Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

169 25 0
Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 : MỞ ĐẦU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của ĐV (về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống). + Xác định được thiên nhiên nước ta ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng, phong phú. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ & rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng. III/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dung những hiểu biết về động vật để trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về ĐV trên Trái đất? Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể: Mục tiêu: HS nêu được số loài ĐV rất nhiều, số cá thể lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS ng.cứu SGK,QS tranh & trả lời câu hỏi: Sự phong phú về loài thể hiện như thế nào Nhận xét Cho HS trả lời câu hỏi phần thảo luận. Nhân xét Hỏi: Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến, bướm Một số loài được con người thuần hóa thành vật nuôi phù hợp nhu cầu con người. Cá nhân đọc thông tin. Qs tranh, trả lời câu hỏi - Số lượng loài 1,5 triệu, kích thước khác nhau. 1 số HS trình bày HS khác bổ sung -Thảo luận trả lời Yêu cầu nêu được: Có nhiều loài ĐV khác nhau - Số cá thể trong loài rất nhiều Rút ra kết luận về sự đa dạng của ĐV I/ Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể: Thế giới ĐV rất đa dạng về loài và đa dạng về số lượng cá thể trong loài. b/ Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của 1 số loài ĐV thích nghi cao với môi trường sống Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS QS h.14, hoàn thành bài tập SGK cho HS thảo luận câu hỏi + Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi vùng lạnh + Nguyên nhân khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng, phong phú hơn? + ĐV nước ta như thế nào? Chốt lại kiến thức đi đến nội dung Cá nhân ng.cứu, hoàn thành bài tập - Nước: tôm, cá, mực… - Cạn: Voi, gà, chó… - Trên ko: các loài chim. - Bộ lông dày xốp, mỡ dày giữ nhiệt - Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thưc vật phong phú, thức ăn nhiều. - ĐV nước ta phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. II/ Đa dạng về môi trường sống: ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với môi trường sống 4. Tổng kết bài: HS đọc kết luận SGK GV tóm lại nội dung bài học Chọn câu trả lời đúng. I/ ĐV có ở khắp nơi do: a/ Chúng có khả năng thích nghi cao. b/ Sự phân bố có sẳn từ xa xưa. c/ Do con người tác động. Đáp án: a II/ ĐV đa dạng, phong phú do: a/ Số cá thể nhiều. b/ Sinh sản nhanh. c/ Số loài nhiều. d/ ĐV sống khắp nơi trên Trái đất. e/ Con người lai tạo ra nhiều giống mới. f/ Di cư từ nơi xa đến. Đáp án: d 5. Hoạt động nối tiếp: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Xem bài mới, kẻ bảng 1 trang 9 SGK. Tuần 1: Tiết 2 Ngày soạn :……………… Bài 2 : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Giúp HS: 1/ Kiến thức: + HS phân biệt được ĐV với TV. + HS nêu được các đặc điểm cơ bản của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên. + Nắm được sơ lược phân chia giới ĐV. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích, tiêu diệt những loài gây hại. II/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: Tranh H2.1 SGK Bảng 1 trang 9 SGK III/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - KTBC: a/Thế giới ĐV đa dạng, phong phú như thế nào? b/ ĐV ở nước ta như thế nào? Phải làm gì để thế giới ĐV mãi đa dạng, phong phú? - GV: Nếu đem so sánh con mèo với cây bàng ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn nhưng chúng đều là cơ thể sống, vậy ta phân biệt chúng bằng đặc điểm nào? 3. giới thiệu bài: Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Mục tiêu: HS nêu được 1 số đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐV với TV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hướng dẫn HS qs H2.1 Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 SGK Treo bảng 1 cho HS sửa bài Nhận xét, thông báo đáp án Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi: + ĐV giống TV ở điểm nào ? + ĐV khác TV ở điểm nào? +Nhận xét Cá nhân QS hình vẽ Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1 Đại diện nhóm ghi kết quả Nhóm khác bổ sung Theo dõi và sửa chữa Dựa vào bảng kết quả trả lời - Cấu tạo từ TB, lớn lên và sinh sản - Thành TB, di chuyển, dị dưỡng, thần kinh & giác quan Rút ra kết luận đi đến nội dung I/ phân biệt ĐV với TV: + ĐV giống TV: cấu tạo từ TB, lớn lên và sinh sản. + ĐV khác TV: Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ĐV Mục tiêu: HS xác định được đặc điểm chung của ĐV để phân biệt với TV. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS ng.cứu SGK & làm bài tập mục II trang 10 Ghi câu trả lời của HS lên bảng Nhận xét, thông báo đáp án đúng: 1,3,4 Yêu cầu HS rút ra kết luận Chốt lại kiến thức đi đến nội dung Cá nhân đọc thông tin chọn 3 đ.điểm cơ bản cảu ĐV 1 vài HS trả lời Lớp bổ sung Theo dõi, tự sửa chữa Tìm đ.điểm chung của ĐV II/ Đặc điểm chung của ĐV: + Có khả năng di chuyển + Chủ yếu dị dưỡng + Có hệ thần kinh và giác quan. H.Động 3: Vai trò của ĐV: Mục tiêu: HS nêu được lợi ích và tác hại của ĐV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS ng.cứu hoàn thành bảng 2 SGK Treo bảng bài tập kẻ sẳn Nhận xét, sửa chữa. Hỏi: ĐV có vai trò gì trong đời sống con người? Liên hệ giáo dục HS Cá nhân tự hoàn thành bảng 2 Thảo luận nhóm thống nhất đáp án Đại diện nhóm ghi kết quả Nhóm khác bổ sung Theo dõi, sửa (nếu cần) Cần nêu được: + Lợi ích nhiều mặt + Tác hại III/ Vai trò của ĐV: Mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người. bên cạnh đó 1 số loài gây hại 4. Tổng kết bài: HS đọc kết luận cuối bài Tóm lại nội dung 5. Hoạt động nối tiếp: Sử dụng câu hỏi SGK Học bài theo SGK, đọc “em có biết” Chuẩn bị bài mới Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn :……………… CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐV NGUYÊN SINH Bài 3 : THỰC HÀNH: QS MỘT SỐ ĐV NGUYÊN SINH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Nhận biết được nơi sống của ĐV nguyên sinh, đại diện: trùng roi, trùng giày. + Nhận biết được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs dưới kính hiển vi 3/ Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ II/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: Tranh trùng roi, trùng giày Kính hiển vi, mẫu vật trùng roi, trùng giày III/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu đặc điểm chung của ĐV và vai trò của chúng? b/ Kể tên những ĐV xung quanh nơi em ở và nêu điểm khác nhau của chúng với TV? 3. Giới thiệu bài: - Hầu hết những ĐV nguyên sinh không thấy được bằng mắt thường, qua kính hiển vi sẽ thấy được trong các giọt nước ao, hồ…là 1 thế giới ĐV nguyên sinh đa dạng. H.Động 1: Quan sát trùng giày Mục tiêu: HS biết được cách di chuyển và hình dạng của trùng giày Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Làm mẫu tiêu bản sống của trùng giày Hướng dẫn HS cách QS dưới kính hiển vi Lên kính mẫu vật cho HS quan sát Yêu cầu HS làm bài tập SGK Nhận xét, treo tranh Đọc thông tin về trùng giày từng nhóm HS QS vật mẫu, chú ý hình dạng, cách di chuyển Dựa vào kết quả QS hoàn thành bài tập. Cần nêu được: Hình dạng ko đối xứng, có hình khối giống chiếc giày; di chuyển: vừa tiến vừa xoay. I/ Quan sát trùng giày: + Hình dạng: ko đối xứng, có hình khối giống chiếc giày + Di chuyển: vừa tiến vừa xoay + vẽ hình H. động 2: QS trùng roi Mục tiêu: HS QS được hình dạng và cách di chuyển của trùng roi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV làm sẳn mẫu tiêu bản sống của trùng roi Lên kính cho HS quan sát Yêu cầu HS làm bài tập SGK Nhận xét, thông báo đáp án Treo tranh trùng roi Đọc thông tin về trùng roi Từng nhóm QS mẫu vật (cách di chuyển, hình dạng) Dựa vào kết quả QS hoàn thành bài tập Cần nêu được: + Nó có màu xanh lá cây là nhờ: màu sắc các hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể + Di chuyển: vừa tiến vừa xoay II/ QS trùng roi: + Cơ thể hình lá dài, đầu tù đuôi nhọn + Di chuyển: vừa tiến vừa xoay + vẽ hình 4. Tổng kết bài: Cho HS hoàn thành bài thu hoạch (vẽ hình) Cho HS nêu lại hình dạng, cách di chuyển của trùng roi, trùng giày 5. Hoạt động nối tiếp: Chẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 1: Tiết Ngày soạn :……………… Bài : MỞ ĐẦU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Chứng minh đa dạng, phong phú ĐV (về lồi, kích thước, số lượng cá thể môi trường sống) + Xác định thiên nhiên nước ta ưu đãi nên giới ĐV đa dạng, phong phú 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết ĐV qua hình vẽ & rèn kĩ hoạt động nhóm 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II/ Thiết bị đồ dùng dạy học: Tranh ảnh động vật môi trường sống chúng III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dung hiểu biết động vật để trả lời câu hỏi: Em có nhận xét ĐV Trái đất? Hoạt động 1: Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể: Mục tiêu: HS nêu số loài ĐV nhiều, số cá thể lớn thể qua ví dụ cụ thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HS ng.cứu SGK,QS Cá nhân đọc thông tin Qs tranh & trả lời câu hỏi: Sự tranh, trả lời câu hỏi phong phú loài thể - Số lượng lồi 1,5 triệu, kích thước khác số HS trình bày HS khác bổ sung Nhận xét Cho HS trả lời câu hỏi phần thảo luận -Thảo luận trả lời Yêu cầu nêu được: Có nhiều loài ĐV khác Nhân xét - Số cá thể lồi nhiều Hỏi: Em có nhận xét số Rút kết luận đa dạng lượng cá thể bầy ong, đàn ĐV kiến, bướm Một số lồi người hóa thành vật nuôi phù hợp nhu cầu người Nội dung I/ Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể: Thế giới ĐV đa dạng loài đa dạng số lượng cá thể lồi b/ Hoạt động 2: Đa dạng mơi trường sống Mục tiêu: HS nêu đặc điểm số lồi ĐV thích nghi cao với mơi trường sống Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS QS h.14, hoàn Cá nhân ng.cứu, hồn thành II/ Đa dạng mơi trường thành tập SGK tập sống: - Nước: tôm, cá, mực… ĐV có khắp nơi chúng cho HS thảo luận câu hỏi - Cạn: Voi, gà, chó… thích nghi với mơi trường sống - Trên ko: lồi chim + Đặc điểm giúp chim cánh - Bộ lông dày xốp, mỡ dày cụt thích nghi vùng lạnh giữ nhiệt + Nguyên nhân khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng, phong phú hơn? + ĐV nước ta nào? - Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thưc vật phong phú, thức ăn nhiều - ĐV nước ta phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới Chốt lại kiến thức đến nội dung Tổng kết bài: HS đọc kết luận SGK GV tóm lại nội dung học Chọn câu trả lời I/ ĐV có khắp nơi do: a/ Chúng có khả thích nghi cao b/ Sự phân bố có sẳn từ xa xưa c/ Do người tác động Đáp án: a II/ ĐV đa dạng, phong phú do: a/ Số cá thể nhiều b/ Sinh sản nhanh c/ Số loài nhiều d/ ĐV sống khắp nơi Trái đất e/ Con người lai tạo nhiều giống f/ Di cư từ nơi xa đến Đáp án: d Hoạt động nối tiếp: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Xem mới, kẻ bảng trang SGK Tuần 1: Tiết Ngày soạn :……………… Bài : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Giúp HS: 1/ Kiến thức: + HS phân biệt ĐV với TV + HS nêu đặc điểm ĐV để nhận biết chúng thiên nhiên + Nắm sơ lược phân chia giới ĐV 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ qs, phân tích, so sánh hoạt động nhóm 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích, tiêu diệt lồi gây hại II/ Thiết bị đồ dùng dạy học: Tranh H2.1 SGK Bảng trang SGK III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - KTBC: a/Thế giới ĐV đa dạng, phong phú nào? b/ ĐV nước ta nào? Phải làm để giới ĐV đa dạng, phong phú? - GV: Nếu đem so sánh mèo với bàng ta thấy chúng khác hoàn toàn chúng thể sống, ta phân biệt chúng đặc điểm nào? giới thiệu bài: Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm để phân biệt ĐV với TV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hướng dẫn HS qs H2.1 I/ phân biệt ĐV với TV: Yêu cầu HS hoàn thành + ĐV giống TV: cấu tạo từ bảng SGK TB, lớn lên sinh sản Cá nhân QS hình vẽ + ĐV khác TV: Treo bảng cho HS sửa Trao đổi nhóm hồn thành bảng Nhận xét, thơng báo đáp Đại diện nhóm ghi kết án Nhóm khác bổ sung Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi: + ĐV giống TV điểm ? + ĐV khác TV điểm Theo dõi sửa chữa Dựa vào bảng kết trả lời - Cấu tạo từ TB, lớn lên sinh sản nào? - Thành TB, di chuyển, dị dưỡng, thần kinh & giác quan +Nhận xét Rút kết luận đến nội dung Hoạt động 2: Đặc điểm chung ĐV Mục tiêu: HS xác định đặc điểm chung ĐV để phân biệt với TV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS ng.cứu SGK II/ Đặc điểm chung ĐV: & làm tập mục II trang + Có khả di chuyển 10 + Chủ yếu dị dưỡng Cá nhân đọc thơng tin chọn + Có hệ thần kinh giác đ.điểm cảu ĐV quan vài HS trả lời Ghi câu trả lời HS lên Lớp bổ sung bảng Nhận xét, thông báo đáp Theo dõi, tự sửa chữa án đúng: 1,3,4 Tìm đ.điểm chung ĐV Yêu cầu HS rút kết luận Chốt lại kiến thức đến nội dung H.Động 3: Vai trị ĐV: Mục tiêu: HS nêu lợi ích tác hại ĐV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS ng.cứu hoàn Cá nhân tự hồn thành bảng III/ Vai trị ĐV: thành bảng SGK Thảo luận nhóm thống Mang lại lợi ích nhiều mặt cho đáp án người bên cạnh số Treo bảng tập kẻ sẳn Đại diện nhóm ghi kết lồi gây hại Nhận xét, sửa chữa Nhóm khác bổ sung Hỏi: ĐV có vai trị Theo dõi, sửa (nếu cần) đời sống người? Cần nêu được: Liên hệ giáo dục HS + Lợi ích nhiều mặt + Tác hại Tổng kết bài: HS đọc kết luận cuối Tóm lại nội dung Hoạt động nối tiếp: Sử dụng câu hỏi SGK Học theo SGK, đọc “em có biết” Chuẩn bị Tuần Tiết Ngày soạn :……………… CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐV NGUYÊN SINH Bài : THỰC HÀNH: QS MỘT SỐ ĐV NGUYÊN SINH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Nhận biết nơi sống ĐV nguyên sinh, đại diện: trùng roi, trùng giày + Nhận biết hình dạng, cách di chuyển đại diện 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ qs kính hiển vi 3/ Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ II/ Thiết bị đồ dùng dạy học: Tranh trùng roi, trùng giày Kính hiển vi, mẫu vật trùng roi, trùng giày III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: a/ Nêu đặc điểm chung ĐV vai trò chúng? b/ Kể tên ĐV xung quanh nơi em nêu điểm khác chúng với TV? Giới thiệu bài: - Hầu hết ĐV nguyên sinh không thấy mắt thường, qua kính hiển vi thấy giọt nước ao, hồ…là giới ĐV nguyên sinh đa dạng H.Động 1: Quan sát trùng giày Mục tiêu: HS biết cách di chuyển hình dạng trùng giày Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Đọc thông tin trùng giày I/ Quan sát trùng giày: Làm mẫu tiêu sống + Hình dạng: ko đối xứng, có trùng giày hình khối giống giày Hướng dẫn HS cách QS + Di chuyển: vừa tiến vừa kính hiển vi xoay Lên kính mẫu vật cho HS nhóm HS QS vật mẫu, + vẽ hình quan sát ý hình dạng, cách di chuyển Yêu cầu HS làm tập Dựa vào kết QS hoàn SGK thành tập Cần nêu được: Hình dạng ko đối xứng, có hình khối giống giày; di chuyển: vừa tiến vừa xoay Nhận xét, treo tranh H động 2: QS trùng roi Mục tiêu: HS QS hình dạng cách di chuyển trùng roi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Đọc thông tin trùng roi II/ QS trùng roi: GV làm sẳn mẫu tiêu + Cơ thể hình dài, đầu tù sống trùng roi nhọn Lên kính cho HS quan sát + Di chuyển: vừa tiến vừa xoay Từng nhóm QS mẫu vật (cách + vẽ hình di chuyển, hình dạng) Yêu cầu HS làm tập SGK Dựa vào kết QS hoàn thành tập Cần nêu được: + Nó có màu xanh nhờ: màu sắc hạt diệp lục suốt màng thể + Di chuyển: vừa tiến vừa xoay Nhận xét, thông báo đáp án Treo tranh trùng roi Tổng kết bài: Cho HS hoàn thành thu hoạch (vẽ hình) Cho HS nêu lại hình dạng, cách di chuyển trùng roi, trùng giày Hoạt động nối tiếp: Chẩn bị Tuần Tiết Ngày soạn :……………… Bai : TRÙNG ROI I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Nêu đ.điểm cấu tao, dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh, khả hướng sáng + Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trung roi 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ QS thu thập kiến thức 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho HS II/ Thiết bị đồ dùng dạy học: Tranh trùng roi Phiếu học tập Đặc điểm Trùng roi xanh Cấu tạo, di chuyển Dinh dưỡng Sinh sản 4.Tính hướng sáng III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Phân biệt hình dạng, cách di chuyển trùng giày trùng roi? Giới thiệu bài: - Trùng roi nhóm sinh vật có đ.điểm vừa ĐV vừa có TV chứng thống nguồn gốc giới ĐV, TV H.động 1: Trùng roi xanh: Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm trùng roi xanh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS ng.cứu SGK, I/ Trùng roi xanh: QS tranh, vận dụng kiến Cá nhân tự đọc thông tin SGK, 1/ cấu tạo, di chuyển: thức trước hoàn QS H4.1, H4.2 - Là TB nhỏ hình thoi, có thành phiếu học tập Hồn thành phiếu học tập roi, điểm mắt, hạt dự trữ, hạt Thảo luận nhóm thống ý diệp lục, có ko bào co bóp kiến nhân - Di chuyển: vừa tiến vừa xoay 2/ Dinh dưỡng: - Tự dưỡng, dị dưỡng Theo dõi, giúp đỡ Đại diện nhóm ghi kết - Hơ hấp: trao đổi khí qua nhóm Nhóm khác bổ sung Kẻ phiếu học tập lên bảng cho HS sửa HS tự sửa chửa (nếu cần) màng TB - Bài tiết: nhờ ko bào co bóp 3/ Sinh sản: vơ tính cách phân đơi theo chiều dọc thể Treo bảng đáp án 4/ Tính hướng sáng: roi điểm mắt giúp trùng roi hướng Yêu cầu: Dựa vào H4.2 trả lời (sinh sản chổ có ánh sáng + Trình bày q trình sinh cách phân đôi theo chiều sản trung roi xanh? dọc thể - Nhờ điểm mắt + Giải thích thí nghiệm mục - roi, điểm mắt, quang hợp, có diệp lục + Cho HS làm tập thảo luận thứ 2? Chốt lại kiến thức đến nội dung H.động 2: Tập đoàn trùng roi Mục tiêu: HS thấy tập đoàn trùng roi ĐV trung gian ĐV đơn bào đa bào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs ng.cứu sgk, qs II/ Tập đoàn trung roi: H4.3 hoàn thành tập Tập đoàn trùng roi gồm nhiều điền từ tế bào, bước đầu có phân Cá nhân tự ng.cứu ghi hóa chức nhận kiến thức Hoàn thành tập Yêu cầu lựa chọn: 1/ trùng roi, 2/ tế bào, 3/ đơn bào, 4/ Hỏi: Tập đồn vơn vốc đa bào dinh dưỡng nào? Đại diện trình bày kết - số cá thể bắt mồi, di chuyển sinh sản số tế bào chuyển vào phân Yêu cầu hs rút kết luận chia thành tập đoàn Tổng kết bài: HS đọc kết luận chung Tóm tắt nội dung, Sử dụng câu hỏi sgk Hoạt động nối tiếp: Học bài, đọc “em có biết” Chuẩn bị Tuần Tiết Ngày soạn :……………… Bài : TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Nêu đ.điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản trùng biến hình & trùng giày + Thấy phân hóa chức phận tb trùng giày, biểu mầm móng đv đa bào 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ qs, so sánh, phân tích, tổng hợp 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn II/ Thiết bị đồ dùng dạy học: Tranh H5.1, H5.3, phiếu học tập Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày cấu tạo, di chuyển dinh dưỡng 3.sinh sản III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu cấu tạo & dinh dưỡng trùng roi xanh? b/ Tập đồn trung roi dinh dưỡng nào? Hình thức sinh sản? Giới thiệu bài: - Trùng biến hình đại diện có cấu tạo & lối sống đơn giản nhất; trùng giày có cấu tạo & lối sống phức tạp dễ qs & dễ tìm ngồi thiên nhiên Hoạt động giáo viên u cầu hs ng.cứu sgk Hướng dẫn hs qs tranh sgk Hoạt động học sinh Phiếu học tập Cá nhân đọc thông tin sgk Qs tranh, ghi nhận kiến thức Phát phiếu học tập Nội dung Hoàn thành phiếu học tập Trao đổi nhóm thống đáp án Kẻ phiếu học tập lên bảng cho hs điền Đại diện nhóm ghi kết Nhóm khác bổ sung Nhận xét Cơng bố đáp án Yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần thảo luận Tiếp tục trao đổi Yêu cầu nắm được: - Khơng bào co bóp trùng biến hình đơn giản, trùng giày phức tạp - Trùng giày nhân - Trùng giày có enzim biến đổi thức ăn Chốt lại kiến thức Rút kết luận Phiếu học tập: Đặc điểm Cấu tạo Di chuyển Trùng biến hình - Gồm tế bào có: chất nguyên sinh lỏng, nhân - Khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hóa + Nhờ chân giả - Tiêu hóa nội bào Trùng giày - Gồm tế bào có: chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ - khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu + Nhờ lơng bơi - Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – biến đổi nhờ ezim dinh dưỡng - Bài tiết: chất thừa – không bào - Bài tiết: chất thừa – khơng bào co bóp – co bóp – thải ngồi nơi thải ngồi qua lỗ Vơ tính cách phân đơi theo chiều sinh sản Vơ tính cách phân đơi ngang Hữu tính cách tiếp hợp Tổng kết bài: HS đọc kết luận sgk HS đọc “em có biết” Sử dụng câu hỏi sgk Hoạt động nối tiếp: Học theo phiếu học tập Chuẩn bị 10 Bảng biện pháp đấu tranh sinh học tranh đọc thích Treo bảng biện pháp đấu tranh sinh học Nhận xét, nêu đáp án Cho hs giải thích biện pháp gây vơ sinh? Chốt lại kiến thức đến nội dung Thảo luận nhóm thống ý kiến hồn thành bảng Đại diện điền bảng Nhóm khác bổ sung  Dùng phương pháp triệt sản ruồi đực; ko phát triển nòi giống Bảng.Các biện pháp đấu tranh sinh học Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch + Sâu bọ, cua, ốc mang vật + Gia cầm chủ trung gian 1.Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt + Ấu trùng sâu bọ + Cá cờ sinh vật gây hại + Sâu bọ + Cóc, chim sẻ, thằn lằn + Chuột + Mèo, rắn, diều hâu, cú 2.Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh + Trứng sâu xám + Ong mắt đỏ vào sinh vật gây hại + Cây xương rồng + Bướm đêm 3.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền + thỏ + + Vi khuẩn Myoma nhiễm diệt sinh vật gây hại Calixi c/ H.động 3: Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học: Mục tiêu: HS nêu ưu điểm hạn chế biện pháp T.g Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III/ Ưu điểm hạn chế: Yêu cầu hs đọc thôn tin 1/Ưu điểm: sgk trả lời câu hỏi + Tiêu diệt nhiều sinh vật Mỗi cá nhân tự thu thập kiến gây hại thức phần thông tin sgk, trả + Tránh ô nhiễm môi lời câu hỏi trường Yêu cầu nêu được: 2/Hạn chế: + Đấu tranh sinh học có + Chỉ có hiệu nơi có ưu điểm hạn chế khí hậu ổn định gì?  Ko gây nhiễm môi trường + Thiên địch ko diệt tránh kháng thuốc triệt để sinh vật gây hại  Mất cân sinh thái, ko quen khí hậu Giáo dục ý thức cho hs Chốt lại kiến thức đến nội dung 3/ Củng cố: 155 Hs đọc khung ghi nhớ 4/ Kiểm tra, đánh giá: Sử dụng câu hỏi sgk 5/ Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị Ngày: / /200 Tiềt: 63 60 ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I/ Mục tiêu: Giúp HS: 1/ Kiến thức: + HS nêu tiêu chí động vật quý + HS nêu tiêu chí cấp độ đe dọa tuyệt chủng động vật quý + HS nêu ví dụ cụ thể số động vật quý cấp độ tuyệt chủng + HS nêu biện pháp để bảo vệ động vật quý 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý II/ Phương tiện: Tranh số động vật quý III/ Phương pháp: QS + thảo luận IV/ Tiến trình giảng: 1/ Mở bài: - KTBC: a/ Nêu biện pháp đấu tranh sinh học cho ví dụ biện pháp? b/ Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nhược điểm gì? - Trong tự nhiên có số lồi động vật có giá trị đặc biệt lại có nguy bị tuyệt chủng động vật nào? 2/ Phát triển bài: a/ H.động 1: Thế động vật quý hiếm: Mục tiêu: HS tìm hiểu động vật quý T.g Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS đọc I Thế động vật thông tin SGK,trả q : lời câu hỏi - ĐV q - Thế gọi động vật HS đọc thông tin ĐV q hiếm? có giá trị : SGK trả lời: thực phẩm ,dược ĐV q có giá trị liệu,mó nghệ,làm kinh tế cảnh,xuất khẩu… Kể tên số Trong vòng 10 năm ĐV q mà - Kể loài trở lại có số em biết? lượng loài giảm GV giải thich thêm - HS lắng nghe suùt 156 Chốt lại kiến thức đến nội dung b/ H.động 2: Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng động vật quý V.Nam: Mục tiêu: HS nêu cấp độ tuyệt chủng ĐV q tùy thuộc vào giá trị T.g Nội dung II/ Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam: Cấp độ tuyệt chủng ĐV q Việt Nam biểu thị: Rất nguy cấp; Nguy cấp; Sẽ nguy cấp; Ít nguy cấp Hoạt động giáo viên - GV cho HS đọc thông tin SGK để hoan thành bảng - GV kẻ bảng để HS chữa Hoạt động học sinh - HS đọc thông tin SGK hoàn thành bảng Thảo luận nhóm, thống đáp án Đại diện nhóm hồn thành Nhóm khác bổ sung Nhận xét Treo đáp án GV hoûi: qua bảng cho biết: + ĐV q có gía trị gì? Em có nhận xét cấp độ đe dọa tuyệt chủng?  Giá trị nhiều mặt trình sống Một số loài nguy tuyệt chủng cao GV đưa kết luận Giải thích việc phân hạng động vật quý dựa vào mức độ đe dọa tuyệt chủng loài Chốt lại kiến thức đến nội dung Bảng Một số động vật quý cần bảo vệ Việt Nam 157 T T Tên ĐV q Ốc sà cừ Tôm hùm đá Cà cuống Cá ngựa gai Rùa núi vàng Gà lôi trắng Khướu đầu đen Sóc đỏ Hươu xạ Cấp độ đe dọa tuyệt chủng Rất nguy cấp 10 Khỉ vàng T.g Nguy cấp Sẽ nguy cấp Sẽ nguy cấp Giá trị ĐV q Kó thuật khảm trai Thực phẩm ngon, xuất Thực phẩm, đặc sản gia vị Dược liệu chữa bệnh hen Nguy cấp Dược liệu ,đồ kó nghệ Ít nguy cấp ĐV đặc hữu làm cảnh Ít nguy cấp ĐV đặc hữu làm cảnh Ít nguy cấp Thẩm mó, làm cảnh Dược liệu,sản xuất nước hoa Giá trị dược liệu,vật mẫu y học Rất nguy cấp Ít nguy cấp c/ H.động 3: Bảo vệ động vật quý hiếm: Mục tiêu: HS neâu số biện pháp bảo vệ động vật quý Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III/ Bảo vệ động vật q GV nêu câu hỏi: hiếm: + Vì phải bảo Các biện pháp vệ động vật q bảo vệ ĐV q hiếm?  Vì có nguy tuyệt hiếm: chủng + Bảo vệ môi + Cần có trường sống biện pháp để + Cấm săn bắt, bảo vệ ĐV q buôn bán, giữ hiếm?  Cấm săn bắt,bảo trái phép vệ môi trường sống + Chăn nuôi chúng… chăm sóc đầy + GV yêu cầu HS đủ liên hệ thân + Xây dựng khu phải làm để dự trữ thiên bảo vệ ĐV q  Tuyên truyền giá nhiên trị ĐV q Thông báo nguy tuyệt chủng ĐV q 3/ Củng cố: Hs đọc khung ghi nhớ 158 4/ Kiểm tra, đánh giá: Sử dụng câu hỏi sgk 5/ Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị Ngày: / /200 Tiềt:64;65 61;62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: 1/ Kiến thức: HS tìm hiểu thơng tin sách báo,thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số ĐV có tầm quan trọng kinh tế địa phương 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp thơng tin theo chủ đề 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn gắn với thực tế sản xuất II/ Phương tiện: HS: sưu tầm số lồi ĐV có giá trị kinh tế địa phương GV: hướng dẫn viết báo cáo III/ Phương pháp: Thực hnh IV/ Tiến trình bi giảng: 1/ Mở bi: - KTBC: Thế động vật quý hiếm? Căn vào sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích cấp độ nguy cấp - gv giới thiệu số động vật có tầm quan trọng địa phương, từ đặt vấn đề vào 2/ Pht triển bi: 159 HƯỚNG DẪN CÁCH THU THẬP THÔNG TIN GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm người + Xếp lại nội dung cho phù hợp với yêu cầu Tên lồi ĐV cụ thể Ví dụ: Tơm ,cá,gà,lợn,trâu,bị,cá,sấu…… b.Địa điểm Chăn ni gia đình hay địa phương nào………… + Điều kiện sống li ĐV bao gồm: ( Khí hậu nguồn thức ăn) + Điều kiện sống khác đặc trưng li Ví dụ: - Bị cần bãi chăn thả - Tơm cá cần mặt nước rộng c Cách nuôi - Làm chuồng trại : + Đủ ấm mùa đơng + Thóang mát mùa hè Số lượng lồi cá thể( Có thể ni chung gia súc,gia cầm ) Cách chăm sóc + Lượng thức ăn,loại thức ăn + Cách chế biến: phơi khơ ,lên men ,nấu chín -Thời kì vỗ béo -Thời kì sinh sản -Ni dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại Giá trị tăng trọng + Số Kg tháng Ví dụ : Lợn : 20Kg / tháng Gà : 2Kg / tháng d Giá trị kinh tế Gia đình + Thu thập lồi + Tổng thu nhập xuất chuồng + Giá trị VNĐ / năm Địa phương : + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật + Ngánh kinh tế mũi nhọn đia phương + Đối với quốc gia GV ý: -Đối với HS khu nơng nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình ni , giá trị kinh tế cụ thể -Đối với HS thành phố điều kiện thjam quan cụ thể chủ yếu dựa vào thônh tin sách báo chương trình phổ biến kiến thức tivi BÁO CÁO CỦA HỌC SINH GV cho nhóm báo cáo kết trước lớp Các nhóm khác theo dõi , nhận xét bổ sung ( cần ) IV NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ 160 Nhận xét chuẩn bị nhóm Đánh giá kết báo cáo nhóm V DẶN DỊ - Ơn tập toàn sinh học - Kẻ bảng 1,2 SGK trang 200,201 vào tập Ngy: / /200 Tiềt:66; bi 63 ƠN TẬP I/ Mục tiu: Gip HS: 1/ Kiến thức: + Nêu tiến hóa đông vật từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp + Thấy rỏ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống + Chỉ rỏ giá trị nhiều mặt giới động vật 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II/ Phương tiện: Tranh vẽ động vật học Bảng thống kê cấu tạo tầm quan trọng III/ Phương pháp: Quan st; thảo luận IV/ Tiến trình bi giảng: 1/ Mở bi: - Dựa vào phát sinh động vật thông qua lịch sử chặng đường tiến hóa mà giới động vật đ trải qua cch khoảng 600 triệu năm Trong trình tiến hĩa cấu tạo động vật đ cĩ biến đổi nào? a/ H.động 1: Tiến hóa giới động vật Mục tiu: Học sinh thấy tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp giới động vật T.g Nội dung I/ Tiến hóa giới động vật: Giới động vật đ tiến hĩa từ Hoạt động giáo viên GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK thảo luận nhóm hồn thành bảng 161 Hoạt động học sinh đơn giản tới phức tạp Bảng ( Sự tiến hóa giới động vật) Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK để thu thập kiến thức Trao đổi nhóm thống câu hỏi trả lời lựa chọn + Tên ngành + Đặc điểm tiến hóa phải liên tục từ thấp đến cao GV kẻ sẳn bảng để HS chữa GV cho HS tự ghi kết nhóm - Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng Nhóm khác theo dõi bổ sung - Các nhóm sữa chữa cần GV tổng kết ý kiến nhóm GV cho HS quan sát bảng hồn chỉnh GV yêu cầu theo dõi bảng trả lời câu hỏi Sự tiến hóa động vật thể hioện nào? Thảo luận nhóm – thống ý kiến - Sự tiến hóa thể phức tạp tổ chức thể,bộ phận nâng đỡ… * Kết luận:Giới động vật tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp Bảng 1: Sự tiến hóa giới động vật: Cơ thể đa bào Đối xứng hai bên 162 Đặc điểm Cơ thể đơn bào Ngành Động vật nguyên sinh Đại diện Trùng roi Đối xứng tỏa tròn Cơ thể mềm Cơ thể mềm có vỏ đá vơi Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm Thủy tức Giun đũa giun kim 163 Trai sơng Cơ thể có xương ngồi kitin Cơ thể có xương Chân khớp Động vật có xương sống Châu chấu Cá chép ,Ech, Thằn lằn bóng dài,chim bồ câu, thỏ b/ H.động 2: Sự thích nghi thứ sinh Mục tiu: Học sinh thấy tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp giới động vật T.g Nội dung Hoạt động giáo viên II/ Sự thích nghi thứ sinh Động vật thích nghi với mơi trường sống GV u cầu thảo luận Một số có tượng thích nhóm trả lời câu hỏi nghi thứ sinh Hoạt động học sinh Cá nhân nhớ lại nhóm động vật học môi trường sống chúng Thảo luận Yêu cầu: + Sự thích động vật với mơi trường sống + Thế tượng thứ sinh ,cho ví dụ? GV cho nhóm trao đổi đáp án GV hỏi: Hãy tìm lồi bị sát ,chim có lồi quay trở lại mơi trường nước  Sự thích nghi động vật : Có lồi sống bay lượn.có lồi sống nước,sống nơi khơ cằn  Hiện tượng thứ sinh quay lại môi trường sống tổ tiên: VD: cá voi sống nước Đại diện nhóm trình bày đáp án Chốt lại kiến thức đến nội dung c/ H.động 3: Tầm quan trọng thực tiễn động vật: Mục tiu: Học sinh rỏ mặt lợi đông vật tự nhiên đời sống người, tác hại định đông vật T.g Nội dung III/ Tầm quan trọng thực tiễn động vật: Đa số động vật có lợi cho tự nhiên cho đời sống người Một số động vật gây hại Hoạt động giáo viên GV u cầu nhóm hồn thành bảng sgk Hoạt động học sinh Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng Trao đổi nhóm để tìm đơng vật cho phù hợp GV kẽ bảng để HS chữa - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả- nhóm khác theo dõi bổ sung 164 GV nên gọi nhiều nhóm trả để có điều kiện đánh giá hoạt động nhóm GV hỏi đơng vật có vai trị va gây tác hại gì? Chốt lại kiến thức đến nội dung HS: Dựa vào nội dung bảng trả lời 3/ Củng cố: Gv chốt lại cc ý bi 4/ Kiểm tra, đánh giá: Dựa vào bảng trình bày tiếh hóa giới động vật Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật 5/ Dặn dị: Chuẩn bị cho tham quan thiên nhiên + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép, kẻ sẳn bảng trang 205 SGK, vợt bướm 165 Ngy: / /200 Tiềt: 66 KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiu: Gip HS: + Củng cố, hoàn thiện toàn kiến thức đvcxs + Rn luyện hs tính trung thực + Giáo dục tính độc lập hs II/ Chuẩn bị: 166 Ngy: / /200 Tiềt:67;68;69;bi 64;65;66 THAM QUAN THIN NHIN I/ Mục tiu: Gip HS: 1/ Kiến thức: + Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới ĐV + HS nghiên cứu ĐV sống thiên nhiên 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt đông sống ĐV Tập cách nhận biết ĐV ghi chép thiên nhiên 3/ Thái độ: Giáo dục lịng u thiên nhiên,có ý thức bảo vệ giới ĐV,đặc biệt ĐV có ích II/ Phương tiện: Trang bị: Lọ bắt ĐV,hộp chứa mẫu,kính lúp cầm tay,vở ghi chép có kẻ sẵn bảng SGK trang 205,vợt bướm Địa điểm GV nên chọn địa điểm gần trường ,chú ý đến đa dạng môi trường sống III/ Phương pháp: Thực hnh;QS + thảo luận IV/ Tiến trình bi giảng: 1/ Mở bi: GV thơng báo: Tiết 68 : Học lớp Tiết 69,70 + Quan sát thu thập + Báo cáo nhóm 2/ Pht triển bi: Hoạt đông GV GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN -Đặc điểm: có môi trường - Độ sâu môi trường nước - Một số loại ĐV thực vật gặp Hoạt động GIỚI THIỆU TRANG BỊ DỤNG CỤ CỦA CÁ NHÂN VÀ NHÓM Trang bị người: mũ ,giày,dép quay hậu gọn gàng Dung cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng,kính lúp cầm tay + Bút,sổ ghi chép,áo mưa, ống nhòm Dụng cụ chung nhóm: Vợt bướm,vợt thủy sinh,kẹp mẫu,chổi lơng Kim nhọn,khay đựng mẫu 167 Lọ bắt thủy tức,hộp chứa mẫu sống Hoạt động GV GIỚI THIỆU CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ - Với ĐV nước: dùng vợt thủy sinh vớt ĐV lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay ( chứa nước) - Với ĐV cạn hay cây: trải rông báo gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng bắt - cho vào túi nilông - Với ĐV lớn ĐV có xương sống ( cá ,ếch,thằn lằn…) dùng vợt bướm bắt cho vào hộp đựng mẫu Hoạt động GV GIỚI THIỆU CÁCH GHI CHÉP Đánh dấu vào bảng tr 205 SGK Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm Cuối GV cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết TIẾN HÀNH THAM QUAN NGOÀI TRỜI - GV yêu cầu Hoạt động theo nhóm HS Giữ trật tự nghiêm túc,không trèo cây,lội nước sâu… Lấy mẫu đơn giản Hoạt động I GV THÔNG BÁO NỘI DUNG CẦN QUAN SÁT Quan sát ĐV phân bố theo mơi trường Trong mơi trường có động vật nào? Số lượng cá thể nhiều hay ít? Vd: cành có nhiều sâu bướm Quan sát thích nghi di chuyển ĐV mơi trường Động vật có cách di chuyển phận nào.? VD: Bướm bay cách Châu chấu nhảy chân Cá bơi vây Quan sát thích nghi dinh dưỡng ĐV Quan sát loại ĐV có hình thức dinh dưỡng VD: An lá,ăn hat,ăn ĐV nhỏ hút mật… Quan sát mối quan hệ đọng vật thực vật Tìm xem có đơng vật có ích gây hại cho thực vật VD: Ong hút mật  thụ phấn cho hoa Sâu ăn  ăn non  chết Sâu ăn  đục  thối Quan sát tượng ngụy trang ĐV Có tượng sau: 168 Màu sắc giống cây,cành ,màu đất Duỗi thể giống cành khơ hay Cuộn trịn giống hịn đá Quan sát số lượng thành phần ĐV tự nhiên Từng mơi trường có thành phần lồi ? Trong môi trường số lượng cá thể nào? Lồi ĐV khơng có mơi trường đó? Hoạt động II HỌC SINH TIẾN HÀNH QUAN SÁT a Đối với HS: Trong nhóm phân cơng tất phải quan sát  Người ghi chép  Người giữ mẫu Thay phiên lấy mẫu quan sát Lưu ý: bảo quản mẫu cẩn thận tránh làm chết hay bay Loài ĐV chưa biết tên cần hỏi ý kiến vủa GV b Đối với GV: Bao qt tồn lớp,hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu Nhắc nhở HS lấy đủ mẫu nơi quan sát Hoạt động III BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA CÁC NHÓM GV yêu cầu HS tập trung chỗ mát Các nhóm báo cáo kết Yêu cầu gồm: + Bảng tên ĐV vật môi trường sống + Mẫu thu thập + Đánh giá số lượng thành phần ĐV tự nhiên Sau báo cáo GV cho HS dùng chổi lông,nhẹ nhàng trả mẫu môi trường sống chúng IV KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS Căn vào báo cáo nhóm đánh giá kết học tập V DẶN DÒ: On tạp chương trình sinh học 169 ... kiểu - Sinh sản hữu tính cách sinh sản nào? - Nêu cách sinh sản: vơ tính, hình thành tế bào sinh dục đực hữu tính, tái sinh Miêu tả tranh kiểu sinh sản - Tái sinh: phần thể tạo Bổ sung: sinh sản... kết luận H.động 4: Sinh sản mục tiêu: hs nắm hình thức sinh sản thủy tức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs qs tranh trả lời IV/ Sinh sản: câu hỏi - Sinh sản vơ tính cách... nguyên sinh - Có phân di chuyển, tự tìm 14 sống tự có đặc điểm gì? thức ăn + động vật ngun sinh sống kí sinh có đặc điểm - số phận tiêu giảm gì? + động vật ngun sinh có - cấu tạo, kích thước, sinh

Ngày đăng: 25/06/2021, 03:24

Hình ảnh liên quan

Treo bảng bài tập kẻ sẳn Nhận xét, sửa chữa. - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

reo.

bảng bài tập kẻ sẳn Nhận xét, sửa chữa Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY I/ Mục tiêu: - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

i.

5: TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY I/ Mục tiêu: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng kiến thức sgk - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

Bảng ki.

ến thức sgk Xem tại trang 12 của tài liệu.
Cho hs qs bảng kiến thức chuẩn - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

ho.

hs qs bảng kiến thức chuẩn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Yêu cầu hs qs hình cắt dọc của thủy tức, đọc thơng tin hồn thành bảng 1 - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

u.

cầu hs qs hình cắt dọc của thủy tức, đọc thơng tin hồn thành bảng 1 Xem tại trang 18 của tài liệu.
mục tiêu: hs nắm được 3 hình thức sinh sả nở thủy tức - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

m.

ục tiêu: hs nắm được 3 hình thức sinh sả nở thủy tức Xem tại trang 19 của tài liệu.
Kẻ sẳn bảng sgk lên bảng cho hs điền - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

s.

ẳn bảng sgk lên bảng cho hs điền Xem tại trang 25 của tài liệu.
Xem lại bảng 1 tìm đặc điểm chung của ngành - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

em.

lại bảng 1 tìm đặc điểm chung của ngành Xem tại trang 28 của tài liệu.
Kẻ sẳn bảng 1 cho hs trình bày - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

s.

ẳn bảng 1 cho hs trình bày Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Hs qs hình mơ tả cách di chuyển theo hình - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

s.

qs hình mơ tả cách di chuyển theo hình Xem tại trang 46 của tài liệu.
Đối chiếu với hình sgk, ghi chú thích - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

i.

chiếu với hình sgk, ghi chú thích Xem tại trang 51 của tài liệu.
H.động 3: Thảo luận nội dung băng hình - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

ng.

3: Thảo luận nội dung băng hình Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2: - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

Bảng 2.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
HS quan sát mơ hình não cá Sau khi quan sát các nhĩm trao  đổi, thảo luận, nhận xét vị trí,  vai trị các cơ quan điền vào  bảng “các nội quan của cá” - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

quan.

sát mơ hình não cá Sau khi quan sát các nhĩm trao đổi, thảo luận, nhận xét vị trí, vai trị các cơ quan điền vào bảng “các nội quan của cá” Xem tại trang 79 của tài liệu.
15 Gv hướng dẫn hs làm bảng 2 sgk - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

15.

Gv hướng dẫn hs làm bảng 2 sgk Xem tại trang 83 của tài liệu.
10 Yêu cầu hs đọc bảng 3 ghi tên lồi vào ơ trống thích  hợp - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

10.

Yêu cầu hs đọc bảng 3 ghi tên lồi vào ơ trống thích hợp Xem tại trang 84 của tài liệu.
trả lời điền vào bảng - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

tr.

ả lời điền vào bảng Xem tại trang 95 của tài liệu.
Treo bảng so sánh Nhận xét, nêu đáp án - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

reo.

bảng so sánh Nhận xét, nêu đáp án Xem tại trang 98 của tài liệu.
Treo bảng cho hs điền Nhận xét, nêu đáp án - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

reo.

bảng cho hs điền Nhận xét, nêu đáp án Xem tại trang 100 của tài liệu.
Treo bảng đặc điểm cấu tạo - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

reo.

bảng đặc điểm cấu tạo Xem tại trang 102 của tài liệu.
Cá nhân hồn thành bảng Thảo luận nhĩm thống nhất  đáp án - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

nh.

ân hồn thành bảng Thảo luận nhĩm thống nhất đáp án Xem tại trang 105 của tài liệu.
Treo bảng cho hs hồn thành - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

reo.

bảng cho hs hồn thành Xem tại trang 112 của tài liệu.
Đại diện điền bảng Nhĩm khác bổ sung Hs tự sửa chữa - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

i.

diện điền bảng Nhĩm khác bổ sung Hs tự sửa chữa Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hs hồn thành bảng so sánh sgk Giáo dục hs - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

s.

hồn thành bảng so sánh sgk Giáo dục hs Xem tại trang 128 của tài liệu.
Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng Nhận xét - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

reo.

bảng phụ kẻ sẳn bảng Nhận xét Xem tại trang 140 của tài liệu.
+ Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cĩ sự kết hợp giữa tế  bào sinh dục đực và cái tạo  thành hợp tử. - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

inh.

sản hữu tính là hình thức sinh sản cĩ sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử Xem tại trang 144 của tài liệu.
+ Giới đv từ khi được hình thành đã cĩ cấu tạo thường  xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của  điều kiện sống. - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

i.

ới đv từ khi được hình thành đã cĩ cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống Xem tại trang 147 của tài liệu.
- GV kẻ bảng để HS chữa bài. - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

k.

ẻ bảng để HS chữa bài Xem tại trang 157 của tài liệu.
Bảng 1 (Sự tiến hĩa của giới động vật) - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

Bảng 1.

(Sự tiến hĩa của giới động vật) Xem tại trang 162 của tài liệu.
GV kẽ bảng 2 để HS chữa bài - Giáo án Sinh Học lớp 7 trọn bộ

k.

ẽ bảng 2 để HS chữa bài Xem tại trang 164 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan