng bệnh giun phải có sự

cố gắng của các nhân và

cộng đồng Cá nhân phải ăn

ở, giữ vệ sinh Cộng đồng

phải giữ vệ sinh môi trường

cho tốt, tiêu diệt ruồi

nhặng, không tưới rau bằng

phân tươi

- HS trả lời

- Nhà tiêu hố xí …chưahợp vệ sinh → tạo điềukiện cho trứng giun pháttriển

- Ruồi nhặng nhiều… gópphần phát tán bệnh giunđũa

- Trình độ vệ sinh cộngđồng còn kém: Tưới rauxanh bằng phân tươi, ănrau sống, bán bánh quà ởnơi có nhiều bụi…

- HS nghe

- Cần giữ vệ sinh môitrường, vệ sinh cá nhân, vệsinh ăn uống và tẩy giunđịnh kì

4 Củng cố

 Đọc KL chung SGK - 51?

Trang 30

 Sử dụng kĩ thuật bản đồ tư duy trong nhóm hãy thiết lập các biện pháp bảo

vệ bản thân tránh bị nhiễm giun

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK - 52

 Đọc và nghiên cứu trước bài 15 Giun đất

 Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì, tỉ mỉ

Trọng tâm: Nhận biết được loài giun khoang qua 1 số đặc điểm cấu tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bộ đồ mổ, Tranh câm hình 16.1 – 16.3 SGK

HS: Chuẩn bị :1-2 con giun đất

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1 Ổn định tổ chức lớp

29

Trang 31

2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : Kiểm tra mẫu vật

- GV kiểm tra mẫu thực

hành, nếu nhóm nào chưa

- Đặt giun lên khay mổ

- H16.1B:

1-Lỗ miệng2-Vòng tơ quanh đốt3-Lỗ sinh dục cái4-Đai sinh dục5-Lỗ sinh dục đực

- H16.1C:

1, 2 - Vòng tơ quanhđốt

4 Kiểm tra đánh giá

Trang 32

 Đánh giá chung giờ thực hành GV đánh giá điểm cho 1-2 nhóm làm việc tốt

 Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì, tỉ mỉ

Trọng tâm: Nhận biết được cấu tạo trong của loài giun khoang

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bộ đồ mổ, Tranh câm hình 16.1 – 16.3 SGK

HS: Chuẩn bị :1- 2 con giun đất

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : Kiểm tra mẫu vật

3 Bài mới

31

Trang 33

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Cấu tạo trong

đường kéo ngắn, lách nội

quan từ từ, ngâm vào

nước

+ ở giun đất có thể xoang

chứa dịch liên quan đến

việc di chuyển của giun

+ HS khác đối chiếu vớiSGK để xác định các hệ

cơ quan

- Ghi chú thích vào hìnhvẽ

2 Quan sát cấu tạo trong

* Cq tiêu hóa giun đất

Trang 34

5 - Dạ dày

6 - Ruột7-Ruột tịt

* Cq TK giun đất

- H16.3C:

8-Hạch não9-Vòng hầu10-Chuỗi TK bụng

4 Kiểm tra đánh giá

 Đánh giá chung giờ thực hành GV đánh giá điểm cho 1-2 nhóm làm việc tốt

 HS : đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới:

33

Trang 35

Trong 3 ngành giun (Giun giẹp, giun tròn, giun đốt) thì giun đốt có nhiều đạidiện sống tự do hơn cả Nhờ đặc điểm cơ thể phân đốt, xuất hiện chi bên, thần kinh,giác quan phát triển, nên giun đốt sống phổ biến ở biển, ao, hồ, sông, … 1 số kísinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

+ Kể tên đại diện khác của

giun đốt ? Nêu được môi

trường sống, đặc điểm của

đại diện đó?

- HS quan sát hình 17.1,

2, 3, liên hệ thực tế thảoluận nhóm hoàn thànhbảng

- Đại diện nhóm trìnhbày

- HS trả lời

I Một số giun đốt thường gặp

- Giun đốt có nhiều loài:vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ,giun đất, rươi, …

- Giun đốt có thể sống tự

do, định cư hay chui rúc

- Sống ở các môi trường:đất ẩm, lá cây, nước, …

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành giun đốt.

- GV yêu cầu HS làm bài

tập SGK tr.61

→ qua bài tập vừa làm,

em hãy cho biết lợi ích

của giun đốt?

- HS tìm các đại diện,điền vào chỗ trống

- Có hại cho động vật và

STT Đa dạng

Đại diện

Môi trường sống Lối sống

Trang 36

+ Bên cạnh những lợi ích

mà ta đã biết thì một số

giun đốt còn có tác hại gì?

- GV liên hệ giáo dục bảo

vệ môi trường : Vậy ta

người

4 Củng cố

 Đọc KL chung SGK - 61?

 Hãy kể tên một số giun đốt khác mà em biết ?

 Đặc điểm nào giúp dễ nhận biết giun đốt nhất?

5 Hướng dẫn học ở nhà

 Học bài Trả lời câu hỏi SGK – 61

 Ôn bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: : / /2014

Tieát 18 KIEÅM TRA 1 TIEÁT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS trong chương I, II, III

 Từ đó có hướng dạy - học hợp lí với từng đối tượng HS

 GV: Đề kiểm tra, biểu điểm

HS : Ôn tập kiến thức Trả lời câu hỏi và làm BT SGK

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra :

ĐỀ BÀI

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,0đ):

Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) chỉ phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1 Tế bào gai của Thủy Tức có vai trò:

A Là cơ quan sinh sản B Tham gia vào di chuyển cơ thể

35

Trang 37

C Tự vệ, tấn công, bắt mồi D Tham gia vào di chuyển và sinh sản.

Câu 2 Trùng biến hình di chuyển được là nhờ :

A Roi B Lông bơi C Chân giả D Cơ dọc, cơ vòngCâu 3 Nơi kí sinh của giun đũa là:

A ruột non B ruột già C ruột thẳng D tá tràng

Câu 4 Triệu chứng của bệnh Kiết lị là:

A Đau bụng dữ dội B, Đi ngoài nhiều

C phân có lẫn máu và chất nhầy D Cả A, B, C

Câu 5 Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể của Giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì?

A Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù

B Như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá rất mạnh trongruột non

C Thích nghi với đời sống kí sinh

D Câu a và b đúng

Câu 6 Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và người là:

A Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan

B Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu

C Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan

D Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu

PHẦN II : TỰ LUẬN (7,0đ):

Câu 1 (5,0đ) Trình bày vòng đời của giun đũa ? Ở nước ta, tại sao tỉ lệ mắc bệnh giunđũa cao ? Để phòng chống bệnh giun đũa theo em cần phải có những biện pháp gì ? Câu 2 (2,0đ) Trình bày sự khác nhau giữa Thuỷ tức và San hô trong sinh sản vô tínhmọc chồi ?

* Vòng đời của giun đũa là: (2,0đ)

- Giun trưởng thành kí sinh trong ruột non người con cái đẻ trứng, lẫn vào phânngười

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp điều kiện ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấutrùng trong trứng

- Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi,…), đến ruột non, ấu trùngchui ra, vào máu đi qua gan, tim, phổi rồi trở về ruột non lần 2 kí sinh ở đó

(HS có thể viết sơ đồ vòng đời của giun đũa nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

* Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì: 1,5đ

- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh → tạo điều kiện cho trứng giun phát triển (0,5đ)

- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa (0,5đ)

Trang 38

- Trình độ vệ sinh cộng đồng cịn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bánbánh quà ở nơi cĩ nhiều bụi… (0,5đ)

* Biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh: 1,5đ

- Giữ vệ sinh mơi trường: vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu, hố xí hợp vệ sinh,khơng tưới rau xanh bằng phân tươi (0,5đ)

- Giữ vệ sinh cá nhân : Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sơi, rửa tay trước khi

ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn (0,5đ)

- Tẩy giun dịnh kì (0,5đ)

3 Thu bài

GV đánh giá, NX giờ kiểm tra

4 Hướng dẫn học ở nhà

- Ơn lại kiến thức đã học

- Đọc và nghiên cứu trước bài 18 Trai sơng

Ngày soạn: / /2014

CHƯƠNG IV NGÀNH THÂN MỀM

Tiết 19 TRAI SÔNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

 Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sơng

 Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sơng thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển

2 Kỹ năng :

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích

 Kỹ năng hoạt động nhĩm

3 Thái độ:

 Giáo dục lịng yêu thích mơn học

Trọng tâm: Cấu tạo và dinh dưỡng của trai sơng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Tranh phĩng to H18.1  18.4 SGK - 62, 63

 HS : đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ : khơng

3 Bài mới:

37

Trang 39

Thân mềm là nhóm động vật có lối sống ít hoạt động Trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó ở thân mềm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai

- Giới thiệu đặc điểm vỏ

+ Mài mặt ngoài vỏ trai

ngửi thấy có mùi khét, vì

nào? Nêu đặc điểm cấu tạo

của trai phù hợp với cách

- HS trả lời

- HS trả lời

- Trai tự vệ bằng cách cochân, khép vỏ Nhờ vỏcứng rắn và hai cơ khép

vỏ vững chắc nên kẻ thùkhông thể mở vỏ ra để ănđược phần mềm của cơthể chúng

- HS nghe

I Hình dạng, cấu tạo

1 Vỏ trai

- Gồm hai mảnh vỏ, gắnvới nhau nhờ bản lề

- Vỏ trai: 3 lớp+ Lớp sừng+ Lớp đá vôi+ Lớp xà cừ

2 Cơ thể trai

- Trong 2 mảnh vỏ là cơ thểtrai

- Cấu tạo:

+ Ngoài: áo trai tạo thànhkhoang áo có ống hút vàống thoát nước

+ Giữa: tấm mang+ Trong: thân trai và chântrai

Hoạt động 2: Di chuyển và dinh dưỡng ở trai

+ Trai di chuyển như thế

nào ?

- Chân thò ra và vươn dài

về hướng muốn đi tới để

mở đường, sau đó trai co

chân đồng thời khép vỏ lại,

tạo ra lực đẩy do nước phụt

ra ở ống thoát nước  trai

tiến về phía trước

- HS căn cứ vào thông tin

Trang 40

vào khoang áo mang theo

những gì vào miệng trai và

mang trai ?

+Nêu kiểu dinh dưỡng của

trai ?

+ Cách dinh dưỡng của

trai có ý nghĩa ntn với môi

trường nước ?

- HS nghe

- Trai hút nước qua ốnghút để vào khoang áo rồiqua mang vào miệng nhờ

sự rung động của các lôngtrên tấm miệng

- HS trả lời

- Dinh dưỡng thụ động

- Có vai trò lọc nước

III Dinh dưỡng

- Thức ăn: ĐVNS, vụn hữucơ

- Oxi trao đổi qua mang

Hoạt động 3: sinh sản và phát triển ở trai

+ Ý nghĩa của giai đoạn

+ Nhiều ao đào thả cá, tại

sao trai không thả mà tự

nhiên có?

- Bảo vệ trứng và ấutrùng

- Vì trai ít di chuyển →

ấu trùng được di chuyểnđến nơi xa để thích nghiphát tán nòi giống

4 Củng cố

 Đọc KL chung SGK - 64?

 Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?

 Cấu tạo nào của trai đảm bảo cho cách tự vệ ?

5 Hướng dẫn học ở nhà

39

Ngày đăng: 18/11/2014, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức nào? - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
Hình th ức nào? (Trang 10)
Hình thức sinh sảnHiển - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
Hình th ức sinh sảnHiển (Trang 14)
Hoạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyển - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
o ạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyển (Trang 16)
Hình dạng Miệng Đối xứng Tế bào tự vệ Khả năng di chuyển Hình - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
Hình d ạng Miệng Đối xứng Tế bào tự vệ Khả năng di chuyển Hình (Trang 18)
Hoạt động 1: hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
o ạt động 1: hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai (Trang 39)
Hình nhện - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
Hình nh ện (Trang 56)
Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
Bảng 1 Các cơ quan bên trong của cá (Trang 74)
Bảng phụ - SGK - SBT SH 7 - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
Bảng ph ụ - SGK - SBT SH 7 (Trang 75)
Hình   chuỗi   hạch (hạch   não,   hạch dưới   hầu,   chuỗi hạch bụng) - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
nh chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) (Trang 133)
Hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào? - Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải)
Hình th ức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào? (Trang 138)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w