1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học lớp 8 trọn bộ

192 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

CHƯƠNG I TỨ GIÁC BÀI 1 : TỨ GIÁC 1 Mục tiêu  Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.  Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác.Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.  Cẩn thận, chính xác, trung thực khi vẽ hình. 2 Chuẩn bị của gv và hs GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”. 3 Tiến trình bài soạn a KTBC Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà. Chia nhóm học tập. b Bài mới Đ VĐ : Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sao ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 : Định Nghĩa (20’) Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) Trong mỗi hình ở trên gồm mấy đoạn thẳng , đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình . Ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA có đặc điểm gì ? Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c là một tứ giác . Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào ? Y êu cầu vài HS nhắc lại Gv giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác. Yêu cầu hs làm ?1 GV nhận xét và hướng dẫn hs rút ra định nghĩa tứ giác lồi. HS quan sát hình vẽ Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA . Ở… điểm bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng . Hs phát biểu và ghi vở : Hs nhắc lại . Hs thực hiện : a Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn). b Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không 1) Định nghĩa tứ giác: Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thảng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác ABCD còn đgl BCDA, ADCB, …, các điểm A,B,C,D là các đỉnh; các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh Định nghĩa tứ giác lồi: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giácTrường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Trang 2 Yêu cầu hs thực hiện ?2 Gv nhận xét bổ sung Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm tứ giác , tứ giác lồi và các khái niệm có liên quan . Hoạt động 2 : Tổng các góc của một tứ giác (10’) Vẽ tứ giác ABCD : Không tính (đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu? Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ Theo dõi, giúp các nhóm làm bài Cho đại diện vài nhóm báo cáo GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và cách làm, rồi trình bày cụ thể) có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác . Hs phát biểu và ghi vở : ?2 Học sinh trả lời các câu hỏi ở hình 2 A B D C M P N Q HS suy nghĩ (không cần trả lời ngay) HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm và cho biết kết quả, còn lại nhận xét bổ sung, góp ý … HS theo dõi ghi chép Nêu kết luận (định lí) , HS khác lặp lại vài lần. ?2 SGK a) Hai đỉnh kề nhau: A và B , B và C, C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D b) Đường chéo: AC, BD c) Hai cạnh kề: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB Hai canh đối: AB và CD, BD và DA d) Góc: Â, BÂ, CÂ, DÂ e) Điểm nằm trong tứ giác: M và P Điểm nằm ngoài tứ giác: N và Q. 2 Tổng các góc của một tứ giác 2. Tồng các góc của một tứ giác 1 2 2 A 1 B D C Kẻ đường chéo AC, ta có : A1 + B + C1 = 180o, A2 + D + C2 = 180o (A1+A2)+B+(C1+C2)+D = 360o vậy A + B + C + D = 360o Định lí : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 c . Củng cố ( 12’) Tổ chức cho hs làm việc các nhân bài 1 tr 66 Yêu cầu hs làm việc theo nhóm , làm bài 2 tr 66 . Bài tập: Tứ giác ABCD có A 1200 ; B 1000 ; C D   200 . Tính số đo các góc C và D ? d. Dặn dò Hướng dẫn về nhà (2’) Về nhà học bài. Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ. Làm các bài tập 3, 4 trang 67.Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.Xem trước bài “Hình thang”.Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Trang 3 e.Bổ sung ................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................. oo000OO000oooTrường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Trang 4Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1 Trang 5 Tiết: 3 Ngày soạn: BÀI 2 : HÌNH THANG  Mục tiêu  Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.  Vận dụng được định nghĩa hình thang, hình thang vuông để giải các bài toán chứng minh và dựng hình cơ bản.Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.  Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). 2.Chuẩn bị GV : Thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71. HS : Thước thẳng, Eke, bảng nhóm . 3 Tiến trình bài dạy a KTBC ( 8’)  Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?  Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.Sửa bài tập 3 trang 67 bNội dung bài mới  ĐVĐ :Cho hs quan sát mô hình hình thang từ đó giới thiệu khái niệm hình thang . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1 : Định nghĩa ( 15’) Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang. Giới thiệu định nghĩa , cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao của hình thang ?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69. Yêu cầu hs thực hiện ?2 theo nhóm . N1,2 làm phần a N3 , 4 làm phần b Hs laéng nghe vaø ghi vôû : Hs thực hiện ?2 hs thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa gv 1 Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối

Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: Tuần: Tiết: CHƯƠNG I - TỨ GIÁC BÀI : TỨ GIÁC / Mục tiêu  Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi  Vận dụng định lí tổng góc tứ giác.Biết vẽ, biết gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi.Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản  Cẩn thận, xác, trung thực vẽ hình 2/ Chuẩn bị gv hs - GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) - HS : Ơn định lí “tổng số đo góc tam giác” / Tiến trình soạn a / KTBC Hướng dẫn phương pháp học mơn hình học lớp nhà Chia nhóm học tập b / Bài Đ VĐ : Ở lớp 7, học sinh học tam giác, em biết tổng số đo góc tam giác 1800 Cịn tứ giác ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động : 1) Định nghĩa tứ giác: Định Nghĩa (20’) Tứ giác ABCD hình gồm Cho học sinh quan sát HS quan sát hình vẽ bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, hình (đã vẽ bảng DA, hai đoạn phụ) thảng khơng Trong hình Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c gồm nằm đường thẳng gồm đoạn thẳng , đọc đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; tên đoạn thẳng DA hình Ở hình 1a ; 1b ; 1c Ở… điểm hai đoạn gồm đoạn thẳng AB ; BC ; thẳng không * Tứ giác ABCD cịn đgl BCDA, CD ; DA có đặc điểm ? nằm đường thẳng ADCB, …, điểm A,B,C,D Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đỉnh; đoạn thẳng AB, tứ giác BC, CD, DA cạnh Vậy tứ giác ABCD hình * Định nghĩa tứ giác lồi: định nghĩa Hs phát biểu ghi : Tứ giác lồi tứ giác nằm ? Hs nhắc lại nửa mặt phẳng có bờ Yêu cầu vài HS nhắc lại đường thẳng chứa Gv giới thiệu đỉnh, cạnh tứ cạnh tứ giác giác Yêu cầu hs làm ?1 Hs thực : a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn) GV nhận xét hướng dẫn b/ Ở hình 1b có cạnh BC hs rút định nghĩa tứ giác (chẳng hạn), hình 1a khơng lồi Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam có cạnh mà tứ giác nằm hai nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác Hs phát biểu ghi : Yêu cầu hs thực ?2 ?2 Học sinh trả lời câu ?2 SGK hỏi hình a) Hai đỉnh kề nhau: A B , B C, C D, D A B Hai đỉnh đối nhau: A C , B N D A b) Đường chéo: AC, BD M Q Gv nhận xét bổ sung c) Hai cạnh kề: AB BC, BC P Yêu cầu hs nhắc lại khái CD, CD DA, DA AB niệm tứ giác , tứ giác lồi Hai canh đối: AB CD, BD D C khái niệm có liên quan DA d) Góc: Â, BÂ, CÂ, DÂ e) Điểm nằm tứ giác: M P Điểm nằm tứ giác: N Q Hoạt động : Tổng góc / Tổng góc tứ tứ giác (10’) giác - Vẽ tứ giác ABCD : Không Tồng góc tứ giác tính (đo) số đo góc, - HS suy nghĩ (khơng cần trả B tính xem tổng số đo bốn góc lời ngay) A 1 C tứ giác bao nhiêu? 2 - Cho HS thực ?3 theo nhóm nhỏ - HS thảo luận nhóm theo yêu D - Theo dõi, giúp nhóm cầu GV làm - Đại diện vài nhóm nêu rõ ta có : - Cho đại diện vài nhóm báo cách làm cho biết kết quả, Kẻ đường chéo AC, o A + B + C = 180 , 1 cáo cịn lại nhận xét bổ sung, góp ý A2 + D + C2 = 180o - GV chốt lại vấn đề (nêu … (A1+A2)+B+(C1+C2)+D = 360o phương hướng cách làm, - HS theo dõi ghi chép A + B + C + D = 360o trình bày cụ thể) - Nêu kết luận (định lí) , HS Định lí : Tổng góc khác lặp lại vài lần tứ giác 3600 c Củng cố ( 12’) * Tổ chức cho hs làm việc nhân tr 66 * Yêu cầu hs làm việc theo nhóm , làm tr 66 * Bài tập: Tứ giác ABCD có A  1200 ; B  1000 ; C  D  200 Tính số đo góc C D ? d Dặn dò - Hướng dẫn nhà (2’) Về nhà học  Cho học sinh quan sát bảng phụ tập trang 67, để học sinh xác định tọa độ  Làm tập 3, trang 67.Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.Xem trước “Hình thang” Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam e.Bổ sung ******oo000OO000ooo****** Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: Tiết: BÀI : HÌNH THANG / Mục tiêu  Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang  Vận dụng định nghĩa hình thang, hình thang vng để giải tốn chứng minh dựng hình bản.Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vng.Biết vẽ hình thang, hình thang vng Biết tính số đo góc hình thang, hình thang vng.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang  Biết linh hoạt nhận dạng hình thang vị trí khác (hai đáy nằm ngang) dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy nhau) 2.Chuẩn bị GV : Thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71 HS : Thước thẳng, Eke, bảng nhóm / Tiến trình dạy a / KTBC ( 8’)  Định nghĩa tứ giác EFGH, tứ giác lồi ?  Phát biểu định lý tổng số đo góc tứ giác.Sửa tập trang 67 b/Nội dung  ĐVĐ :Cho hs quan sát mơ hình hình thang từ giới thiệu khái niệm hình thang HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH / Định nghĩa HĐ : Định nghĩa ( 15’) Cho học sinh quan sát hình 13 Hs lắng nghe ghi : Hình thang tứ giác có hai SGK, nhận xét vị trí hai cạnh cạnh đối song song đối AB CD tứ giác ABCD từ giới thiệu định nghĩa hình thang Giới thiệu định nghĩa , cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao hình thang ?1 Cho học sinh quan sát bảng Hs thực [?1] phụ hình 15 trang 69 a/ Tứ giác ABCD hình thang AD // BC, tứ giác EFGH hình thang có GF // EH Tứ giác INKM không hình thang IN không song song MK b/ Hai góc kề cạnh bên hình thang bù u cầu hs thực ?2 theo [?2 ] ?2 hs thực theo yêu cầu nhóm a/ Do AB // CD gv N1,2 làm phần a  AÂ1= Cˆ (so le trong) N3 , làm phần b AD // BC Trang Hs trả lời Từ ta rút nhận xét ? Trường THCS Vĩnh Bình Nam  AÂ2 = Cˆ (so le trong) Do  ABC =  CDA (gc-g) Suy : AD = BC; AB = DC  Ruùt nhận xét b/ Hình thang ABCD có AB // CD  Â1= Cˆ Do  ABC =  CDA (cg-c) Suy : AD = BC AÂ2 = Cˆ Mà Â2 so le Cˆ Vậy AD // BC Nhận xét: Hai góc kề Nếu Nếu hình thang 2/ Hình thang vuông Định nghĩa: Hình thang vng hình thang có cạnh bên vng góc với hai đáy Hoạt động : Hình thang vng ( 12’) Tứ giác ABCH có phải hình ….phải thang khơng ? Cho học sinh quan sát hình 17 Cạnh bên AD hình thang có vị trí đặc biệt ?  giới thiệu định nghĩa hình thang vng Học sinh đọc dấu hiệu nhaän Yêu cầu học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang biết hình thang vuông Dấu hiệu nhận biết: vng Giải thích dấu hiệu Hình thang có góc vng Để chứng minh tứ giác hình hình thang vng thang vng ta cần chứng minh Chứng minh tứ giác có điều ? cạnh đối song song có góc vuông c Củng cố ( 10’) Yêu cầu hs làm Bài ,8 SGK trang 71 Bài tập: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có A  D Tính số đo góc A D ? d Dặn dò - Hướng dẫn nhà ( 1’) Về nhà học  Làm tập 10 trang 71  Xem trước “Hình thang cân” e/Bổ sung Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam ******oo000OO000ooo****** Tuần: Tiết: 5,6 Ngày soạn: BÀI HÌNH THANG CÂN   1/ Mục tiêu  Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân  Vận dụng định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải tốn chứng minh dựng hình  Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học 2.Chuẩn bị GV : Thước , compa , mô hình , bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 Hs : Thước chia khoảng, thước đo góc / Tiến trình dạy a / KTBC ( 9’) Hs : Yêu cầu hs phát biểu vẽ hình  Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF đường cao CK  Định nghĩa hình thang vng, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vng Hs : Sửa tập 10 trang 71 b.Nội dung  Đ VĐ: Ta thấy hình thấy hình thang mà có hai góc đáy mà thi hình thang gọi gì? Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội dung 1/ Định nghĩa Hoạt động : Định nghĩa ( 10’) Định nghĩa : Hình thang cân hình Cho học sinh quan sát hình HS quan sát nhậ n xét thang có hai góc kề đáy 23 SGK, nhận xét xem có đặc biệt Sau giới thiệu ĐN hình thang cân Sau giới thiệu ĐN hình Hs quan sát lầ n lư ợ t thang cân ?2 Cho học sinh quan sát trả lớ i bảng phụ hình 24 trang 72 Gv nhận xét chốt lại định nghĩa hình thang cân …bằng Tính chất HĐ : Tính chất( 10’) a) Định lí 1: Có nhận xét hai cạnh Trong hình thang cân hai cạnh bên bên hình thang cân Đó nội dung định lí trang 72 ( hs trình bày Hãy nêu nội dung định lí sgk hoặ c theo cách khác dạng giả thiết kết Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam luận Yêu cầu Hs trình bày chứng minh Gọi O giao điểm DA CB Vì CÂ = DÂ (do ABCD hình thang cân) nên ∆ ODC cân O => OC = OD (1) Mặt khác AB //CD (gt) nên : Trường hợp : AD // BC Đường chéo Căn vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng ? Quan sát hình vẽ dự đốn xem cịn có hai đoạn thẳng ? Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hình thang cân HĐ : Dấu hiệu nhận biết ( 5’) Yêu cầu hs làm ?3 ( hs hoạt động nhóm ) Hs nhắc lại Dùng compa vẽ điểm A B nằm m cho : AC = BD (các đoạn AC BD phải cắt nhau) Đo góc đỉnh C D hình => ∆ OAB cân O => OA = OB (2) Từ (1) vaø (2) => OC – OB = OD – OA b)đị nh lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo Hướng dẫn: ∆ ADC = ∆ BCD (cgc) => AC = BD (ñpcm) 3) Dấu hiệu nhận biết: a) định lí 3: Hình thang có hai đường chéo hình thang cân thang ABCD ta thấy Từ b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: dự đoán ABCD hình Hình thang có hai góc kề đáy thang cân hình thang cân Qua em có dự đoán Hình thang có hai đường chéo ? hình thang cân HD hs rút nội dung định lí Củng cố ( 10’) Để chứng minh tứ giác hình thang cân ta chứng minh ? Chốt lại nội dung định lí dấu hiệu nhận biết hình thang cân Qua tiết học ta cần ghi nhớ nội dung ? Tứ giác ABCD có BC // AD cần thêm điều kiện để trở thành hình thang cân Bài tập 12 SGK trang 74 Dặn dò - Hướng dẫn nhà ( 1’) Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam Học thuộc định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân BTVN : 11 , 13 trang 74 e/ Bổ sung ******oo000OO000ooo****** Tuần: Tiết: Ngày soạn: LUYỆN TẬP I / M ục tiêu :  Khắc sâu kiến thức hình thang , hình thang cân ( định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân )  Vận dụng định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải tốn chứng minh dựng hình  Rèn kĩ phân tích đề , vẽ hình , suy luận , nhận dạng hình )  Rèn tính cẩn thận , xác II / Chuẩn bị : GV : Thước , compa , bảng phụ , mơ hình HS : Thước , compa III / Tiến trình dạy a / KTBC Hs : Phát biểu định nghĩa tính chất hình thang cân Nhận định Đúng sai : a ) Hình thang có hai đường chéo hình thang cân b ) Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân b / Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội dung HĐ : BT 15 trang 75 BT 15 trang 75 Yêu cầu hs đọc nội dung BT HS đọc đề 15 trang 75 Gt ∆ABC ( AB = AC ) AD = AE Gọi hs lên bảng vẽ hình , ghi D  AB ; E  AC gt – kl Kl ◊BDEC hình HD hs chứng minh thang cân ◊BDEC hình thang cân tứ giác BDEC hình thang DE // BC HS trao đổi làm lên bảng trình bày chứng minh ˆ D ˆ Bˆ đồng vị D ˆ B 1 Trang a/ Tam giác ABC cân A nên : ˆ ˆB  180  A Trường THCS Vĩnh Bình Nam Do tam giác ABC cân A (có AD = AE) nên : Dựa vào t/ c tam giác cân ˆ ˆ  180  A D ˆ ˆ Do B  D1 ˆ Mà Bˆ đồng vị D b ) Dựa vào t / c tam giác cân để tính số đo góc lại Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC hình thang Hình thang BDEC có ˆ nên hình thang cân ˆ C B b/ Biết Â= 500 suy ra: 0 ˆ B ˆ  180  50  650 C 0 ˆ E ˆ  180  65  1150 D 2 Gv nhận xét chốt lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân Bài 17 trang 75 HĐ : Bài 17 trang 75 Gọi hs đọc đề Yêu cầu hs vẽ hình Hs vẽ hình Hd hs gọi E giao điểm AC BD Yêu cầu hs trình bày lời giải Nếu hs trình bày không gv gợi ý : Chứng minh : ED = EC EA = EB  AC = BD Gọi hs lên bảng trình bày Nhận xét bổ sung Gọi E giao điểm cuûa AC Gọi E giao điểm AC BD BD ˆ (do ˆ C ECD có : D 1 ˆ ˆ ECD coù : D1  C1   ACD = BDC )   ( ACD = BDC ) Nên ECD tam giác cân  ED Nên ECD tam giác cân = EC (1) ˆ D ˆ (so le trong) Do B 1 ˆ ˆ Vậy hình thang ABCD coù A1  C1 (so le trong) ˆ (cmt) ˆ C hai đường chéo Mà D 1 hình thang cân ˆ B ˆ nên EAB tam giác A 1 cân  EA = EB (2) Từ (1) (2)  AC = BD Vaäy hình thang ABCD có hai đường chéo hình thang cân c / Củng cố Trang 10 A B K D A C B D O A1 C B1 N M Q D1 P C1 Hình 72 Hình 73 b B A B C A B' A' D C' C' B' A' b A a) B B a C D B' A' A B' A' C' C' D' b c) b) D D C B A C D D' B' H I A C' D' A' D' a D' a C D B C' K D' A' C L B' B A B C B' D A' C' D' A B' D A' a) B C C' D' A A' b) A1 D1 C B' C' D D' c) B1 C1 A D B C Hình 81 B D' F A D C C' A' G E C b D A H Hình 83 B' c a Hình 84 B A A B B D C N M Q D P C Hình 89 P D C B A G H F E 2cm 3cm Q 4cm Hình 92 Hình 91 D1 C C1 A1 A B B1 h D F C A B Hình 93 E D Hình 95 b) a) d) c) Hình 96 C A B C' A' B' Hình 98 3cm 4cm 7cm Tính Stp 10cm 3cm c 4cm 5cm a 8cm 6cm Tính Sxq Stp Tính Sxq Stp 15cm 22cm 8cm Hình 104 h Hình 103 b 5 7 5 a) Lă n g trụ đứ n g có đá y hình chữ nhậ t b) Lă n g trụ đứ n g có đá y hình tam giá c vuô ng Lă n g trụ đứ ng có đá y ngũ giá c Hình 107 h h1 60cm b Hình 108 6cm Hình 109 10cm 6cm 8cm a) 90cm 70cm 3cm 1cm 4cm 8cm b) 1cm 3cm c) 2cm 3cm A D A 8cm 10cm D B B 4cm C E C H G F Hình 113 3cm 8cm 4cm Hình 115 mặ t bê n chiều cao mặ t đá y Hình 116 Đỉnh Cạ n h bê n Đườn g cao Trung đoạ n Mặ t bên Hình 117 Mặ t đá y A R Q M R N P E Q M D N E D C B Hình 119 C B A R M Q R N P E M Q N D E D C B Hình 119 B C Hình 120 20cm 12cm 7cm 20cm a) b) S 17cm D C I H 16cm A B c) S 17cm 12cm 20cm 7cm D A 20cm a) b) Hình 126 C H 16cm c) I B 2m 2m 2m Hình 129 A B O Đườ ng cao AO=12 cm, BC=10cm ( 75 8,66) Hình 130 D C Đườ ng cao AO=16,2 cm, BC=8cm ( 48 6,93) Hình 131 S N K O N P H M M H Q R O R Hình 132 P Q Hình 133 S N O K M O N Q R P P H M H R Q Hình 133 Hình 132 7,5cm 7,5cm 10cm 17cm 6cm a) 9,5cm b) c) 16cm Hình 135 2cm AO=12cm BC=6,5cm V=? 3,5cm 4cm Hình 136 Hình 137 Sxq = Hình 138 Hình 139 Hình 140 Hình 141b Hìn h 14 a 3cm 3,5cm 11,5cm 6cm A 3,6m B 4,2m 2,15m 5,1m D C A 1,2m 2m D B O 5m C 3,2m Hình 146 Hình 147 L H G M E F D C O B A AB=20cm , EF=10cm , MO=15cm, LM = 15cm Hình 148 BC = 10cm AO = 20cm ... Nam e.Bổ sung ******oo000OO000ooo****** Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam Trang Trường THCS Vĩnh Bình Nam. .. đường chéo hình thang cân c / Củng cố Trang 10 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD, AB < CD ) Kẻ đường cao AH , BK hình thang Chứng minh DH = CK ? d Dặn dò - Hướng dẫn nhà... kl GT DE // BC Trang 12 Trường THCS Vĩnh Bình Nam vẽ hình KL Hd hs vẽ điểm F cho E trung điểm DF Chứng minh : DE // BC DE = DE // BC ; DE  BC BC ca? ?n chứng minh : Hình thang DBCF có hai đáy DB

Ngày đăng: 07/08/2021, 19:18

w