1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Đại số lớp 10 trọn bộ

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 333,41 KB

Nội dung

Về kỹ năng - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, lập mệnh đề đảo của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề cho trước.. Về tư duy Rèn luyện[r]

(1)Chương I MỆNH ĐỀ Bài 1.MỆNH ĐỀ Số Tiết: 02 Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Biết nào là mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề chứa biến - Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương tương đương - Phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận - Biết kí hiệu phổ biến (  ), kí hiệu tồn (  ) 1.2 Về kỹ - Biết lấy ví dụ mệnh đề? Mệnh đề phủ định mệnh đề? xác định tính đúng, sai mệnh đề trường hợp đơn giản - Nêu ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước 1.3 Về tư Rèn luyện tư logíc và chính xác Linh hoạt giải vấn đề 1.4 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại phát - Phương pháp dạy học hợp tác 2.2 Phương tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bảng phụ, máy chiếu Tiến trình dạy học 3.1.Ổn định lớp Lớp 10A13: Sỉ số:… Vắng:… Lớp 10A16: Sỉ số:… Vắng:… Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 10/8/2011 Ngày dạy đầu tiên: 23/8/2011 Tiết 3.2 Kiểm tra bài cũ Lop10.com (2) Em hăy cho ví dụ? câu khẳng định đúng? câu khẳng định sai? 3.3 Bài Mệnh đề Hoạt động HS Hoạt động GV Hăy so sánh các câu bảng sau: - Các câu bên trái là - Nguyễn Du là tác giả - Học toán thích thật! khẳng định có tính đúng “Truyện Kiều” - Hôm là thứ mấy? sai Các câu bên phải không -   9,86 - Bạn thích trường ĐH thể nói là đúng hay sai - là số nguyên tố nào? Các câu bên trái là mệnh đề, các câu bên phải không là mệnh đề Như vậy: Mệnh đề là câu khẳng định đúng câu khẳng định sai Một câu khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng, câu khẳng sai gọi là mệnh đề sai Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai Nêu ví dụ? câu là mệnh đề, câu - HS thực nhiệm vụ giao không là mệnh đề? Mệnh đề chứa biến Hoạt động GV Hoạt động HS Vi dụ 1: Xét câu “n chia hết cho 3” + Cho n = ta điều gì? - Ta mệnh đề “6 chia hết cho 3” Đ + Cho n = ta điều gì? - Ta mệnh đề “7 chia hết cho 3” S Vi dụ 2: Xét câu “n - = 6” tương úng HS trả lời với n = 2; n = 5; n = Hăy nhận xét câu vi dụ và 2? Ta thấy với n ta mệnh đề GV:Hai câu trên là ví dụ mệnh đề chứa biến Vi dụ 3:Xét câu “x >3” Hăy tìm giá x = 4, x =  trị thực x để nhận hai mệnh đề x = 2, x = đúng và hai mệnh đề sai Vậy MĐ chứa biến là KĐ chứa hay Lop10.com (3) *MĐ chứa biến không phải là mệnh đề nhiều biến, khẳng địng chưa rõ tính đúng sai Cho ví dụ khác? và tính đúng sai mệnh đề phụ thuộc vào Hướng dẫn bài tập (sgk) biến, trở thành mệnh đề đúng sai ta gán cho biến giá trị cụ thể Phủ định mệnh đề Hoạt động GV Hoạt động HS Ví dụ An và Ba tranh luận với An: “Dơi là loài chim” Ba phủ định: “Dơi không phải là loài chim” Để phủ định mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) - Chú ý theo dõi ví dụ vào trước vị ngữ mệnh đề kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P là P ,( P là khẳng định trái ngược với P) ta có: P P Đ S S Đ Ví dụ Lâp mệnh đề phủ định của: P : “3 là số nguyên tố” P : “3 không phải là số nguyên tố” P : “6 chia h?t cho 4” P : “6 không chia h?t cho 4” P : “  là số hữu tỉ” P : “  không phải là số hữu tỉ” P : “Hiệu hai cạnh tam giác nhỏ P : “Hiệu hai cạnh tam giác không cạnh c̣n lại” nhỏ cạnh c̣n lại” Xét tính đúng sai các mệnh đề P Hướng dẫn làm bài tập Mệnh đề kéo theo Lop10.com (4) Hoạt động GV Hoạt động HS Ví dụ “Nếu Trái Đất không có nước thì không có sống” Câu nói trên dạng “Nếu P thì Q” Mệnh đề “Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu là P  Q Ví dụ 2: P: “Gió mùa Đông Bắc về” Q: “Trời trở lạnh” Nếu gió mùa Đông Bắc thì trời trở lạnh Hăy phát biểu mệnh đề P  Q - Mệnh đề P  Q sai P đúng, Q sai Nếu Q đúng thì mệnh đề P  Q đúng, - Hăy xét tính đúng sai mệnh đề Q sai thì mệnh đề P  Q sai P  Q biết P đúng Ví dụ Mệnh đề “ 2  1  (2)2  (1)2 ” sai Mệnh đề “    ” đúng - Các định lí toán học là mệnh đề đúng và thường có dạng P  Q Khi đó ta nói: P là giả thiết, Q là kết luận hoặc: P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P Ví dụ: Từ các mệnh đề: P: “ A ABC có hai góc P  Q : Nếu A ABC có hai góc 600 thì A ABC GT: A ABC có hai góc 600 600” KL: A ABC Q: “ A ABC đều” Hăy phát biểu định lí P  Q Nêu gt, kl và phát biểu lại đl này dạng điều kiện cần, điều kiện đủ Điều kiện cần để A ABC có hai góc 600 là A ABC Điều kiện đủ để A ABC là nó có hai góc 600 Củng cố: Mệnh đề kéo theo? Dùng k/n Đk cần và k/n đk đủ để phát biểu? BTVN: 1, 2, 3/ trang SGK Lop10.com (5) Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy đầu tiên: 23/08/2011 Tiết Tiến trình dạy học 3.1.Ổn định lớp Lớp 10A13: Sỉ số:… Vắng:… Lớp 10A16: Sỉ số:… Vắng:… 3.2 Kiểm tra bài cũ Củng cố kiến thức thông qua BT 1, BT (SGK) Hoạt động GV Hoạt động HS Goi hs nhắc lại khái niệm mệnh đề? Chú ý, thực nhiệm vụ giao Mệnh đề kéo theo? Gọi hs khác làm BT 3.3 Bài Mệnh đề đảo - Hai mệnh đề tương đương Hoạt động GV Hoạt động HS Ví dụ: Xét các mệnh đề dạng sau: a) Nếu ABC là tg thì ABC là tg cân a) Nếu ABC là tg b) Nếu ABC là tg thì ABC là tg cân và có góc cân thì ABC là tg 600 Hăy phát biểu các mệnh đề Q  P tương ứng và xét tính đúng sai chúng b) Nếu ABC là *Mệnh đề Q  P đgl mệnh đề đảo mệnh đề P  Q tam giác cân và có * Nếu hai mệnh đề P  Q và Q  P đúng ta nói P, Q là góc 600 thì ABC là tam giác hai mệnh đề tương đương *Kí hiệu P  Q và đọc là: P tương đương Q P là điều kiện cần và đủ để có Q P và Q Lop10.com (Đ) (6) Hăy phát biểu lại mệnh đề b) Kí hiệu  và  Hoạt động GV Hoạt động HS VD1 Câu “Bình phương số thực lớn 0” là mệnh đề(đúng) Có thể viết mệnh đề này sau: x  A : x  hay x  0, x  A kí hiệu  đọc là “với mọi” VD2 Phát biểu thành lời mệnh đề sau: Mọi số nguyên cộng thêm n  A : n   n lớn chính nó Mệnh đề này đúng hay sai? Đúng VD3 Hăy viết mệnh đề sau kí hiệu  : “Mọi số tự nhiên lớn số đối nó” n  A : n   n VD4 Câu “Có số nguyên nhỏ 0” là mệnh đề Có thể viết mệnh đề này sau: n  A : n  kí hiệu  đọc là “có một” (tồn một) hay “có ít một” Lop10.com (7) (tồn ít một) Hăy phát biểu thành lời mệnh đề sau Tồn số nguyên cho bình phương nó chính nó Đúng x  A : x  x (VD: x=1) Mệnh đề này đúng hay sai? VD5 Hăy viết mệnh đề sau kí hiệu  : “Có số hữu tỉ nhỏ nghịch đảo nó” q  A : q  q Mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu ,  Hoạt động GV Hoạt động HS VD6 Xét mệnh đề “Mọi số thực n có bình phương khác 1” và mệnh đề “Có số thực mà P :" x  A : x  1" P :" x  A : x  1" bình phương nó 1” - Hăy phát biểu mệnh đề phủ định mệnh đề sau P: “Mọi động vật di chuyển được” VD7 Xét mệnh đề “Có số tự nhiên n mà 2n = 1” và mệnh đề “Mọi số tự nhiên n có 2n ≠ 1” Hăy phát biểu mệnh đề phủ định mệnh đề sau: P : “Có ít động vật không di chuyển được” P :" n  A : 2n  1" P :" n  A : 2n  1" P : “Mọi hs lớp làm bài P: “Có hs lớp không làm bài tập” tập” Củng cố - Hăy nêu cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu ,  Bài tập nhà - Làm các bài tập SGK trang 9, 10 Tiết PPCT: 03 Ngày soạn: 24/08/2011 Bài Luyện tập Mục tiêu Lop10.com Ngày dạy đầu tiên: 26 /08/2011 Số tiết: 01 (8) 1.1 Về kiến thức - Nhận biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến - Biết sử dụng kí hiệu phổ biến (  ), kí hiệu tồn (  ) - Lập mệnh đề phủ định mệnh đề cho trước - Lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận 1.2 Về kỹ - Biết lấy ví dụ mệnh đề, lập mệnh đề phủ định mệnh đề, lập mệnh đề đảo mệnh đề, xác định tính đúng sai mệnh đề cho trước - Phát biểu mệnh đề có chứa kí hiệu ,  - Lập mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu ,  1.3 Về tư Rèn luyện tư logíc và chính xác Linh hoạt giải vấn đề 1.4 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại phát - Phương pháp dạy học hợp tác 2.2 Phương tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bảng phụ, máy chiếu Tiến trình dạy học 3.1.Ổn định lớp Lớp 10A13: Sỉ số:… Vắng:… Lớp 10A16: Sỉ số:… Vắng:… 3.2 Kiểm tra bài cũ (Xen bài tập) 3.3 Bài Củng cố kiến thức: Mệnh đề, Phủ định mệnh đề, mệnh đề chứa biến thông qua bài tập tương tự bt 1,2 - SGK Lop10.com (9) Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi HS đứng chổ trả lời câu hỏi, gọi HS khác nhận HĐ theo hướng dẫn GV xét Củng cố kiến thức mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo mệnh đề kéo theo thông qua bài tập 3-SGK Hoạt động củaGV Hoạt động HS - Tổ chức cho HS phát biểu mệnh đề đảo các - Nghe hiểu nhiệm vụ mệnh đề BT ( Chú ý mệnh đề đảo mệnh đề đúng có thể là - Thảo luận nghiêm túc bài tập mệnh đề sai ) giao - Chia lớp thành nhóm thảo luận để phát biểu mệnh đề cách sử dụng khái niệm “đk đủ”, “đk cần” Củng cố kiến thức hai mệnh đề tương đương thông qua bài tập 4- SGK Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ giải vấn đề Nghe, hiểu và thực nhiệm vụ - Sửa chữa sai sót HS (nếu có) Luyện cách dùng kí hiệu ,  thông qua BT 5, - SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Lop10.com (10) - Chia nhóm hs, giao nhiệm - Hoạt động theo nhóm để giải vấn đề vụ dùng kí hiệu ,  để viết Bài các mệnh đề cho trước - Bổ sung, sửa chữa kịp thời các sai sót mà HS mắc phải - Yêu cầu HS giải thích đúng –sai bài a) x  A : x.1  x; b) x  A : x  x  0; c) x  A : x  ( x)  Bài a) Bình phương số bất kì lớn không (S) b) Có số tự nhiên bình phương chính nó? (Đ) tập c) Mọi số tự nhiên bé thua hai lần nó (Đ) d) Có số thực nhỏ thua nghịch đảo nó (Đ) Luyện tập cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu ,  thông qua BT7SGK Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia nhóm hs, giao nhiệm vụ lập mệnh Hoạt động theo nhóm để hoàn thành bài tập đề phủ định các mệnh đề cho trước a) n  A : n không chia hết cho n; - Bổ sung, sửa chữa kịp thời các sót mà b) x  A : x  2; HS mắc phải c) x  A : x  x  1; d) x  A : x  x  3.Bài tập nhà * Xét tính đúng – sai các mệnh đề sau, lập mệnh đề phủ định mệnh đề a) x  A : x  x  18  b) x  A : x  x   c) x  Z : x   d) x  A : 4 x   * HS làm các bài tập 1.10 - 1.17 (SBT) 4.Củng cố: K/n mệnh đề kéo theo, các k/n liên quan? Hai mệnh đề tương đương? Phủ định mệnh đề chứa kí hiệu với mọi, tồn tại? Tiết PPCT: 04 Ngày soạn: 28/08/2011 10 Lop10.com Ngày dạy đầu tiên: 30/08/2011 (11) Bài Tập hợp Số tiết: 01 Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằ ng 1.2 Về kĩ - Sử dụng đúng các k? hiệu ,, , ,  - Biết cho tập hợp cách liệt kê các phần tử tập hợp tính chất đặc trưng các phần tử tập hợp - Vận dụng các khái niệm tập hợp con, tập hợp vào giải bài tập - Biết dựng biểu đồ Ven để biểu diễn giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp 1.3 Về tư Rèn luyện tư logíc và chính xác Linh hoạt giải vấn đề 1.4 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại phát - Phương pháp dạy học hợp tác 2.2 Phương tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bảng phụ, máy chiếu Tiến trình dạy học 3.1.Ổn định lớp Lớp 10A13: Sỉ số:… Vắng:… Lớp 10A16: Sỉ số:… Vắng:… 3.2 Kiểm tra bài cũ 3.3 Bài Tập hợp và phần tử Hoạt động GV Hoạt động HS 11 Lop10.com (12) VD1:Cho A  HS líp 10B5 - Thµnh Sen - HT, Hoạt động theo hướng dẫn GV B  HS trường Thành Sen - HT Dùng các kí hiệu , để viết các mệnh đề: a)  A ; a) là số nguyên; b) b) không phải là số hữu tỉ A Cách xác định tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS * Liệt kê các phần tử tập hợp Trong gia đình em có người nào? Bàn đầu HS trả lời tiên lớp ta có bạn nào? GV nhận xét: Tất các thình nêu trên là cách Liệt kê các phần tử tập hợp Em có biết cách nào để mô tả, để nói cho người khác biết tập hợp? Vận dụng: Chỉ tập hợp các ước nguyên dương 15 A  1;3;5 Kết luận: Có thể dùng cách liệt kê tất các phần tử tập hợp để mô tả, để nói cho người khác biết tập hợp VD2 A  n  A  n  10 Hăy viết tập hợp A cách A  5, 6, 7,8, 9,10 liệt kê các phần tử n? VD3 B  x  A | x  x   0 Hăy liệt kê các phần tử B A  0; 2; 4; 6; 8; 10;  Các nhóm thảo luân, sau dó gọi VD4 Hãy thêm phần tử các tập hợp sau: A  0; 2; 4; 6; 8; 10; ; nhóm lên bảng làm, nhóm khác nhận xét Hai phần tử tập A là: 12; 14 12 Lop10.com (13) Hai phần tử tập B Có thể không liệt kê phần tử nào tập hợp mà là: ; cho người khác biết tập hợp không? Được Hãy cho ví dụ? * Chỉ tính chất đặc trưng tập hợp * Biểu đồ Ven Tập hợp rỗng Hoạt động GV Hoạt động HS Ví dụ: Hãy cho biết số phần tử các tập hợp sau: A  1;2;3 Tập A có phần tử, tập B có vô B  x  A / x >3 số phần tử GV khẳng định: Số phần tử tập hợp có thể là số tự nhiên cụ thể, có thể vô hạn Ví dụ: Hăy liệt kê các phần tử tập Không có phần tử nào A={Các hs lớp 10B5 cao trên 2,2m} Ta nói A là tập hợp rỗng kí hiệu  Chú ý: A    x : x  A Câu hỏi1: Khẳng định x : x   là mệnh đề đúng hay Mệnh đề sai sai ? vì sao? Câu hỏi 2: Với điều kiện nào tập hơp A để khẳng định x : x  A là mệnh đề đúng A Tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS x A  x A a/ Xem biểu đồ minh hoạ - Quan hệ A và A ? - Có thể nói số nguyên là số hữu tỉ hay không? 13 Lop10.com (14) b/ Trở lại VD1: Nếu x  A ta có điều gì? x  B ĐN (SGK), KH: A  B, B  A Nếu A không phải là tập B ta viết A  B Ta có các tính chất sau: Nhìn biểu đồ Ven và kết luận: +) A  A với tập A; +) A  A với tập A; +) Nếu A  B và B  C thì A  C; +) Nếu A  B và B  C thì A  C; +)   A với tập hợp A +)   A với tập hợp A Bài tập 3b (SGK) Tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Xét hai tập hợp: Kết luận sau: A  n  A | n lµ béi chung cña vµ 6 a) A  B, Đúng B  n  A | n lµ béi cña 12 b) B  A Đúng Hăy kiểm tra các kết luận sau: a) A  B, - Làm bài tập 2b (SGK) b) B  A A  B  A  B vµ B  A ĐN: Củng cố - Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: A  ? , chú ý phân biệt các tập , 0,  - Xác định các phần tử tập hợp   A  x  A | ( x  x  3)( x  3)  - Víêt lại tập hợp sau cách liệt kê các phần tử B= x  A | x  30; x lµ béi cña hoÆc cña 6 -Hướng dẫn nhà hoàn thiện các bài tập sách giáo khoa BTVN: - Các BT SGK; - Các BT mẫu (SBT); 18-22 (SBT) 14 Lop10.com (15) Tiết PPCT: 05 Ngày soạn: 30/08//2011 Bài CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Ngày dạy đầu tiên:6/09 /2011 Số tiết:01 Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Hiểu các phép toán: giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập 1.2 Về kĩ - Sử dụng đúng các kí hiệu A \ B, CE A - Thực các phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp 1.3 Về tư Rèn luyện tư logíc và chính xác Linh hoạt giải vấn đề 1.4 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại phát - Phương pháp dạy học hợp tác 2.2 Phương tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bảng phụ, máy chiếu Tiến trình dạy học 3.1.Ổn định lớp Lớp 10A13: Sỉ số:… Vắng:… Lớp 10A16: Sỉ số:… Vắng:… 3.2 Kiểm tra bài cũ 3.3 Bài Giao hai tập hợp 15 Lop10.com (16) Hoạt động GV Ví dụ: Hoạt động HS A  n / n lµ ­íc cña 12 Hoạt động theo hướng dẫn GV B  n  A | n lµ ­íc cña 18 A  1, 2,3, 4, 6,12; a) Liệt kê các phần tử A và B; b) Liệt kê các phần tử tập hợp C các ước B  1, 2,3, 6, 9,18; chung 12 và 18 C  1, 2,3, 6 ĐN: A  B  x | x  A vµ x  B - Lên bảng thực Hăy dùng biểu đồ Ven mô tả A  B Hợp hai tập hợp Hoạt động HS Hoạt động GV Vi dụ:Giả sử A, B là tập hợp các HS C  Ba, Nam, Hßa,Tó, An, Ba, Lª, Hµ giỏi Toán, giỏi Văn khối lớp 10 A  An, Ba, Lª, Hµ; B  Ba, Nam, Hßa, Tó - Lên bảng thực (Các HS khối lớp 10 không trùng tên) Gọi C là tập hợp các HS giỏi Toán giỏi Văn Hăy xác định tập hợp C ĐN: A  B  x | x  A hoÆc x  B Hăy dùng biểu đồ Ven mô tả A  B Hiệu và phần bù hai tập hợp Hoạt động GV Hoạt động HS 16 Lop10.com (17) C  Vinh, Hïng, Phu, Mai, Ng«, BÐ Giả sử tập hợp A các HS giỏi lớp 10B5 là: A  Ba, Nam, Hßa,Tó, An, Ba, Lª, Hµ Tập hợp các HS tổ lớp 10B5 là B  Ba, Vinh, Hïng, Phu, Mai, Ng«, Lª, BÐ Xác định tập hợp C các HS giỏi lớp 10B5 không thuộc tổ A \ B  x | x  A vµ x  B ĐN: Khi B  A th́ A \ B gọi là phần bù B A, kí hiệu CA B Hăy dùng biểu đồ Ven mô tả Củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Cho A  1, 2,3, 4,5, 6; B  1,3,5, 7, 9 Chia nhóm thực theo yêu cầu GV Hăy xác định: A  B, A  B, A \ B CA A  ? Bài tập Cho tập hợp A, hăy xác định: A  A, A  A, A  , CA A, CA Hướng dẩn bài tập (sgk) Củng cố BTVN - Các BT SGK; - Các BT mẫu (SBT); - 23-27 (SBT) Tiết PPCT: 06 Ngày soạn: 30/08//2011 17 Lop10.com Ngày dạy đầu tiên:6/09 /2011 (18) Bài CÁC TẬP HỢP SỐ Số tiết: 01 Mục tiêu 1.1.Về kiến thức - Hiểu các kí hiệu A * ; A ; A ; A ; A * ,… và mối quan hệ các tập hợp điểm - Hiểu đúng các kí hiệu (a; b);[a; b];(a; b];[a; b);(; a);(; a];(a; );[a; );(; ) 1.2.Về kĩ - Biết biểu diễn các khoảng, đoạn, khoảng trên trục số - Thực các phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp 1.3 Về tư Rèn luyện tư logíc và chính xác Linh hoạt giải vấn đề 1.4 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại phát - Phương pháp dạy học hợp tác 2.2 Phương tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bảng phụ, máy chiếu Tiến trình dạy học 3.1.Ổn định lớp Lớp 10A13: Sỉ số:… Vắng:… Lớp 10A16: Sỉ số:… Vắng:… 3.2 Kiểm tra bài cũ Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ quan hệ bao hàm các tập hợp số đă học Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng tŕnh bày; - Gọi các HS khác nhận xét; - Sửa chữa sai lầm (nếu có) Hoạt động HS - Nghe, hiểu nhiệm vụ; - Thực công việc tổ chức GV 18 Lop10.com (19) 3.3 Bài Nhắc lại các tập hợp đă học: A * , A , A , A , A Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nhắc lại các tập hợp điểm - Thực nhiệm vụ Các tập hợp thường dùng A Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu các tập hợp con; - Chú ý theo dơi; - Biểu diễn lên trục số khoảng, đoạn; - Biểu diễn các tập hợp c̣n lại lên trục số; - Giới thiệu kí hiệu ,   Củng cố khái niệm thông qua ví dụ VD Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số a) [3;1]  (0;4]; b) (0;2]  [1;1); c) (2;15)  (3; ); d)  1;   [1;2); e) (;1)  (2; ); f) (12;3]  [1;4]; g) (4;7)  (7; 4); h) (2;3)  [3;5); i) (;2]  [2; ); k) (2;3) \ (1;5); l) (2;3) \ [1;5); m) A \ (2; );   4  n) A \ (;3] Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia lớp thành bốn nhóm, cử các đại diện - Nghe, hiểu nhiệm vụ bốn nhóm lên bảng tŕnh bày - Thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV - Cho các nhóm nhận xét Bài tập nhà Làm các bài tập sách bài tập Kiểm tra 15 phút: 19 Lop10.com (20) Bài 1: Cho A là tập hợp số tự nhiên chia hết cho 2; B là tập hợp số nguyên có tận cùng là và 5; C là tập hợp số tự nhiên chia hết cho 5; D là tập số tự nhiên chia hết cho 10 a) Hãy phần tử thuộc A không thuộc B; phần tử thuộc B không thuộc C; phần tử thuộc A, B, C và D b) Biểu diễn mối quan hệ A, B, C, D c) Hãy dùng biểu đồ Ven để miêu tả mối quan hệ các tập hợp trên Bài 2: Hãy biểu diễn tập hợp A gồm các phần tử là các số tự nhiên chia hết cho 3, không nhỏ 50 và không lớn 70 cách Tiêt PPCT: 07 Ngày soạn:06/09 /2011 Ngày dạy đầu tiên:22/09 /2011 Bài Số gần đúng Sai số Bài tập Số tiết: 1 Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Biết khái niệm số gần đúng, sai số 1.2 Về kĩ - Viết số quy tròn số vào độ chính xác cho trước - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng 1.3 Về tư Rèn luyện tư logíc và chính xác Linh hoạt giải vấn đề 1.4 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp - Phương pháp đàm thoại phát - Phương pháp dạy học hợp tác 2.2 Phương tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bảng phụ, máy chiếu Tiến trình dạy học 3.1.Ổn định lớp Lớp 10A13: Sỉ số:… Vắng:… 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:13

w