Giáo án Đại số lớp 7 trọn bộ

143 35 0
Giáo án Đại số lớp 7 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập q các số hữu tỉ I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng. 2. Học sinh : thước chi khoảng. III. Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,… IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ:(4) Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh ) a) c) b) d) 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ ? Các số 3; 0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không. ? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào . Cho học sinh làm ?1; ? 2. ? Quan hệ N, Z, Q như thế nào . Cho học sinh làm BT1(7) yc làm ?3 GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số (GV nêu các bước) các bước trên bảng phụ Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương. yc HS biểu diễn trên trục số. GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT3) Yc làm ?4 ? Cách so sánh 2 số hữu tỉ. VD cho học sinh đọc SGK ? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương. Yc học sinh làm ?5 là các số hữu tỉ viết dạng phân số HS viết được các số ra dạng phân số HS: N Z Q HS quan sát quá trình thực hiện của GV HS đổi HS tiến hành biểu diễn HS tiến hành làm BT2 Viết dạng phân số dựa vào SGK học sinh trả lời 1. Số hữu tỉ :(10) VD: a) Các số 3; 0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ . b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b ) c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: VD: Biểu diễn trên trục số B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2:Biểu diễn trên trục số. Ta có: 2. So sánh hai số hữu tỉ:(10) a) VD: S2 0,6 và giải (SGK) b) Cách so sánh: Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương 4. Củng cố: 1. Dạng phân số 2. Cách biểu diễn 3. Cách so sánh Yc học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số . Yc học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương + Quy đồng 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2) Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8SBT) HD : BT8: a) và d) Tuần : 01 Tiết : 02 cộng, trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ . Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : bảng phụ. 2. Học sinh : III. Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,… IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ:(4) Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)? Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế? 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng BT: x= 0,5, y = Tính x + y; x y Giáo viên chốt: . Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương . Vận dụng tc các phép toán như trong Z Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần GV cho HS nhận xét Yc học sinh làm ?1 ?Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7. ? Yc học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó. Yc 2 học sinh lên bảng làm ?2 Chú ý: HS: đổi 0,5 ra PS Học sinh viết quy tắc Học sinh còn lại tự làm vào vở Học sinh bổ sung Học sinh tự làm vào vở, 1hs báo cáo kết quả, các học sinh khác xác nhận kq 2 học sinh phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q Chuyển ở vế trái sang về phải thành Học sinh làm vào vở rồi đối chiếu. 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10) a) QT: x= b)VD: Tính ?1 2. Quy tắc chuyển vế: (10) a) QT: (sgk) x + y =z x = z y b) VD: Tìm x biết ?2 c) Chú ý (SGK ) 4. Củng cố: (15) Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) + Qui tắc chuyển vế. Làm BT 6a,b; 7a; 8 HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc HD BT 9c: 5. Hướng dẫn học ở nhà:(5) Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lưu ý tính chính xác. Tuần : 02 Tiết : 03 Nhân chia số hữu tỉ I. Mục tiêu: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ . Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học

Đại số Tuần 01 Tiết 01 Tập q số hữu tỉ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh số hữu tỉ bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ tËp hỵp sè: N  Z  Q - BiÕt biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh số hữu tỉ II Chuẩn bị : Giáo viên : bảng phụ, thớc chia khoảng Học sinh : thớc chi khoảng III Phơng pháp: Phối hợp nhiều phơng pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, IV Hoạt động dạy học: ổn định lớp (1') Kiểm tra cũ:(4') Tìm tử mẫu phân số thiếu:(4học sinh ) 15  1 b)  0,5    10 19 38 d)    7  a)     c)    Bài mới: Hoạt động thày Hoạt động trò GV: Các phân số cách viết khác số, số số hữu tỉ ? Các số 3; -0,5; 0; có hữu tỉ không ? số hữu tỉ viết dạng TQ nh - Cho häc sinh lµm ?1; ? ? Quan hƯ N, Z, Q nh thÕ nµo - Cho häc sinh làm BT1(7) - y/c làm ?3 Ghi bảng Số hữu tỉ :(10') VD: a) Các số 3; -0,5; 0; số hữu tỉ b) Số hữu tỉ đợc viết dới a (a, b Z ; b ) b -là số hữu tỉ dạng - viết dạng phân số c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ Q - HS viết đợc số dạng phân số - HS: N  Z  Q -1 GV: T¬ng tự số nguyên -HS quan sát Biểu diễn số hữu tỉ trục số: * VD: Biểu diễn trục số Đại số ta biểu diễn đợc số hữu tỉ trục số (GV nêu bớc) -các bớc bảng phụ trình thực GV B2: Số *Nhấn mạnh phải đa phân số mẫu số dơng đv cũ nằm bên phải 0, cách đv VD2:Biểu diễn HS đổi trục số - GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3) B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm đv mới, - y/c HS biểu diễn 5/4    3 -HS tiến hành biểu diễn trục số Ta cã: -1    3 -2/3 - HS tiÕn hµnh lµm BT2 -Y/c lµm ?4 ? Cách so sánh số hữu tỉ -VD cho học sinh đọc SGK ? Thế số hữu tỉ âm, dơng - Y/c học sinh làm ?5    So s¸nh hai số hữu tỉ: (10') - Viết dạng phân số a) VD: S -0,6 giải (SGK) b) Cách so sánh: Viết số hữu tỉ - dựa vào SGK học mẫu dơng sinh trả lời Củng cố: Dạng phân số C¸ch biĨu diƠn C¸ch so s¸nh - Y/c häc sinh lµm BT2(7), HS tù lµm, a) híng dÉn rót gọn phân số - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đa mẫu dơng + Quy đồng Hớng dÉn häc ë nhµ:(2') - Lµm BT; 1; 2; 3; 4; (tr8-SBT) 1 1 1  vµ 0  1000 1000  181818  18 d) 313131 31 - HD : BT8: a) Đại sè TuÇn : 01 TiÕt : 02 céng, trõ số hữu tỉ I Mục tiêu: - Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế tập số hữu tỉ - Có kỹ làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh - Có kỹ áp dụng quy tắc chuyển vế II Chuẩn bị : Giáo viên : bảng phụ Học sinh : III Phơng pháp: Phối hợp nhiều phơng pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, IV Hoạt động dạy học: ổn định lớp (1') Kiểm tra cũ:(4') Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân sè häc ë líp 6(cïng mÉu)? Häc sinh 2: Nªu quy tắc cộng trừ phân số không mẫu? Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Bài mới: Hoạt động thày BT: x=- 0,5, y =  TÝnh x + y; x - y - Giáo viên chốt: Viết số hữu tỉ PS mẫu dơng Vận dụng t/c phép toán nh Z - Giáo viên gọi học sinh lên bảng , em tính phần Hoạt ®éng cđa trß HS: ®ỉi - 0,5 PS -Häc sinh viết quy tắc -Học sinh lại tự làm vào Ghi bảng Cộng trừ hai số hữu tØ (10') a) QT: a b ;y m m a b a b xy   m m m a b a b x y   m m m x= b)VD: Tính Đại số - GV cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 ?Phát biểu quy tắc chuyển vế đà học lớp lớp -Häc sinh bỉ sung -Häc sinh tù lµm vµo vở, 1hs báo cáo kết quả, học sinh khác x¸c nhËn kq - häc sinh ph¸t biĨu qui tắc chuyển vế Q ? Y/c học sinh nêu cách tìm x, sở cách làm -Chuyển vế trái sang phải - Y/c học sinh lên bảng làm ?2 Chú ý:  x   x thµnh    49 12  37     21 21 21  12   3           4 4  4 ?1 Quy t¾c chun vÕ: (10') a) QT: (sgk) x + y =z  x=z-y b) VD: T×m x biÕt  - Học sinh làm vào đối chiÕu x 3  x  16  x 21 ?2 c) Chó ý (SGK ) Củng cố: (15') - Giáo viên cho học sinh nêu lại kiến thức bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ mẫu dơng, cộng trừ phân số mẫu dơng) + Qui tắc chuyển vế - Làm BT 6a,b; 7a; HD BT 8d: Më c¸c dÊu HD BT 9c: ngc  x                    3        8      x Híng dÉn häc ë nhµ:(5') - VỊ nhµ lµm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lu ý tính xác Đại số Tổ trởng ký duyệt Ngày (Tuần 01) tháng năm 2009 Tuần : 02 Tiết : 03 Nhân chia số hữu tỉ I Mục tiêu: - Học sinh nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tØ sè cđa sè h÷u tØ - Cã kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh - Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Thày: Bảng phụ với nội dung tính chất số hữu tỉ (đối với phép nhân) - Trò: III Phơng pháp: Phối hợp nhiều phơng pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, IV Tiến trình giảng: ổn định líp (1') KiĨm tra bµi cị: (7') - Thùc hiÖn phÐp tÝnh: * Häc sinh 1: a) 3 Đại số * Học sinh 2: b)  0, :    3 Bài mới: Hoạt động thày Hoạt động trò -Qua việc kiểm tra cũ giáo viên đa câu hỏi: -Ta đa dạng ? Nêu cách nhân chia phân số thực số hữu tỉ phép toán nhân chia phân số ? Lập công thức tính x, y -Học sinh lên bảng +Các tính chất ghi phép nhân với số nguyên thoả mÃn phép nhân số hữu tỉ ? Nêu tính chất -1 học sinh nhắc lại phép nhân số tính chất hữu tỉ - Giáo viên treo bảng phụ -Học sinh lên bảng ghi công thức ? Nêu công thức tính x:y - Giáo viên y/c học sinh làm ? - học sinh lên bảng làm, lớp làm sau nhận xét làm bạn Ghi bảng Nhân hai số hữu tỉ (5') a b Với x  ; y  c d a c a.c x y   b d b.d *C¸c tÝnh chÊt : + Giao ho¸n: x.y = y.x + KÕt hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nh©n víi 1: x.1 = x Chia hai sè h÷u tØ (10') a c (y 0) b d a c a d a.d x: y  :   b d b c b.c Víi x  ; y  ?: TÝnh a)   35  3,5       10  7.(  7)  49    2.5 10 5 5 1 : ( 2)   b) 23 23 46 * Chó ý: SGK * VÝ dơ: TØ sè cđa hai số 5,12 - Giáo viên nêu ý -Học sinh chó ý theo dâi -Häc sinh ®äc chó ý -5,12 10,25 10, 25 -5,12:10,25 -Tỉ số hai số hữu tỉ x x y (y 0) x:y hay y Đại số ? So sánh khác -Tỉ số số x y gi÷a tØ sè cđa hai sè víi x  Q; y Q (y 0) a víi ph©n sè -Ph©n sè (a  Z, b b  Z, b 0) Cđng cè: - Y/c häc sinh lµm BT: 11; 12; (tr12) BT 11: TÝnh (4 häc sinh lªn bảng làm) 21 2.21 1.3    7.8 1.4  15 24  15  15 6.( 15) 3.(  3)  b)0, 24      100 25 25.4 5.2 10  (  2).(  7) 2.7  7 c )( 2)       ( 2) 12 12  12   (  3).1 (  1).1    d)    :6   25 25.6 25.2 50  25  a) BT 12: a) 5 5  16 4 b) 5 5  :4 16 Híng dÉn häc ë nhµ:(2') - Häc theo SGK - Lµm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Häc sinh kh¸: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: cộng áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép thực phép toán ngc  2 3  1 4   :    :   7  7                :      TuÇn: 02 TiÕt : 04 giá trị tuyệt đối số hữu tØ céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n I Mơc tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Đại số - Xác định đợc giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lý II Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ tập 19 - Tr 15 SGK - Trò: Bài củ, SGK III Phơng pháp: Phối hợp nhiều phơng pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, IV Tiến trình giảng: ổn định lớp (1') KiĨm tra bµi cị: (6') - Thùc hiƯn phÐp tÝnh: 4  4 3  * Häc sinh 2: b)   0,   0,   5 4  * Học sinh 1: a) Bài mới: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng Giá trị tuyệt đối ? Nêu khái niệm giá trị số hữu tỉ tuyệt đối số - Là khoảng cách từ (10') nguyên điểm a (số nguyên) ?4Điền vào ô trống đến điểm a x = 3,5 - Giáo viên phát phiếu x 3,5 3,5 - Cả lớp làm việc học tập nội dung ?4 x = theo nhóm, nhãm b¸o c¸o kq 4 x  - Các nhóm nhận xét, đánh giá _ Giáo viên ghi tỉng qu¸t ? LÊy vÝ dơ - häc sinh lÊy vÝ dô  b NÕu x > th× x x nÕu x = th× x = nÕu x < th× x  x * Ta cã: x = x nÕu x >0 -x nÕu x - Cho häc sinh lµm ? 1, ?2 vµ trò chơi nghiệm b) Các số 1; -1 cã lµ nghiƯm Q(x) = x2 - Q(1) = 12 - = Q(-1) = (-1)2 - =  1; -1 lµ nghiƯm Q(x) c) Chøng minh r»ng G(x) = x2 + > kh«ng cã nghiƯm Thùc vËy x2  G(x) = x2 + >  x Do ®ã G(x) nghiệm * Chú ý: SGK ?1 Đặt K(x) = x3 - 4x K(0) = 03- 4.0 =  x = lµ nghiƯm K(2) = 23- 4.2 =  x = lµ nghiƯm K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) =  x = -2 lµ nghiệm K(x) - Cho học sinh làm nháp cho học sinh chọn đáp số - Học sinh thử lần lợt giá trị Củng cố: (4') - Cách tìm nghiệm P(x): cho P(x) = sau tìm x - Cách chứng minh: x = a nghiệm P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = a nghiệm + Nếu P(a) a không nghiệm Hớng dÉn häc ë nhµ:(2') - Lµm bµi tËp 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tơng tự ? SGK HD 56 P(x) = 3x - G(x) =  1 x 2 Bạn Sơn nói - Trả lời câu hỏi ôn tập Đại số Tuần: 32 Ngày soạn: Tiết : 67 Ngày soạn: ôn tập cuối năm I Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức hàm số - Rèn luyện kĩ tính toán - Rèn kĩ trình bày II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Phơng pháp: Phối hợp nhiều phơng pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp, IV Tiến trình giảng: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra cũ: (4') - Kiểm tra ghi học sinh Ôn tập: Hoạt động thày, trò BT1: a) Biểu diễn điểm A(-2; Bài tập 4); B(3; 0); C(0; -5) mặt a) phẳng toạ độ b) Các điểm điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x - Häc sinh biĨu diƠn vµo vë Ghi b¶ng y B C - Häc sinh thay toạ độ điểm vào đẳng thức BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) x b) Gi¶ sư B thuộc đồ thị hàm số y = -2x = -2.(-2)  = (®óng) VËy B thc đồ thị hàm số Bài tập a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax Đại số b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm ®-  = a.2  a = 5/2 ỵc VËy y = x - Häc sinh lµm viƯc cá nhân, sau giáo viên thống líp b) y BT3: Cho hµm sè y = x + a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm thuộc đồ thị hàm số b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Câu b giáo viên gợi ý x Bài tập b) M có hoành độ xM Vì yM xM  yM 2   yM 6  M(2;6) Cđng cè: (') Híng dÉn häc ë nhµ:(2') - Làm tập 5, phần tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tơng tự tập đà chữa Tuần: 33 Ngày soạn: Tiết : 68 Ngày soạn: ôn tập cuối năm I Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức phép tính, tỉ lệ thức - Rèn luyện kĩ tính toán - Rèn kĩ trình bày II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Phơng pháp: Đại số Phối hợp nhiều phơng pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp,luyện tập thực hành, IV Tiến trình giảng: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra cũ: (4') - KiÓm tra vë ghi häc sinh Ôn tập: Hoạt động thày, trò - Yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm làm phần - Đại diện nhóm trình bày bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên đánh giá - Lu ý häc sinh thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tính Ghi bảng Bài tập (tr88-SGK) Thực phÐp tÝnh:  5 a) 9,6.2   2.125   :   12  96  17     250  : 10  12  3000  17 24  12 2983 408  2983 2575 24    17 17 17 b)  1,456:  4,5 18 25 5 1456 25    18 1000 5 208 18 26 18       18 40 18 5 25  144 119     18 5 Bµi tËp (tr89-SGK) ? Nhắc lại giá trị tuyệt đối a) x  x 0  x nÕu x 0 x    x nÕu x

Ngày đăng: 08/08/2021, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan