Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Tuần 20. Tiết 41 Ngày soạn:28/12/2012 CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: - Kiến thức:HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan:Vế trái,vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một pt đã cho hay không.Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. - Kĩ năng: Tính giá trị của biến để tìm nghiệm của phương trình. - Thái độ: Cẩn thân , tỉ mỉ khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2, thước thẳng - HS: xem bài trước - PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 2 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ KTBC 3/ Bài mới Hoạt động 1: "Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan" (15’) -Giới thiệu ND chương III - GV: cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà…, bao nhiêu chó" - GV: Nêu cách giải bài toán sau: Tìm x: 2x + 4 (36 - x) = 100 ? - GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các hệ thức sau" 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2; x 2 + 1 = x + 1; 2x 5 = x 3 + x; x 1 = x – 2 - GV: Thế nào là một p/trình ẩn x? Hoạt động 2: "Giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm, giải phương trình" (19’) -GV yêu cầu HS thực hiện ?1 - Lưu ý HS các hệ thức: x +1 = 0; x 2 - x =100 cũng được gọi là phương trình một ẩn - Cho phương trình: 2x + 5 = 3 (x - 1) +2 - GV: "Hãy tìm gía trị của vế trái và vế phải của phương trình 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2 tại x = 6; 5; - 1" - GV: "Trong các giá trị của x nêu trên, giá trị nào khi thay vào thì vế trái, vế phải của phương trình đã cho có cùng giá trị" -GV: "Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2" x = 5; x = -1 không phải nghiệm của phương trình trên" - Y/c hs làm ?3 - GV: "Giới thiệu chú ý a" - GV: cho HS đọc mục 2 - HD hs làm và kí hiệu tập nghiệm - GV: cho HS thực hiện ?4 - Báo cáo sĩ số - Lắng nghe - HS đọc bài toán cổ SGK - HS suy nghĩ trả lời: "Vế trái là 1 biểu thức chứa biến x" - Suy nghĩ và rút ra kết luận - HS thực hiện cá nhân ?1 - 2 HS lên bảng tính và so sánh kết quả - Lắng nghe và rút ra kết luận - HS thực hiện ?3 và trình bày miệng kết quả - HS tự đọc phần 2 1. Phương trình một ẩn Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x)= B(x), trong đó: A(x): vế trái của phương trình. B(x): vế phải của phương trình ?1: ?2: Với x = 6 thì giá trị vế trái là: 2.6 + 5 = 17 Giá trị vế phải là: 3 (6- 1) +2 = 17 Chú ý: (SGK) 2. Giải phương trình a/ Tập nghiệm của phương trình: Ví dụ: SGK b/ SGK 3. Phương trình tương đương Hai phương trình tương đương kí hiệu "" là 2 phương trình có cùng tập nghiệm Ví dụ: x + 1 = 0 x - 1 = 0 x = 2 x - 2 = 0 IV/Rút kinh nghiệm tiết dạy: 3 Tuần 20. Tiết 42 Ngày soạn:28/12/2012 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo 2 qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng các quy tắc để giải toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ. - HS: Đọc trước bài học. - PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 4 5 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ KTBC (5’) - Phương trình một ẩn là gì ? - Thế nào là hai phương trình tương đương ? - Xét xem hai phương trình sau có tương đương không ? x - 3 = 0 và -3x = -9 - NX, cho điểm 3/ Bài mới - ĐVĐ: Như SGK Hoạt động 1: "Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn" (7’) - GV: "Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau" a/ 2x - 1 =0 b/ 2 1 x +5 =0 c/x- 2 = 0 d/ 0,4x - 4 1 =0 - GV:thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn? - GV: Nêu định nghĩa - GV: PT nào là phương trình bậc nhất một ẩn a/ 0 2 3 = +x b/ x 2 - x + 5 = 0 c/ 1 1 +x = 0 d/ 3x - 7 =0 Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phương trình" (10’) ?1 : "Hãy giải các phương trình sau" - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không cần trình bày) a/ x - 4 = 0 b/ 4 3 + x = 0 c/ 2 x = - 1 d/ 0,1x = 1,5 - GV: giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi - Báo cáo sĩ số - 1 hs lên bảng - HS trao đổi nhóm theo bàn và trả lời: "Có dạng ax + b =0; a, b là các số; a ≠ 0" - HS làm việc cá nhân và trả lời - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi nhóm 2 em cùng bàn và trả lời Các phương trình a/ x 2 - x + 5 = 0 b/ 1 1 +x = 0 không phải là phương trình bậc nhất một ẩn HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe và làm theo HD của gv - HS trao đổi nhóm làm ?2 trong 4’ - Treo bảng đáp án, NX, sửa chữa 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn * ĐN: (SGK/ 7) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Qui tắc chuyển vế * Qui tắc: SGK/ 8 b) Qui tắc nhân với một số (tr8-sgk) ?2 a/ x = -2 b/ x = 15 c/ x = -4 3. Cách giải pt bậc nhất một ẩn 3x - 12 = 0 3x = 12 x = 3 12 x = 4 HS nhận xét - HS thực hiện ?3 - HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm và trả lời IV/Rút kinh nghiệm tiết dạy: 6 Tuần 21. Tiết 43 Ngày soạn:4/1/2013 I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=-b - Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phương pháp giải phương trình. - Thái đô:: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng các quy tắc để giải toán. II.CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng - HS : Làm BTVN và xem bài trước - PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 7 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG Ax+B=0 8 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ KTBC (8’) - Y/c 2 hs lên bảng làm BT 9 trang 10 - NX, cho điểm 3/ Bài mới HĐ 1: Tìm hiểu cách giải PT (12’) a) Giải phương trình 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) GV: yêu cầu học sinh đọc VD SGK rồi lên bảng giải. ? Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên. ? Nhận xét và đánh giá. HĐ 2: Vận dụng (8’) b) Giải phương trình 5 2 5 3 1 3 2 x x x − − + = + GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 - Chốt lại các bước giải PT cho hs - yêu cầu học sinh tự đọc VD3 SGK - HD học sinh làm ?2 - Rút ra chú ý − HD hs làm VD 4 minh hoạ 4/ Củng cố (14’) - Nêu các bước giải pt - Y/c hs làm các BT a) Bài tập 10 b) Bài tập 11 c c) Bài tập 12 c(Hđ nhóm - Báo cáo sĩ số - Hai hs lên bảng HS: Lớp làm cá nhân sau thống nhất nhóm nhỏ. 1 HS lên làm - HS nêu các bước như trong VD 1 Học sinh lên làm - Làm ?1 - Tự đọc ?3 - Học sinh làm việc cá nhân theo HD của gv - Lắng nghe và ghi bài - Làm VD4 theo HD của gv - Nhắc lại - HS trình bày miệng bài 10 - 2 hs lên bảng làm bài 11c - Hoạt động nhóm bài 12c a/ 3x -11 = 0 ⇔ 3x = 11 ⇔ x = 666,3 3 11 ≈ ⇔ x ≈ 3,67 c/ 10 – 4x = 2x – 3 ⇔ -6x = -13 ⇔ x = 6 13 − − ⇔ x 17,2≈ 1/ Cách giải 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) <=> 2x - 5 +3x = 3x +6 <=> 2x = 11 <=> x=11/2 * Phương pháp giải: (Như SGK) 12 2(5 2) 3(7 3 ) 12 12 12 12 2(5 2) 3(7 3 ) x x x x x x + − − = ⇔ − + = − 2. Áp dụng VD 3: HS tự đọc SGK ?2 Giải phương trình 5 2 7 3 6 4 x x x + − − = Đáp án: x = 25/11 3. chú ý (SGK/12) VD4: Như SGK Bài tập 10/12 b) Sai phần chuyển vế. Sửa 3x+x+x=9+6 x=3 b) Sai phần chuyển vế không đổi dấu. Sửa 2t+5t – 4t = 12+3 t = 5 Bài tập 11c/13 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ 7x = 1 ⇔ x = 7 1 Vậy pt có một nghiệm x = 7 1 Bài tập 12c/13 5 x16 x2 6 1x7 − =+ − IV/Rút kinh nghiệm tiết dạy: 9 Tuần 21.Tiết 44 Ngày soạn:4/1/2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức:Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố kiến thức giải p/trình. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải p/trình, trình bày bài giải. - Thái đô:: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng các quy tắc để giải toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà. - PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 10 [...]... BT x =8 Nghim ca pt l x = 8 f/ (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x - NX,sa cha, cho im x - 1 - 2x + 1 = 9 - x Hot ng 2: Bi tp 18a x - 2x + x = 9 + 1 - x (10) 0x = 9 Phng trỡnh vụ nghim Tp nghim ca phng trỡnh: S = - H nhúm trong 4 - NX chộo bi lm ca BT 18 a/ x 2 x + 1 = x x 3 2 6 cỏc nhúm 2x 3(2x + 1) = x 6x - Sa cha 2x 6x 3 = -5x Hot ng 3: Bi tp 15 x=3 (5) Nghim ca pt l x = 3 - Y/c hs h nhúm bi 18a... gỡ? + Vy ta cú phng trỡnh no? - Y/c 2 hs lờn bng trỡnh by bi lm H CA HS NI DUNG Bi 35 trang 25 Gi s hc sinh ca c lp l x, x > 0 x 8 Thỡ s hc sinh gii ca lp 8A hc kỡ I l : , - Lng nghe gv HD ri lờn bng lm bi hc kỡ II l : x +3 8 Ta cú phng trỡnh : x 20 +3= x x = 40 8 100 Lp 8A cú 40 hc sinh - 2 hs lờn bng trỡnh by, c lp lm nhỏp - NX v chỳ ý hs cỏch trỡnh by bi lm Bi 40/ 31 Gi tui Phng l x, x N (nm nay)... cỏch lp PT 5/ Dn dũ (2) - Hc lý thuyt.Xem li cỏc BT ó lm - BTVN: 46, 48/ 31 - HD hs lm BT 46 BT46/31 Gi quóng ng ụ tụ d nh i l x (km), x >0 Quóng ng cũn li: x - 48 Thi gian d nh: x/ 48 (h) Thi gian i trờn on cũn li: x - 48/ 54 PT: x 1 x 48 = 1+ + 48 6 54 x = 120 Vy quóng ng AB di 120km - Son cỏc cõu hi ụn tp chng II 36 ... 20x + S thm khi thc hin? S thm khi thc hin: 18. 120%x - ra ta cú pt no? 6 PT: 18 x 20 x = 24 5 - Y/c hs h nhúm trong 5 - NX bi lm, 108x - 100x =120 - Quan sỏt, NX, sa cha sa cha x = 15 (TMK) S thm len m xớ nghip phi dt theo hp ng: 20.x = 300 4/ Cng c (2) - Nờu cỏc bc gii BT bng cỏch lp PT 5/ Dn dũ (2) - Hc lý thuyt.Xem li cỏc BT ó lm - BTVN: 46, 48/ 31 - HD hs lm BT 46 BT46/31 Gi quóng ng ụ tụ... B1: Tỡm KX ca pt B2: Quy ng 2 v ca pt ri kh mu B3: Gii pt va nhn c B4: KL HS 2: Quy ng kh mu 1 v dn n sai, sa li: Pt (1) 3(x+2) - 2(x - 2) = 4(x - 2) 3x+6 -2x +4 = 4x -8 x+10 = 4x -8 x-4x = -8 -10 -3x = - 18 x = 6 HS : Hot ng theo 4/ p dng x x nhúm 2x 2( x 3) 2 x + 2 ( x + 1)( x 3) KX: x 3 ; x -1 + = x x 2 x HS : a ra kt qu + = ca 2( x 3) 2 x + 2 ( x + 1)( x 3) nhúm =>... thựng 2: 80 - 3x PT: 60 - x = 2 (80 - 3x) x = 20 (tho món /k) Vy s ko ly ra T1: 20 Bi toỏn: v t s Xe 35 X/35 X má y Ô 45 90 - 90-x tô x/45 Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h), x N Quãng đờng xe máy đi: 35 x (km) Quóng ng ụ tụ i 45(x - 2/5) PT: 35x +45(x - 2/5) = 90 x=1 - Suy ngh v lm theo y/c ca gv - H nhúm lm BT 7 (h) TMK 20 Vy thi gian 2 xe gp nhau l 1 7 (h) 20 BT/ 28 i lng:... trỡnh no? NI DUNG BT 39/30 S tin Tin thu khụng thu - Y/c 1 hs lờn bng trỡnh x 10%x by bi lm 110-x 8% (110-x) - NX v chỳ ý hs cỏch 110 10 trỡnh by bi lm Gi s tin Lan tr loi hng 1: x 0< x . 2: Bài tập 18a (10’) Hoạt động 3: Bài tập 15 (5’) - Y/c hs hđ nhóm bài 18a trong 4’ - Treo bảng đáp án, y/c các nhóm NX - NX, sửa chữa - HD hs làm BT 15 -GV cho HS đọc kĩ đề toán rồi trả. đáp án, NX, sửa chữa 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn * ĐN: (SGK/ 7) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Qui tắc chuyển vế * Qui tắc: SGK/ 8 b) Qui tắc nhân với một số (tr8-sgk) ?2 a/. cáo sĩ số - 2 hs lên bảng - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm BT - NX bài làm của bạn - Sửa chữa - HĐ nhóm trong 4’ - NX chéo bài làm của các nhóm - Sửa chữa - Nghe và làm theo HD BT 12b/ 9 x86 1 12 3x10