Giáo án Sinh học lớp 6 trọn bộ

311 810 1
Giáo án Sinh học lớp 6 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I. MỤC TIÊU - Học sinh kể tên được các bộ phận của hạt. - Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. - Vận dụng kiến thức để nhận biết trong đời sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mẫu vật: + Hạt đỗ đen ngâm trong nước 1 ngày. + Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3-4 ngày. - Tranh câm về các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô. - Kim mũi mác, lúp cầm tay. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Phân biệt quả khô và quả thịt? - Phân biệt quả mọng và quả hạch? 3. Bài mới Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt như thế nào? Các loại hạt có giống nhau không? Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS bóc vỏ hai loại hạt: ngô và đỗ đen. Dùng lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1 và hình 33.2, tìm đủ các bộ phận của hạt. - Sau khi quan sát các nhóm ghi kết quả vào - Mỗi HS tự bóc tách 2 loại hạt. - Tìm đủ các bộ phận của mỗi hạt như hình vẽ SGK (thân, rễ, lá, chồi mầm). bảng SGK (trang 108) ( GV lưu ý hướng dẫn các nhóm chưa bóc tách được)  cho HS điền vào tranh câm. + Hạt gồm những bộ phận nào? - GV nhận xét và chốt lại kiến thức về các bộ phận của hạt. - HS làm vào bảng (trang 108). - HS lên bảng điền trên tranh câm các bộ phận của mỗi hạt. - HS phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Căn cứ vào b ảng trang 108 đã làm ở mục 1, y êu cầu HS tìm nh ững điểm giống và khác nhau c ủa - M ỗi HS so sánh, phát hiện điểm giống v à khác nhau giữa hai loại hạt  hạt ngô và hạt đỗ. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2  tìm ra đi ểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và h ạt 2 lá m ầm để trả lời câu hỏi: + Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào? - GV ch ốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. ghi vào vở bài tập. - Đọc thông tin  tìm đi ểm khác nhau chủ yếu giữa hai loại đó là số lá mầm, vị trí chất dự trữ. - HS báo cáo kết quả, lớp góp ý bổ sung. - HS tự rút ra kiến thức. 4. Củng cố - GV củng cố nội dung bài. - Yêu cầu HS nhắc lại: đặc điểm các bộ phận của hạt, hạt 2 lá mầm và 1 lá mầm. - Đánh giá giờ. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập trang 109. - Chuẩn bị cho bài sau: + Các loại quả: quả chò, quả ké, quả trinh nữ… + Hạt: hạt xà cừ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án sinh học trọn Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Phân biệt vật sống vật không sống - Học sinh nắm số VD để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học Kĩ - Rèn kĩ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn kĩ so sánh, kĩ tư tích cực, sáng tạo Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học II Đ㌳ D NG D V HỌC - Tranh ảnh vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK, bảng phụ - Tranh phóng to quang cảnh tự nhiên có số động vật thực vật khác nhau, tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật (hình 2.1 SGK) ; bảng phụ (PHT- tr 7,9) III H ƠNG H CHỦ Đ R - Hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi, nghiên cứu IV TIẾN TRÌNH B I GIẢNG Ổn định lớp: - Làm quen với học sinh - Chia nhóm học sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra cũ Bài Mở đầu SGK Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật không sống Mục tiêu: HS nhận dạng vật sống vật không sống qua biểu bên Hoạt động GV Hoạt động HS * GV cho học sinh kể tên số; cây, * HS tìm sinh vật gần với đời con, đồ vật xung quanh chọn sống như: nhãn, cải, đậu cây, con, đồ vật đại diện để quan sát gà, lợn bàn, ghế - Chọn đại diện: gà, đậu, bàn - Trong nhóm cử người ghi lại ý kiến trao đổi, thống ý kiến * GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 người hay người) theo câu hỏi - Con gà, đậu cần điều kiện để sống? nhóm * HS thấy gà đậu chăm sóc lớn lên bàn không thay đổi - Cái bàn có cần điều kiện giống gà đậu để tồn không? - Sau thời gian chăm sóc đối tượng tăng kích thước đối tượng không tăng kích thước? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm * GV chữa cách gọi HS trả khác nhận xét, bổ sung lời * GV cho HS tìm thêm số ví dụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vật sống vật không sống * GV yêu cầu HS rút kết luận - Sau nhóm rút kết luận ghi nhớ Kết luận: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống Mục tiêu: HS thấy đặc điểm thể sống trao đổi chất để lớn lên Hoạt động GV Hoạt động HS * GV cho HS quan sát bảng SGK trang * HS quan sát bảng SGK ý cột 6, GV giải thích tiêu đề cột cột * GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, * HS hoàn thành bảng SGK trang vào GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ sau PHT tập gọi học sinh hoàn thành * GV chữa cách gọi HS trả lời, GV nhận xét - HS lên bảng ghi kết vào bảng GV, HS khác theo dõi, * GV hỏi:- qua bảng so sánh cho nhận xét, bổ sung biết đặc điểm thể sống? * HS ghi tiếp VD khác vào bảng Kết luận: - Đặc điểm thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên sinh sản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 3: Sinh vật tự nhiên Mục tiêu: HS nắm giới sinh vật đa dạng, sống nhiều nơi có liên quan đến đời sống người a Sự đa dạng giới sinh vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: yêu cầu HS làm tập mục  * HS hoàn thành bảng thống kê trang trang SGK GSK (ghi tiếp số cây, khác) - Qua bảng thống kê em có nhận xét - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét nơi chỉnh phần nhận xét sống, kích thước? Vai trò người? ) - Sự phong phú môi trường sống, kích thước, khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì? - Trao đổi nhóm để rút kết luận: sinh vật đa dạng b Các nhóm sinh vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Hãy quan sát lại bảng thống kê * HS xếp loại riêng ví dụ thuộc chia giới sinh vật thành nhóm? động vật hay thực vật * HS khó xếp nấm vào nhóm nào, * HS nghiên cứu độc lập nội dung GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK thông tin trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang - Thông tin cho em biết điều gì? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi phân chia sinh vật thành nhóm, - Nhận xét; sinh vật tự nhiên người ta dựa vào đặc điểm nào? chia thành nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, ( Gợi ý: thực vật động vật + Động vật: di chuyển * HS khác nhắc lại kết luận để lớp ghi nhớ + Thực vật: có màu xanh + Nấm: màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô nhỏ bé) Kết luận: - Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật động vật Hoạt động 4: Nhiệm vụ sinh học Hoạt động GV Hoạt động HS * GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK * HS đọc thông tin SGK từ 1-2 làn, tóm tắt trang trả lời câu hỏi: nội dung để trả lời câu hỏi - Nhiệm vụ sinh học gì? * HS nghe bổ sung hay nhắc lại phần trả * GV gọi 1-3 HS trả lời lời bạn * GV cho học sinh đọc to nội dung: * HS nhắc lại nội dung vừa nghe nhiệm vụ thực vật học cho lớp nghe Kết luận: - Nhiệm vụ sinh học - Nhiệm vụ thực vật học (SGK trang 8) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí V CỦNG CỐ ? Nêu đặc Điểm thể sống ? ? Nêu nhiệm vụ sinh học ? VI KIỂM TRA - Đ NH GI * GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Thế giới sinh vật đa dạng thể nào? - Người ta phân chia sinh vật tự nhiên thành nhóm? kể tên nhóm? - Cho biết nhiệm vụ sinh học thực vật học? VII H ꝸNG D N V NH - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị: số tranh ảnh sinh ...Gi¸o ¸n Sè häc 6- Ngày soạn:15/8/2011 Ngày dạy: 23/8/2011 Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HP I. Mục tiêu : – Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . – Kó năng: HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu : ∉∈, . – Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . II. Chuẩn bò : – GV: Bảng phụ bài tập củng cố . _ HS: SGK III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: tìm hiểu về tập hợp cách viết một tập hợp. ?Nghiên cứu phần 1 ở SGK? ?Nêu các vd về tập hợp ? ?Lấy 1 vài vd về tập hợp có trong thực tế cuộc sống? GV đặt vấn đề cách viết, các ký hiệu GV : nêu vd 1 , yêu cầu HS xác đònh phần tử thuộc, không thuộc A. GV : Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp : ∉∈, và ý nghóa của chúng, củng cố nhanh qua vd . –HS : Nghiên cứu SGK _HS nêu vd về tập hợp HS : Tìm ví dụ tập hợp tương tự với đồ vật hiện có trong lớp chẳng hạn . HS : trả lời , chú ý tìm phần tử không thuộc A. 1 . Các ví dụ : ( sgk) 2 . Cách viết . Các ký hiệu : a,Cách viết tập hợp *Vd 1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là : A = { } 3;2;1;0 , hay A = { } 0;2;3;1 . Hay A = { } 4/ <∈ xNx . *Vd 2 : B là tập hợp các chữ cái a,b,c được viết là : B = { } cba ,, hay B = { } acb ,, …. Gi¸o ¸n Sè häc 6- GV: giới thiệu chú ý cách viết tập hợp. GV : Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ. – Giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven. HS : Chú ý cách viết tập hợp. HS nhắc lại. HS vẽ hình minh họa. b,Các phần tử của tập hợp _ Tập hợp A có các phần tử 0;1;2;3 _ Tập hợp B có các phần tử a,b,c c,Kí hiệu: 1 ∈ A (1 thuộc A) 5 ∉ A (5không thuộc A) - Chú ý : (SGK) *Các cách viết một tập hợp : +C1:Liệt kê các phần tử của tập hợp +C2:Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó Hoạt động 2: áp dụng – G/v yêu cầu HS làm ?1, BT 1 (sgk). - G/v và h/s còn lại nhận xét sửa sai. - G/v yêu cầu h/s làm ? 2(sgk) 4.Củng cố: ? Có mấy cách viết tập hợp là những cách nào? ? Làm bài 1 SGK-6? GV gọi hs lên bảng làm GV gọi hs nx GV nx lại ? Làm bài 3 SGK/6? GV gọi 1 hs lên bảng làm GV gọi hs nx GV nx lại – HS làm ?1, BT 1 (sgk). – HS làm ?2, chú ý : mỗi phần tử của tập hợp chỉ xuất hiện 1 lần , nên tập hợp phải viết là : { } GRTAHN ,,,,, . – Giải tương tự với BT 2(sgk). _ HS trả lời _ HS lên bảng làm _ HS nx _ HS lên bảng làm _ HS nx ?1(sgk) D= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 2 D 10 D ?2 (sgk) A= { N; H; A; T; R; G} 3.Luyện tập * Bài 1 SGK/6 A= { } 9;10;11;12;13 A= { } / 8 14x N x ∈ < < 12 A A 16 A *Bài 3/SGK/6 x A y B b A b B ∈ ∉ ∉ ∉ ∉∉ ∈ ∈ ∈ Gi¸o ¸n Sè häc 6- ? Làm bài 4 SGK/6? GV gọi 4 hs lên bảng làm mỗi em 1 ý GV gọi hs nx GV nx lại _ 4 HS lên bảng làm _ HS nx * Bài 4 SGK/6 A= { } 15;26 B= { } 1; ,a b M= {bút} H = {sách, vở, bút} 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Làm các bài tập 2;5 ( sgk:tr 6). SBT: 6;7;8;9(tr3). – Lưu ý cách minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n Sè häc 6- Ngày soạn: 16/8/2011 Ngày dạy : /8/2011 Tiết 2: TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : – Kiến thức: HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . – Kó năng: HS phân biệt được tập hợp N và N * , biết sử dụng các ký hiệu ≥≤, , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . – Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II. Chuẩn bò : _ GV: Hình vẽ tia số, thước – HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở 1 Trường THPT Vĩnh Định Tiết 01 Ngày soạn 21/8/2013 Dạy các lớp 11A1,2,3 CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A.CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh phải giải thích được đặc điểm phát triển, cấu tạo cuả hệ rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng. - Học sinh phải mô tả được cơ chế hút ở rễ và vận chuyển nước ở thân. - Giải thích được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ cuả rễ, từ mạch gỗ cuả rễ lên mạch gỗ cuả thân và lên mạch gỗ cuả lá. - Học sinh giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến quá trình hút nước. 2. Kỹ năng: - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn luyện kỷ năng thực hành, kỹ năng làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ: - Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng cuả sinh giới. II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kết hợp nhiều phương pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo của HS: hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thông báo, thí nghiệm - chứng minh, trực quan. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Tranh vẽ hình từ 1.1 đến 1.5 SGK 2.HS:Bài soạn IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN GV:Nguyễn Duy Phương-Môn Sinh học 2 Trường THPT Vĩnh Định HOẠT ĐỘNG 1:VAI TRÒ NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT. - Hãy trình bày vai trò chung cuả nước đối với thực vật? - Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá trình nào? - Trong cây có những dạng nước chính nào? Vai trò? - Vai trò cuả trao đổi nước là gì? GV nói thêm các dạng nước trong đất: - Nước tự do: nước trọng lực (cây hút dễ dàng nhưng cũng dễ rút xuống các tầng sâu cuả đất) và nước mao dẫn (cây dễ sử dụng nhất) - Nước liên kết: nước ngậm (bám trên bề mặt keo, cây không hấp thụ được) và nước màng (khá linh động, cây hấp thụ được nhưng khó khăn) - Trao đổi nước ở TV bao gồm 3 quá trình: Hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá. - Các quá trình này có mối quan hệ khăng khít với nhau tạo nên trạng thái cân bằng nước cần thiết cho sự sống cuả TV. - HS nghiên cứu SGK và trả lời. 1. Các dạng nước trong cây và vai trò cuả nó - Trong cây có 2 dạng nước chính: nước tự do và nước liên kết. - Nước tự do: chứa trong các thành phần cuả tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch dẫn… không bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hoá học. Vai trò: làm dung môi, làm giảm nhiệt độ cuả cơ thể khi thoát hơi nước, tham gia một số quá trình trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt cuả chất NS, giúp quá trình TĐC diễn ra bình thường trong cơ thể. - Nước liên kết: liên kết với các phần tử khác trong tế bào. Mất các đặc tính lí, hoá , sinh học cuả nước. Vai trò: đảm bảo độ bền vững cuả hệ thống keo trong chất nguyên sinh cuả tế bào. 2. Nhu cầu nước đối với thực vật Cây cần một lượng nước rất lớn trong suốt đời sống cuả nó. VD: Một cây ngô tiêu thụ 200kg nước, một hécta ngô trong suốt thời kỳ sinh trưởng đã cần tới 8000 tấn nước. Để tổng hợp 1g chất khô, các cây khác nhau cần từ 200g đến 600g nước. GV:Nguyễn Duy Phương-Môn Sinh học 3 Trường THPT Vĩnh Định - Trình bày VD về vai tyrò cuả nước đối với thực vật? HOẠT ĐỘNG 2:QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ. - Cơ quan hút nước cuả cây là gì? - Quan sát hình 1.1 và 1.2 - Trình bày các đặc điểm cuả lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước cuả rễ? - Nêu các dạng nước trong đất và cây hấp thụ dạng nước nào? - Dựa vào hình 1.2 hãy cho biết có bao nhiêu con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ? - GV thêm: gồm: + Gđ nước từ - Thực vật thuỷ sinh: hấp thụ nước từ môi trường xung quanh bề mặt các tế bào biểu bì cuả cây. - Thực vật trên cạn: hấp thụ nước dạng lỏng từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì cuả rễ. - Để hấp thụ nước, tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo và sinh lý phù hợp với chức năng nhận nước từ đất: + Thành tế bào giảng 6a ngày tháng 8 năm2014 giảng 6b ngày tháng 8 năm2014 sĩ số: 6a: 6b: vắng: 6a: 6b: Tuần 1: tiết 1: Đặc điểm của cơ thể sống I , Mục tiêu . 1, Kiến thức -Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - Phân biệt vật sống và vật không sống 2, Kĩ năng . -Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật 3,Thái độ -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học . G: Tranh vẽ thể hiện đợc một vài nhóm sinh vật ,sử dụng hình vẽ H 2.1 tr .8 SGK III , Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Gv : cho học sinh kể tên một số cây con , đồ vật sung quanh rồi chọn một cây, con ,đồ vật để quan sát -Gv :yêu cầu học sinh chao đổi theo nhóm 4 ng- ời hoặc 2 ngời , theo câu hỏi . ? con gà , cây đậu cần điều kiện gì đề sống ? ? Cái bàn có cần những ĐK giống nh con gà và cây đậu để tồn tại không ? ? Sau một thời gian chăm sóc , đối tợng nào tăng kích thớc và đối tợng nào không tăng kích thớc ? - Gv : Chữa bài bằng cách gọi hoc sinh trả lời . _Gv cho học sinh tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống . - Gv yêu cầu học sinh đa ra kết luận . II- Đặc điểm của cơ thể Hoạt động của học sinh -Hs : Tìm những sinh vật gần với đời sống nh : cây nhãn , cây vải , cây đậu , con gà , con lợn , cái bàn, ghế . -Chọn đại diện : con gà, cây đậu , cái bàn . - Trong nhóm cử mpột ngời ghi lại những ý kiện trao đổi thống nhất của nhóm . - Yêu cầu thấy đợc con gà và cây đậu đợc chăm sọc lớn lên , còn cái bàn không thay đổi. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm ,nhóm khác bổ sung chọn ý kiến đúng . H/s: Quan sát bảng SGK ,chú ý cột 6 và 7 H/s: hoàn thành bảng trang 6 SGK Nội dung 1-Nhận dạng vật sống và vật không sống Kết luận : Vật sống : Lấy thức ăn , n- ớc uống ,sinh sản Vật không sống : Không sống G: Cho H quan sát bảng trang 6 SGK , G giải thích tiêu đè của 2 cột 6 và 7 G : Yêu cầu H hoạt động độc lập G: kẻ bảng SGK vào bảng phụ G; Chữa bài bằng cách gọi H trả lời G nhận xét -Một H lên ghi kết quả cuẩ mình vào bảng của G , H khác theo dõi nhận xét ,bổ sung H ghi tiếp ví dụ khác vàobảng Kết luận : Đặc điểm của cỏ thể sống là :_Trao đổi chất với môi trờng _ Lớn lên và sinh sản Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận tr. 6 SGK . lấy thức ăn , không lớn lên . IV- Củng cố -Dặn dò . . Gv cho học sinh trả lời câu hỏi 1 và 2( trang 6 .SGK ) giảng 6a ngày tháng 8 năm2014 giảng 6b ngày tháng 8 năm2014 sĩ số: 6a: 6b: vắng: 6a: 6b: tiết 2: nhiệm vụ của sinh học I , Mục tiêu . 1,Kiến thức . -Nêu đợc một số thí dụ để thấy đợc sự đa dạng của sinh vật cùng với các mặt lợi hại của chúng -Biết đợc bốn nhóm sinh vật chính : động vật, thực vật,vi khuẩn ,nấm -Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học 2, Kĩ năng . Quan sát so sánh 3, Thái độ . Yêu thiên nhiên và môn học II , Đồ dùng dạy- học . G/v:-Tranh to về quang cảnh tự nhiên có một số động vật và thực vật khác nhau -Tranh vẽ đại diện bốn nhóm sinh vật chính (H 2.1 SGK) h/s: đọc nghiên cứu trớc bài III , Hoạt động dạy- học . 1, Kiểm tra bài cũ : 2 , Bài mới Hoạt động của giáo viên G mở bài : Nh SGK Gv : Yêu cầu học sinh làm bài tập mục V trang 7 SGK. -Qua bảng thống kê , em có nhận sét gì về thế giới sinh vật ? ( Gợi ý : Nhận xét về nơi sống , kích thớc ? Vai trò đối với con ngời ? ) - Sự phong phú về môi tr- ờng sống , kích thớc , khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì ? -G: Yêu cầu H quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm ? -H có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, G/v cho H nghiên cứu thông tin tr. 8 SGK kết hợp với quan sát H 2.1 (tr.8 SGK) -Thông tin đó cho em biết điều gì ? -Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm , ngời ta dựa vào những đặc điểm nào? G/v gợi ý : +Động vật di chuyển +Thực vật có mầu xanh +Nấm không có mầu xanh (lá) +Vi sinh vật vô cùng nhỏ bé Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học G: Yêu cầu H đọc mục thông tin tr.8 SGK rồi trả lời câu hỏi : - Nhiệm vụ của sinh vật họclà gì ? -G gọi 1 CHNG I : ễN TP V B TC V S T NHIấN . Ngy son : 16/8/2014 Tit 1: TP HP . PHN T CA TP HP Ngy son : /8/2014 I. MC TIấU BI HC - Kin thc: HS c lm quen vi khỏi nim tp hp qua cỏc vớ d v tp hp thng gp trong toỏn hc v trong i sng. + HS nhn bit c mt i tng c th thuc hay khụng thuc mt tp hp cho trc. + HS bit vit mt tp hp theo din t bng li ca bi toỏn. Bit s dng kớ hiu ; . - K nng: Rốn luyn cho HS t duy linh hot khi dựng nhng cỏch khỏc nhau vit mt tp hp. - Thỏi : Rốn luyn tớnh cn thn. II. tài liệu và ph ơng tiện : - Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.Giáo án,sách giáo khoa ,sách bài tập - Học sinh: Vở ghi,sách giáo khoa ,sách bài tập III . Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp . 1 6A : 4 6A : 6A 3 : 2. Kiểm tra bài cũ . - Dặn dò HS chuẩn bị đôg dùng học tập, sách vở cần thiết ( ) - GV giới thiệu nội dung chơng I nh SGK . 3. Bài mới . a. Giới thiệu bài học : GV giới thiệu nội dung chơng trình toán 6 b. Dạy học bài mới : Họat động của GV . Hoạt động của HS. A. Hoạt động 1: Các ví dụ. - GV cho HS quan sát H1 SGK và giới thiệu các VD nh SGK. - GV lấy thêm một số ví dụ ngay trong tr- ờng, lớp. +HS quan sát hình SGK . + Cho HS lấy thêm các ví dụ. - Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. - Tập hợp các cây trong sân trờng. - Tập hợp các ngón tay của bàn tay. B.Hoạt động 2: Cách viết và các kí hiệu - GV đa ra cách viết, kí hiệu, khái niệm phần tử. - HS chú ý nghe và ghi cách ký hiệu : Cách viết. Các kí hiệu: - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. 1 - GV giới thiệu cách viết tập hợp nh chú ý trong SGK. - Hỏi: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của B ? - Gọi HS lên bảng. - Hỏi: Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? Tơng tự số 5 ? - Cho HS đọc chú ý trong SGK. - GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách: liệt kê, chỉ ra tính chất đặc trng. - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. - GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B nh SGK. - Cho HS làm ?1 ; ?2 theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa. - VD: Tập hợp các số tự nhiên < 4: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3}. 0 ;1 ;2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A. * Chú ý: SGK. B = {a, b, c}. 1 A ; 5 A . * Cách viết tập hợp: SGK. - Minh hoạ A, B: - HS làm các ? SGK . ?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7. C 1 : D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. C 2 : D = {x N ; x < 7}. 2 D ; 10 D . ?2. M = {N ; H; A; T; R; G}. 4. Hoạt động nối tiếp - Cho HS làm tại lớp bài tập 3, 5. - Phiếu học tập in bài 1 ; 2; 4 . HS làm bài tập vào phiếu. GV thu, chấm. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá - Phần chú ý trong SGK. - Làm bài tập 1 đến 8 <3, 4 SBT>. ______________________________________ Ngày soạn : 16/8/2014 Tiết 2: tập hợp các số tự nhiên Ngày giảng : /8/2014 I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. HS phân biệt đợc các TH N N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. 2 II.TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN - Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.Giáo án,sách giáo khoa sách bài tập - Học sinh: Ôn tập các kiến thức lớp 5.Vở ghi,sách giáo khoa ,sách bài tập III . Tiến trình dạy - học . 1. Tổ chức lớp : 1 6A : 4 6A : 6A 3 2. Kiểm tra bài cũ . - Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. - Làm bài tập 7 <3 SBT>. HS2: Nêu cách viết một tập hợp ?Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh họa A bằng hình vẽ. 3. Bài mới . a. Gii thiu bi hc : Viết tập hợp các số tự nhiên ,tập hợp các số tự nhiên khác 0 b. Dy hc bi mi: Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . A.Hoạt động 1: 1. Tập hợp N và tập hợp N* - Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ? - GV giới thiệu tập hợp N. - Hãy [...]... 14/09/2011 Ngày giảng 6A1: 16/ 09/2011 6A2: 16/ 09/2011 Ti t 6A3: 16/ 9/2011 - Bài 9: C C R I RỄ, C C MI N CỦA RỄ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính rễ cọc và rễ chùm - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Đ㌳ D NG D V HỌC - GV: Một số câu... kính, kết quả - GV đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết quả), - Yêu cầu HS lau kính, xếp lại vào hộp và vệ sinh lớp học VII H ꝸNG D N V NH - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 27 - Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật Tuần 3 Ngày soạn : 7/09/2011 Ngày giảng 6A1: 9/09/2011 6A2: 9/09/2011 Tiết 6 Bài 7: CẤU T R TẾ B R THỰC VẬT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh nắm được các... I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả) - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, các kĩ năng phân tích, khái quát hóa và kĩ năng học nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, tích cực bảo vệ chăm sóc thực vật II Đ㌳ D NG D V HỌC - GV: Tranh phóng to... - Đọc mục “Em có biết” - Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh (lớp dưới) Duyệt ngày : …… tháng …… năm 2011 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuần Ngày soạn : 11/09/2011 Ngày giảng 6A1: 13/09/2011 6A2: 13/09/2011 Tiêt 7 - Bài 8: SỰ ꝸN ÊN V 6A3: 13/9/2011 HÂN CHIA CỦA TẾ B R I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia... cơ quan: cơ quan sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí dưỡng và cơ quan sinh sản * HS đọc phần trả lời nối tiếp luôn câu * GV đưa ra câu hỏi sau: hỏi của GV (HS khác có thể bổ sung) + Rễ, thân, lá, là + Cơ quan sinh dưỡng + Hoa, quả, hạt là + Cơ quan sinh sản + Chức năng của cơ quan sinh sản + Sinh sản để duy trì nòi giống là + Chức năng của cơ quan sinh dưỡng + Nuôi... luật, biểu mẫu miễn phí I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng tìm tòi khám phá, thực hành trên các thiết bị 3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp và kính hiển vi; yêu thích môn học II Đ㌳ D NG D V HỌC - GV: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi Mẫu: 1... nhất là mô phân sinh làm cho các cơ quan của thực vật lớn lên Tiểu kết: - Mô là tập hợp một nhóm tế bào giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng - Ở thực vật có một số loại mô: mô phân sinh, mô giậu, mô xốp V CỦNG CỐ - Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung SGK? VI KIỂM TRA - Đ NH GI - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 cuối bài - HS giải ô chữ nhanh, đúng, GV đánh giá điểm VII H ꝸNG D N V NH - Học bài và trả... lên hàng trăm, hàng nghìn lần V CỦNG CỐ - Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung SGK? VI KIỂM TRA - Đ NH GI - Gọi 1-2 HS lên trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi - Nhận xét, đánh giá điểm nhóm nào học tốt trong giờ VII H ꝸNG D N V NH - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín Duyệt ngày : …… tháng …… năm 2011 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp... của tế bào - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đây là quá trình sinh lí phức tạp ở * HS phải nêu được: sự lớn lên và thực vật GV tổng kết toàn bộ nội dung phân chia của tế bào giúp thực vật lớn theo 3 câu hỏi thảo luận của HS để cả lên (sinh trưởng và phát triển) lớp cùng hiểu rõ - Học sinh tự rút ra kết luận ghi nhớ * GV đưa ra câu hỏi: Sự lớn lên và theo yêu cầu của thầy... tây, 1 quả cà chua chín Duyệt ngày : …… tháng …… năm 2011 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuần 3 Ngày soạn : 04/09/2011 Ngày giảng 6A1: 6/ 09/2011 6A2: 6/ 09/2011 Tiết : UAN S T TẾ B R THỰC VẬT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín) - Quan sát và nhận định các đặc điểm ban đầu về cấu tạo tế bào

Ngày đăng: 07/09/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 2

  • Tuần 3

  • Tuần 4

  • Tuần 4

  • Tuần 5

  • Tuần 6

  • Tuần 7

  • Tuần 7

  • Tuần 8

  • Tuần 8

  • Tuần 9

  • Tuần 9

  • ...........................

  • Tuần 10

  • Tuần 10

  • Tuần 11

  • Tuần 11

  • Tuần 12

  • Tuần 12

  • Tuần 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan