1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lịch Sử 9 cả năm (chuẩn theo giảm tải)

103 3,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I.Liên Xô I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh nắm được. Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT ( từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ) 2.Tư tưởng: Học sinh hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ. 3.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể.

Trang 1

Lịch sử 9

Ngày soạn: 18/8/2013 Tuần: 1Ngày dạy: 19/8/2013 Tiết: 1

Phần I LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Chương I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945

ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX

I.Liên Xô

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Học sinh nắm được.

- Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.

- Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT ( từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX )

2.Tư tưởng:

Học sinh hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ.

+ Tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu khoa học…

-HS: + Sưu tầm một số tranh ảnh về những thành tựu của Liên Xô, Soạn bài.

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài theo SGK

Hoạt động 1

-Gọi hs lên bảng xác định

vị trí của Liên Xô trên bản

đồ châu Âu.

? Vì sao sau chiến tranh thế

giới thứ hai Liên xô phải

bắt tay vào khôi phục kinh

tế?

?Trong chiến tranh thế giới

thứ hai Liên Xô bị thiệt hại

như thế nào?

-HS lên bảng xác định.

-Vì sau chiến tranh tuy là nước chiến thắng nhưng Liên Xô củng chịu những tổn thất nặng nề về người

và của.

-HS:

I.Liên Xô 1.Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh(1945-1950).

a.Những thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai.

+Hơn 27 triệu người chết +1710 thành phố bị phá huỷ + Hơn 70000 làng mạc bị phá hủy.

b.Thành tựu trong khôi phục kinh tế:

- Kinh tế:

+ Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946-1950) hoàn thành trước 9 tháng.

1

Trang 2

*GV phân tích thêm:

Những tổn thất đó làm cho

nền kinh tế LX phát triển

chậm lại tới 10 năm, Vì

vậy LX phải bắt tay vào

khôi phục kinh tế, hàn gắn

vết thương chiến tranh

?Công cuộc khôi phục kinh

tế, hàn gắn vết thương

chiến tranh ở Liên Xô đã

diển ra và đạt kết quả như

?Hãy nêu những thành tựu

chủ yếu của Liên Xô Trong

công cuộc xây dựng

-HS đọc thông tin sgk -Là nền sản xuất đại

cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại và khoa học kĩ thuật tiên tiến.

-HS: Thực hiện thành công một loạt các kế hoạch dài hạn.

- Kinh tế: ….sgk

+Năm 1950 công nghiệp tăng 73% + Sx nông nghiệp vượt trước chiến tranh.

+ Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

2.Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950….TK XX ).

c Đối ngoại:

LX chủ chương duy trì hoà bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước với tất cả các nước và ủng hộ phong trào đấu tranh của các dân tộc.

4.Củng cố:

- Những thành tựu mà LX đạt được trong quá trình khôi phục kinh tế là gì?

- Viêc LX chế tạo thành công bom nguyên tử nói lên điều gì?

5 Dăn dò: Học bài - soạn mục II, III.

Trang 3

Lịch sử 9

Bài 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX ( T2 )

II.ĐÔNG ÂU I.Mục tiêu:

-GV: + Bản đồ các nước Đông Âu

+ Tranh ảnh có liên quan

-HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh có liên quan

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Những thành tựu mà LX đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH

3.Dạy bài mới: Chương trình lịch sử 8 chúng ta đã được học cuối năm 1944 đầu 1945 Hồng

quân Liên Xô trên con đường truy đuổi phát xít Đức về tận sào huyệt của chúng ở Bec-lin đã giúp một loạt các nước Đông Âu giải phóng, hệ thống các nước XHCN đã ra đời…

? Các nước dân chủ nhân

dân Đông Âu ra đời như

1.Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.

- Nhân dân các nước Đông

Âu đấu tranh chống phát xít giành thắng lợi => Thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan (7/1944), Ru-ma-ni (8/1944)…

-Riêng Đức bị chia cắt: Cộng hoà Liên bang Đức (9/1949)ở phía Tây và Cộng hoà dân 3

Trang 4

nhân dân, các nước

Đông Âu đã thực hiện

những nhiệm vụ gì?

Hoạt động 2

Nhân dân các nước Đông

Âu nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền

=>Một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã được thành lập: Ba Lan (7/1944 ), Ru-ma-ni (8/1944 )…

+Riêng Đức bị chia cắt:

Cộng hoà Liên bang Đức (9/1949)ở phía Tây và Cộng hoà dân chủ Đức(10/1949) ở phía Đông

-HS:

chủ Đức(10/1949) ở phía Đông

- Từ năm 1945 đến năm 1949 hoàn thành nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ

+ Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân

+ Tiến hành cải cách ruộng đất

+ Thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân…

2.Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950…

(Đọc thêm)

4.Củng cố: ? Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va ra đời nhằm mục đích gì?

? Nêu những thành tích của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) trong những năm

1951 – 1973

5.Dăn dò:

Học bài, soạn bài 2 – tập trả lời câu hỏi trong bài

Trang 5

Lịch sử 9

Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG

-Thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, cả những thiếu sót và sai lầm trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô

và các nước Đông Âu.

-Củng cố niềm tin vào thắng lợi của công cuộc CN hoá, hiện đại hoḠcña đất nước theo định hướng XHCN Thắng lợi dưới sự lãnh đạo của ĐCS.Thấy rõ sự khủng khoảng và tan rã của LX và Đông Âu củng ảnh hưởng tới Việt Nam

3-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định so sánh các vấn đề lịch sử.

Đọc trước SGK và nghiên cứu các kênh hình

Sưu tầm tranh ảnh tư liệu thời kì này

III Các bước lên lớp:

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

-Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đạt được trong công cuộc XD XHCN?

-Nêu mục đích ra đời và những thành tích của Hội đồng tương trợ kinh tế

Xô chậm sửa đổi, không tiến hành cải cách về KT-XH, không khắc phục những sai lầm, thiếu sót.

I-Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết.

1.Nguyên nhân:

-1973cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, làm cho nền kinh tế - xã hội của Liên Xô ngày càng rơi vào khủng hoảng

2.Diễn biến:

-3 -1985 Gooc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo và đề ra đường lối cải tổ.

5

Trang 6

(theo chữ nhỏ)sgk.

?Nguyên nhân nào dẫn

đến công cuộc cải tổ ở

? Hậu quả của công

cuộc cải tổ ở Liên Xô

T3 -1985 chốp lên nắm quyền lãnh đạo

Gooc-ba HS theo dõi… sgk -HS:

+Kinh tế: Suy sụp +Chính trị: Mất ổn định

+xã hội: Rối loạn, nhiều tệ nạn xã hội gia tăng, mâu thuẫn xung đột sắc tộc.

-HS:

-HS:

=>1991 hệ thống các nước XHCN bị tan rã

và sụp đổ.

-Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu đường lối đúng đắn nên công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào khó khăn

và bế tắc.

3.Hậu quả:

+Kinh tế: Suy sụp +Chính trị: Mất ổn định +xã hội: Rối loạn, nhiều tệ nạn xã hội gia tăng, mâu thuẫn xung đột sắc tộc.

+19-8-1991Cuộc đảo chính Gooc-ba-chốp không thành, gây hậu quả nghiêm trọng +21-12-1991 11 nước cộng hoà kí hiệp định giải tán Liên bang Xô Viết và thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) +Tối 25-12-1991 Tổng thống Gooc-ba-chốp

từ chức.

=> Chấm dứt chế độ XHCN ở Liên bang

Xô Viết sau 74 năm tồn tại.

II-Hậu quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.

-Đảng cộng sản Đông Âu mất quyền lãnh đạo.

-Các thế lực chống CNXH thắng thế nắm chính quyền.

-Cuối năm 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở hầu hết các nước đông Âu.

-Thực hiện đa nguyên về chính trị.

-28/6/1991, SEV ngừng hoạt động.

-1/7/1991 tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va giải tán.

4 Củng cố:

- Gv y/c HS trình bày lại những biểu hiện của quá trình khủng hoảng và ta

rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu

-Những hậu quả nặng nềdo sự tan rã của chế độ XHCN ở Đông Âu và hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới

5.Dặn dò:

-Viết tiểu luận: Suy nghĩ của em về sự tan rã của của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu Trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập

Trang 7

?-Lịch sử 9

Ngày soạn: 08/09/2013 Tuần: 4Ngày dạy: 09/09/2013 Tiết: 4

CHƯƠNG II CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG

DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Giúp HS nắm được quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh: những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước ở các nước này.

3.Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp cũng như phân tích sự kiện;

rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu và thế giới

II.Chuẩn bị:

GV: Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ - latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Bản

đồ treo tường : châu Á, Phi, Mĩ – latinh

HS: Học bài, soạn bài:

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ :Cuộc khủng hoảng và sụp đổ ở các nước Đông Âu diễn ra như thế nào?

3.Dạy bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình chính trị ở châu Âu có nhiều sự biến đổi với

sự ra đời của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.Còn ở châu Á, Phi, Mĩla-tinh có gì biến đổi không? Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra như thế nào? Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để trả lời cho những nội dung trên.

Hoạt động 1

? Em hãy trình bày phong trào

đấu tranh giải phóng dân tộc ở

các nước châu Á , Phi , Mĩ la -

- Các nước Nam Á và Bắc Phi:

+ Ấn Độ ( 1946-1950) + Ai Cập(1952)…

- Năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

- Mĩla-tinh :1-1-1959 cách mạng Cu-Ba giành thắng lợi -HS:

Giữa những năm 60 của thế kỉ

I/Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Đông Nam Á:

+ In-đô-nê-xi-a(17-8-1945), + Việt Nam( 2-9-1945), + Lào ( 12-10-1945)

- Các nước Nam Á và Bắc Phi: + Ấn Độ ( 1946-1950)

+ Ai Cập(1952)…

- Năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

- Mĩla-tinh: 1-1-1959 cách mạng Cu-Ba giành thắng lợi

*Kết quả:

7

Trang 8

CNĐQ chỉ còn tồn tại dưới hai

hình thức:

=>Yêu cầu hs lên bảng xác định

vị trí các nước giành được độc

các thuộc địa ở Bồ Đào Nha là

một thắng lợi quan trọng của

phong trào giải phóng dân tộc ở

châu Phi

Hoạt động 3

? Thế nào là chủ nghĩa

A-pác-thai?

*GV giải thích khái niệm

? Cuộc đấu tranh của nhân dân

châu Phi chống chế độ

A-pác-thai diễn ra như thế nào?

*GV nói rõ hơn về:

-Rô-đê-di-a (1980)

-Tây Nam Phi (1990)

-Cộng hoà Nam Phi (1993)

ngày nay SGK

?Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử

trong giai đoạn này là gì?

=> Năm 1994 Man-đê-la người

da đen đầu tiên được bầu làm

-HS:

Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước: Ghi- nê-Bít-xao, Mô-dăm-bích Ăng- gô-la

-HS lên bảng xác định.

-HS theo dõi, ghi nhận.

-HS:=>( Tiếng Anh A-pác-thai

có nghĩa là sự tách biệt dân tộc )

là một chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân, chính đảng của thiểu số da trắng cầm quyền

ở Nam Phi thực hiện từ 1948

Giữa những năm 60 của thế kỉ

XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản sụp đổ.

II.Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX.

Phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha.

-Ghi-nê-Bít-xao(9/1974), dăm-bích(6/1975),Ăng-gô-la (11/1975)

Mô-III.Giai đọan từ những năm

70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX

-Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc(A-pác-thai ) tập chung ở 3 nước miền Nam châu Phi:

+Rô-đê-di-a (1980) +Tây Nam Phi (1990) +Cộng hoà Nam Phi (1993) -Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xoá bỏ sau hơn

ba thế kỉ tồn tai ở Cộng hoà Nam Phi.

- Năm 1994 Man-đê-la người da đen đầu tiên được bầu làm tổng thống

4.Củng cố:

?Nêu một cách khái quát các đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945.( HS

khá, giỏi )

Gợi ý:

-Phong trào diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ không gì ngăn nổi

-Đông đảo các g/c, các tầng lớp nhân dân tham gia

-Phong trào diễn ra dưới sự lãnh đạo của g/c công nhân, phần lớn ở các nước là g/c tư sản dân tộc

-Hình thức đấu tranh đa dạng, phong phú

5.Dặn dò: Lập bảng niên biểu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

Trang 9

Lịch sử 9

Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Giúp HS nắm khái quát tình hình châu Á từ sau CTTG II.

-Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của nước CHND Trung Hoa từ sau năm 1945 đến nay

2.Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế để cùng XDXH văn minh, giàu đẹp.

3.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ và phân tích, so sánh các vấn đề LS

2-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của PT GPDT từ sau năm 1945 đến giữa những năm 90? Tác động

của các phong trào đấu tranh ở các khu vực trong thời kỳ này?

3 Bài mới: Châu á là một châu lục có diện tích rộng lớn và dân số đông dân nhất thế giới Từ sau

CTTG lần thứ 2 đến nay Châu á đã có nhiều biến đổi sâu sắc trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ các dân tộc C hâu á dành được độc lập – Từ đó đến nay các nước đang ra sức cũng cố độc lập, phát triển kinh tế xã hội - Hai nước lớn nhất Châu á là Trung Quốc và ấn Độ Đã đạt được nhữnh thành tựu lớn trong công cuộc phát triển KT-XH vị thế các nước ngày càng lớn trên trường quốc tế.

Hoạt động 1

? PT ĐT GPDT diễn ra như thế

nào ở các nước châu Á từ sau

1945?

?Kết quả của các PTĐT này?

? Từ nửa sau thế kỉ XX đến nay

tình hình châu Á như thế nào?

? KT các nước Châu á có sự

phát triển như thế nào từ năm

1945 đến nay?

*Nhấn mạnh: Sự tăng trưởng

nhanh chóng về kinh tế, nhiều

nước dự đoán rằng “thế kỉ XXI

là thế kỉ của châu Á”

Hoạt động 2

-HS nghe GV nêu những vấn

đề kiến thức trọng tâm cần nắm.

-Đọc SGK, QS bản đồ -Nêu diễn biến và kết quả của các PTĐT của nhân dân châu

Á theo thông tin SGK.

-HS: Nêu những khó khăn và phức tạp hiện nay ở một số nước châu Á

- Từ nhiều thập kỉ qua kinh tế một số nước châu Á

-Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn quốc, Trung Quốc…

HS theo dõi -HS theo dõi, ghi nhận.

- Trong suất nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á lại không ổn định.

- Sau chiến tranh lạnh, lại xảy ra xung đột, li khai, khủng bố.

- Từ nhiều thập kỉ qua kinh tế một

số nước châu Á tăng trưởng nhanh ( Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn quốc, Trung Quốc…)

II/Trung Quốc.

1 Sự ra đời của nước CHND

9

Trang 10

? Nước CHND Trung Hoa ra

đời trong hoàn cảnh nào?

-Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6

sgk:

? Bức ảnh chụp Mao Trach

Đông đang làm gì? Sự kiện này

diễn ra vào thời gian nào?

? Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử

của sự ra đời nước CHND

Trung Hoa

GV hướng dẫn học sinh đọc

thêm ở nhà mục 2 &3

Hoạt động 3

?TQ đề ra đường lối mở cửa từ

bao giờ? Nội dung của đường

lối đó là gì?

?Em hãy nêu những kết quả mà

TQ đạt được trong 20 năm đổi

*GV liên hệ việc Trung Quốc

tranh chấp quần đảo Hoàng Sa

của VN hiện nay.

*GV kết luận:

Hiện nay TQ là nước có tốc độ

tăng trưởng kinh tế cao vào bậc

-HS:

+ Mao Trach Đông đang đọc bản tuyên ngôn độc lập.

+ Chiều ngày 01/10/1949 -Kết thúc ách nô dịch hơn 100 -Hệ thống XHCN

-12-1978: TQ đề ra đường lối đổi mới.

-Nội dung: XDCNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển KT .

+Cải thiện quan hệ +Thu hồi chủ quyền +Địa vị của

TQ

-HS theo dõi

Trung Hoa

-01/10/1949 Nước CHND Trung Hoa ra đời Đây là sự kiện có ý nghĩa đối với đất nước, nhân dân Trung Quốc và thế giới

Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)

-Kết quả :

+ Kinh tế : Tăng trưởmg cao nhất thế giới 9,6%/năm, tổng giá trị xuất khẩu tăng 15 gấp lần, tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 TG

+ Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt

+Địa vị của TQ được nâng cao trên trường quốc tế.

4.Củng cố:

-Nêu những giai đoạn chính và nội dung chủ yếu của lịch sử TQ từ sau năm 1945 đến nay ?

5-Dặn dò:

-Trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập

-Tìm hiểu tư liệu nói về sự thành lập và những hoạt động của tổ chức ASEAN, quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và các nước thành viên trong tổ chứ này

-Chuẩn bị trước bài mới.

Trang 11

Lịch sử 9

Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I Mục tiêu:

1-Kiến thức:

-Giúp HS nắm được tình hình Đông Nam Á trước và sau 1945.

-Sự ra đời của tổ chức ASEAN và vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực Đông Nam Á.

2-Tư tưởng: Tự hào về những thành tựu đạt được của ND ta và các nước Đ.N.Á những năm gần đây,

củng cố tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác và phát triển các nước.

3-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích sự kiện LS.

II-Chuẩn bị:

*GV:-Bản đồ thế giới và lược đồ các nước Đ.N.Á, Một số tranh ảnh, tư liệu về các nước Đ.N.Á, bảng

phụ

*HS:- Đọc trước SGK , nghiên cứu kênh hình, Sưu tầm tư liệu ,tranh ảnh về các nước ĐNA

III-Các bước lên lớp:

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ: PT GPDT các nước Châu Á diễn ra ntn từ sau năm 1945 ? Kết quả.

? Nêu những thành tựu công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978 đến nay )?

3- Bài mới: ĐNA là khu vực lịch sử – văn hoá thống nhất, giàu tiềm năng Các quốc gia cóa nhiều nét

tương đồng và có mối quan hệ lâu đời đã được xác lập trong lịch sử Ngày nay, các quốc gia ĐNA đang ra sức xây dựng một cộng đồng khu vực phát triển năng động, đầy triển vọng, hoà bình và thịnh vượng

Hoạt động 1

*Gv treo lược đồ các nước

ĐNA => Gọi HS lê bảng xác

định các nước trong khu vực.

*GV giải thích cho HS hiểu:

“Chiến tranh lạnh”: Cuộc

chiến tranh không nổ súng,

không đổ máu nhưng luôn gây

-HS quan sát => lên bảng xác định.

-HS yếu-kém: ( Đọc thông tin SGK trả lời )

-HS: Hầu hết các nước Đ.N.Á đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.

-Sau khi phát xít Nhật đầu hàng các nước Đ.N.Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền:

17/8/1945, nhân dân

In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập

-HS đọc thông tin SGK trả lời:

“Đ.N.A ngày càng trở nên căng thẳng ”

-Học sinh theo dõi, ghi nhớ.

I.Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.

*Trước 1945:

Hầu hết các nước Đ.N.Á đều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan).

*Sau 1945:

-Các nước Đ.N.Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền In- đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào 8→10/1945.

-Giữa những năm 50 của TK

XX các nước trong khu vực lần lượt giành độc lập.

-Cũng từ giữa những năm 50: Tình hình các nước Đ.N.Á căng thẳng và phân hoá do sự can thiệp của MĨ.

II.Sự ra đời của tổ chức

11

Trang 12

tình trạng căng thẳng, đe doạ

dùng bạo lực, bao vây kinh tế,

phá hoại chính trị, chạy đua vũ

trang chuẩn bị chiến tranh.

Hoạt động 2

?Tổ chức ASEAN ra đời trong

hoàn cảnh nào?

-Yêu cầu học sinh xác định trên

lược đồ 5 nước thành viên và

quan sát hình 10

?Mục tiêu của tổ chức này là gì?

?Nguyên tắc cơ bản trong quan

ASEAN theo gợi ý: thời gian,

tên nước thành viên)

=> GV nhấn mạnh: Tất cả

cùng nắm tay giơ lên cao thể

-Hoàn cảnh:+ Do yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội.

+ Hạn chế ảnh hưởng của các nước bên ngoài đối với khu vực.

+Ngày 8-8-1967: Hiệp hội các nước Đ.N.Á được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)

-HS quan sát hình 10 và lên bảng xác định 5nước

- Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nổ lực

-Tháng 2 -1967: Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đ.N.Á được ký kết tại Ba-li ( In-đô-nê-xi-a)

-HS đọc thêm ở SGK -HS thông nhất kết quả và cử đại diện lên trình bày trên bảng phụ.

- HS quan sát kênh hình:

15-12-1998 tại Hội nghị ASEAN VI họp tại Hà Nội Các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí kết nạp C.P.C trở thành viên thứ 10

-HS theo dõi -Hợp tác kinh tế, xây dựng một

ASEAN.

-Hoàn cảnh: + Do yêu cầu phát

triển kinh tế- xã hội.

+ Hạn chế ảnh hưởng của các nước bên ngoài đối với khu vực +Ngày 8-8-1967: Hiệp hội các nước Đ.N.Á được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)

-Mục tiêu:

Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình

4.Củng cố:Nêu những nét biến đổi cơ bản của tình hình ĐNA trong thời kì này?

Gợi ý + Cho đến nay các nước ĐNA đều giành được độc lập

+ Từ khi giành được độc lập, các nước ĐNA đều ra sức xây dựng và phát triển nền kinh tế – xã hội đạt được nhiều thành tựu to lớn( Xingapho- nước phát triển trên thế giới)

+ Từ 1999 đến nay ASEAN đã có 10 thành viên cùng hợp tác hữu nghị giúp đỡ nhau phát

triển, xây dựng 1 ĐNA hùng mạnh

5.Dặn dò:

-Trả lời các câu hỏi bài tập và ngh/c trước bài 6 ( Các nước Châu Phi)

Trang 13

-Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

-Sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước này

-Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở CH nam Phi

2.Kiểm tra bài cũ:

-Trình bày sự ra đời của tổ chức ASEAN Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của ASEAN-Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” ntn?

3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới theo SGK

Hoạt động1

-GV sử dụng bản đồ thế giới

cho hs lên bảng xác định vị trí

của châu Phi

-Em hãy quan sát lược đồ và

tìm hiểu sgk , em hãy cho biết

những hiểu biết của mình về

châu Phi?

* GV nhấn mạnh:

Chính những đặc điểm đó làm

cho châu Phi trở thành miếng

mồi ngon của tư bản phương

tây

?Trước chiến tranh thế giới thứ

2 châu Phi là thuộc địa của

những nước nào

?Trong công cuộc xây dựng đất

nước châu Phi đã đạt những

-HS lên bảng xác định vị trí châu Phi trên bản đồ

-HS nêu những hiểu biết của mình :

-Diện tích : 30,3 tr km2 -Dân số : 838 tr người -Được bao bọc bởi đại dương -Có kênh đào Xuy-ê

- Tài nguyên phong phú -Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp ,Hà lan

Hs dựa sgk trả lời Xác định sự kiện “Năm châu Phi “ là tiêu biểu

+Ai cập : 7-1952 đảo chính lật đổ chế độ quân chủ

+An-giê-ri :1954-1962 khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp

+ “Năm châu Phi” 1960-

17 nước giành độc lập -Về công cuộc xây dựng đất nước:

Đạt nhiều thành tích Tuy 13

Trang 14

thành tựu và khó khăn gì ?

? Theo em nguyên nhân nào

làm cho châu Phi trở nên đói

nghèo, lạc hậu ? =>Liên hệ

hiên nay

Hoạt động 2

GV sử dụng lược đồ châu Phi

Gọi hs lên bảng xác định vị trí

của nước CH Nam Phi

?Em hãy nêu những hiểu biết

của mình về nước CH Nam Phi

.*GV Mặc dù là nước CH

nhưng chính quyền lại nằm

trong tay những người da trắng

hiểu biết của mình về

Nen-xơn-man-đê-la (hs đã tìm hiểu trước

GV ghi điểm cho hs trả lời tốt

?Ý nghĩa của phong trào đấu

tranh chống chế độ phân biệt

-HS xác định vị trí của CH Nam Phi trên bản đồ

-HS: Vận dụng kiến thức ở bài

3 và sgk trả lời +Diện tích : 1,2 tr km2 +Dân số : 43,6 tr người (2002) +Là nước cực Nam châu Phi +1662 đầu thế kỉ 19 là thuộc địa của Hà Lan

+Đầu thế kỉ 19 –1961 là thuộc địa của Anh

+1961 rút ra khỏi liên hiệp Anh

HS tóm tắt nội dung sgk -Hiện nay có chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô: giải quyết việc làm, phát triển sản xuất, xã hội

-Đó chính là xoá bỏ hậu quả của chế độ A-pac-thai tồn tại hơn 3 thế kỉ làm cho đời sống kinh tế người da đen kiệt quệ

phải tạo vốn việc làm, giải quyết dần khó khăn trong cuộc sống, từng bước nâng cao phát triển linh tế cho người da đen

nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn: Đói nghèo, lạc hậu, nợ nần, xung đột nội chiến , dịch bệnh

-Hình thành tổ chức khu vực là liên minh châu Phi (AU)

II Cộngng hoà Nam Phi:

-1961 CH Nam Phi tuyên

bố độc lập

+1993: Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ

+1994

:Nen-xơn-man-đê-la lên làm tổng thống

*Ý nghĩa:

Chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xoá bỏ ngay tại xào huyệt cuối cùng của

nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại

*Hiện nay: có chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô : giải quyết việc làm ,phát triển sản xuất, xã hội

4.Củng cố:

- Những nét đáng lưu ý về tình hình các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2 -Tinh thần đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pac-thai

5.Dặn dò:

-Tìm hiểu các nước Mĩ la tinh trên bản đồ

-Sưu tầm hình ảnh , mẫu chuyện về Phi-đen-ca-xto-rô

Trang 15

Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, xác định vị trí Mĩ la tinh trên bản đồ thế giới

II.Chuẩn bị: -GV: +Bản đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2 Tranh ảnh, truyện kể về Phi-đen ca-xto-rô.

-HS:Học bài, Soạn bài

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày những nét cơ bản nổi bật của châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2

Đ.A: - Phong trào giải phóng dân tộc sau năm 1945 bùng lên mạnh mẻ, tiêu biểu :

+Ai cập : 7-1952 đảo chính lật đổ chế độ quân chủ

+An-giê-ri :1954-1962 khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp.

+ “Năm châu Phi” 1960- 17 nước giành độc lập

-Về công cuộc xây dựng đất nước:Đạt nhiều thành tích Tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn: Đói nghèo, lạc hậu, nợ nần, xung đột nội chiến , dịch bệnh

-Hình thành tổ chức khu vực là liên minh châu Phi (AU).

3.Bài mới: Các em có biết châu lục nào non trẻ nhất thế giới (châu Mĩ ) Đó là châu lục mà Critxtopclompo tìm

ra 1492 Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 phần của châu lục này(Mĩ la tinh ) xem tình hình chính trị của các nước này sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ? Cu- ba đã đấu tranh như thế nào để giải phóng đất nước

?Em hãy nêu những nét khác

biệt của Mĩ la tinh đối với

châu Á và châu Phi ?

?Nét nổi bật của phong trào

giải phóng dân tộc ở Mĩ

la-tinh sau chiến tranh thế giới

thứ 2?

?Tình hình kinh tế – chính trị

của các nước Mĩ la-tinh từ

-1HS lên xác định vị trí Mĩ la-tinh trên bản đồ.

-HS:

Từ Mê-hi-cô Trung Mĩ Nam

Mĩ đa số nói theo ngữ hệ La tinh (TBN) trừ B-ra-xin theo Bồ Đào Nha

-HS:

Giành độc lập từ tay TBN từ rất sớm TK XIX…

-HS:

Sau chiến tranh thế giới thứ 2 cao trào đấu tranh bùng nổ…“Lục địa bùng cháy” Đặc biệt là Ni-ca-ra- goa và Chi-lê…

HS lên bảng xác định -Hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã, mối quan hệ Xô-

Mĩ thay đổi  Mĩ có điều kiện

I.Những nét chung:

-Từ những thập niên đầu của thế

kỉ XIX, nhiều nước ở châu Mĩ tinh đã giành được độc nhưng sau

la-đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ -Đầu những năm 60 của thế kỉ

XX cao trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ “Lục địa bùng cháy” Tiêu biểu là cách mạng Cu-ba bùng nổ 1959.

- Cuối những năm 80 của thế kỉ

XX đến nay : xây dựng và phát triển đất nước đạt nhiều thành tựu : củng cố độc lập , chủ quyền dân chủ , phát triển kinh tế , liên minh khu vực, tuy nhiên một số nước 15

Trang 16

những năm 80  nay ntn

? Nêu những hiểu biết của em

về đất nước Cu-ba Hoạt

động 2

?Phong trào cách mạng Cu-ba

nổ ra trong hoàn cảnh nào?

? Vì sao nói cuộc tân công

pháo đài Môn-ca-đa

( 26/7/1953 0 đã mở ra một

giai đoạn mới trong phong

trào đấu tranh của nhân dân

Cu-ba?

Hoạt động 3

? Quá trình xây dựng chế độ

mới và xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở Cu-ba diển ra như thế

?Hãy trình bày hiểu biết của

em về mối quan hệ đoàn kết

hữu nghị giữa lãnh tụ Phi-đen

Ca-xtơ-rô, nhân dân Cu-ba với

đảng, Chính phủ và nhân dân

ta.

phản kích Mĩ la-tinh.

Hs xác định vị trí Cu-ba trên bản đồ.

- HS:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với sự giúp đỡ của Mĩ, tháng 3/1952….

II Cu Ba-hòn đảo anh hùng 1.Phong trào cách mạng Cu-ba.

-26/7/1953 dưới sự chỉ huy của Phi-đen Ca-xtơ-rô, 135 thanh niên tấn công pháo đài Môn-ca-đa -Từ cuối 1959 Phi-đen Ca-xtơ-rô làm tổng chỉ huy tiếp tục đấu tranh kiên cường.

Em hãy nêu những những nết nổi bật của tình hình Mĩ la-tinh từ sau năm 1945

?Hãy trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rô, nhân dân Cu-ba với đảng, Chính phủ và nhân dân ta

5.Dặn dò:

Chuẩn bị KT 1tiết: ôn các bài 1, 4, 5,7

Học bài, soạn bài mục I và III, bài 8

Ngày soạn: 14/10/2013 Tuần 9Ngày dạy: 16/10/2013 Tiết 9

KIỂM TRA 1 TIẾT

Trang 17

XH của các nước Á, Phi,

Mĩ la-tinh

Sự ra đời của Asean,

và cách mạng Cu ba

Hiểu được vì sao từ những năm 90 các nước Đơng Nam Á cĩ sự thay đổi

= 100%

2 Đề kiểm tra

Trường THCS Ngô Quyền KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên:……… Môn : LỊCH SỬ 9

Lớp 9A……

17

Trang 18

Đề bài :

I/Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.(1 điểm)

Câu 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ có tên là gì?

A Phạm Tuân; B Gooc-ba-chốp;

Câu 4: Vì sao năm 1960 được coi là năm châu Phi?

A Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc A – pác – thai bị xóa bỏ

B 17 nước ở châu lục này tuyên bố độc lập.

C Tổ chức Liên minh châu Phi ra đời.

D Xóa bỏ được nạn đói, nghèo nàng lạc lậu.

II/ Nối cột A (thời gian ) với cột B (sự kiện).(1 điểm)

a 8 – 8 – 1967 1 Cu – Ba tuyên bố độc lập

b 1 – 10 – 1949 2 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

c 1 – 1 – 1959 3 Tổ chức ASEAN được thành lập

d 1949 4 Cách mạng Trung Quốc thành công

a nối với ……… b nối với ……… c nối với ………… d nối với ………

III/ Tự luận :(8 điểm) HS làm bài ngay trên mặt sau giấy này

Câu 1: (3 điểm) Trình bày sự ra đời của tổ chức ASEAN.

Câu 2:(3 điểm) Trình bày diễn biến cánh mạng Cu – Ba.

Câu 3:(2 điểm) Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử

khu vực Đông Nam Á”?

3 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Trang 19

-Hồn cảnh: + Do yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. 0.5 điểm

+ Hạn chế ảnh hưởng của các nước bên ngồi đối với khu vực 0.5 điểm

+Ngày 8-8-1967: Hiệp hội các nước Đ.N.Á được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) 0.5 điểm

-Mục tiêu:Phát triển kinh tế và văn hố thơng qua những nổ lực hợp tác chung giữa

các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực.

1.5 điểm

Câu 2:

-26/7/1953 dưới sự chỉ huy của Phi-đen Ca-xtơ-rơ, 135 thanh niên tấn cơng pháo đài

-Từ cuối 1959 Phi-đen Ca-xtơ-rơ làm tổng chỉ huy tiếp tục đấu tranh kiên cường 1 điểm

-1/1/1959 chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ CM nhân dân Cu-ba giành thắng lợi 1 điểm

Câu 3:

-Trong những năm 90 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á đã có 10 thành viên trong tổ

Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên bộ môn

Nguyễn Hữu Công Trường

Ngày dạy: 23/10/2013 Tiết: 10

19

Trang 20

Chương III.

MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Bài 9: NƯỚC MỸ.

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức: Giúp hs nắm được những nội dung chính sau :

-Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ đã vươn lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất về kinh tế , KH-KT và quân sự trong thế giới tư bản

-Dựa vào đó giới cầm quyền đã thi hành 1 đường lối nhất quán đó là chính sách đối nội phản động, đẩy lùi mọi phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân và 1 đường lối đối ngoại bành trướng, xâm lược mưu đồ làm bá chủ thống trị toàn thế giới tuy nhiên trong hơn ½ thế kỉ qua Mĩ đã thất bại nặng nề

2.Về tư tưởng:

-Qua bài học giúp cho hs nắm rõ thực chất của chính sách đối nội, đối ngoại của nhà cầm quyền Mĩ

3.Về kĩ năng: Giúp hs rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và khái quát vấn đề

II.Chuẩn bị: GV: Bản đồ nước Mĩ Tư liệu sgk

kinh tế Mĩ sau chiến tranh ?

Gv nói thêm: 50% tàu bè đi lại

trên biển là của Mĩ

-Là trung tâm kinh tế tài chính

lớn nhất thế giới

?Nguyên nhân nào làm cho

nền kinh tế Mĩ phát triển như

vậy ?

-Cho hs đọc sgk ( phần chữ

-HS lên bảng xác định

HS đọc sgk  trả lời :-Nền kinh tế Mĩ phát triển nhất thế giới (nêu số liệu sgk )

-HS đọc thông tin SGK trả lời

I.Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2:

a Những thập niên đầu: Kinh

*Nguyên nhân:

b.Những thập niên tiếp sau:

Nền kinh tế suy sụp tương đối

Trang 21

?Những nguyên nhân nào làm

cho địa vị kinh tế của Mĩ bị

suy giảm?

Hoạt động 2

-Ở Mĩ có 2 đảng Dân chủ và

Cộng hoà thay nhau cầm

quyền nhưng đều phục vụ cho

?Em hãy trình bày những nết

nổi bật trong chính sách đối

ngoại của Mĩ từ sau chiến

tranh thế giới thứ hai

-Can thiệp vũ trang :

-Hs trao đổi cặp đôi 

Nhận xét: Đây là những

chính sách phản động nhằm loại bỏ những người cộng sản Mĩ ,đàn áp nhân dân nhằm nhất quán trong đường lối của giới cầm quyền phục vụ lợi ích của chúng

-Nhân dân đấu tranh mạnh

mẻ “ Mùa hè nóng bỏng”

của người da đen, phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam …

-Lập các khối quân sự, gây chiến tranh

-Chống phong trào đình công.-Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước

-Đàn áp phong trào công nhân.-Thực hiện phân biệt chủng tộc

2.Đối ngoại :

-Đề ra” chiến lược toàn cầu “-“Viện trợ” kinh tế , lôi kéo  khống chế các nước nhận viện trợ

-Lập các khối quân sự, gây chiến tranh

4.Củng cố:

-Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển?

?Những nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm?

-Nét nổi bậc của chính sách đối nội ,đối ngoại của Mĩ

5.Dặn dò:

-Tìm những thông tin mới nhất về Mĩ

-Nghiên cứu bài Nhật Bản Soạn bài theo câu hỏi sgk

21

Trang 22

Bài 9: NHẬT BẢN I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được :

-Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở hành siêu cường kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ

-Nhật Bản đang ra sức vươn lên thành một cường quốc về chính trị nhằm tương xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình

2.Tư tưởng:

-Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự phát triển “thần kì” vè kinh tế của Nhật Bản Trong đó

ý chí vươn lên lap động hết mình tôn trọng kỉ luật của người Nhật Bản là những nguyên nhân

-HS: Soạn bài, học bài

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

?-Vì sao Mĩ có nền kinh tế mạnh nhất sau chiến tranh ?

-Xa chiến trường

-Không bị chiến tranh tàn phá

-Yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến

3.Bài mới: Không giống như nước Mĩ Nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai bị tàn phá

nặng nề Nhật Bản nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và kinh tế Trong những năm 70 Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế trên thế giới

dân chủ như thế nào?

?Ý nghĩa của những cải cách

dân chủ ở Nhật Bản là gì?

HS quan sát => Nhật Bản-HS lên xác định vị trí trên lược đồ

-HS trình bày hiểu biết-Mất hết thuộc địa-Kinh tế bị tàn phá nặng nề

-Nạn thất nghiệp trầm trọng (13 tr người)

-Thiếu lương thực, thực phẩm

và hàng hoá tiêu dùng…

-HS: dựa vào SGK để trả lời

+ Mang luồng không khí mới cho đất nước

I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:

1 Tình hình đất nước.

- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước…

- Mất hết thuộc địa, bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản

2.Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản.

- Nội dung: SGK

- Ý nghĩa của cải cách:

+ Mang luồng không khí mới

Trang 23

ba trung tâm kinh tế - tài chính

trên thế giới cùng với Mĩ và

Tây Âu

?Nguyên nhân khiến Nhật Bản

đạt được sự tăng trưởng kinh

tế “thần kì”

? Em hãy cho biết những khó

khăn và hạn chế của nền kinh

-HS:

- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là “sự phát triển thần kì”

+Vai trò của Nhà nước:

+Con ngời Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cần cù lao động, có ý chí vơn lên, đề cao

kỉ luật, coi trọng tiết kiệm

cho đất nước

+ Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển

II Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:

1.Sự khôi phục& phát triển kinh tế.

- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là “sự phát triển thần kì”

- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong

ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới

2.Nguyên nhân phát triển:

-Khách quan: Sgk -Chủ quan: Sgk

- Tuy nhiên những năm 90 (XX) kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài

- Chuẩn bị bài 10 “Các nước Tây Âu”:

+ Tìm hiểu các nội dung theo câu hỏi SGK

+ Sưu tầm những hình ảnh về Liên Minh Châu Âu

Ngày dạy: 06/11/2013 Tiết: 12

23

Trang 24

Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

-HS: Học bài, soạn câu hỏi trong bài 10

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ: Kinh tế Nhật Bản được khôi phục và phát triển như thế nào ?

Đáp án: - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản tăng

trưởng mạnh mẽ, được coi là “sự phát triển thần kì”

- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới

3.Bài mới: Giáo viên sử dụng lược đồ hành chính châu Âu xác định vị trí các nước Để biết

được sau chiến tranh thế giới thứ 2 các nước Tây Âu có đặc điếm gì nổ bật và sự liên kết các nước này như thé nào chúng ta nghiên cứu bài 10

Trang 25

trị, đối ngoại của các

nước Tây Ấu sau năm

=>Sau đó thêm 6 nước

: Anh, Ai- len, Đan

Mạch ,Hy Lạp, Tây

ban Nha, Bồ đào Nha

?Các nước Tây Âu có

+Nhóm 3, 4:

Những nét nổi bật về chính trị

+ Nhóm 5,6:

Những nét nổi bật về đối ngoại:

=>Đại diện nhóm báo cáo kết quả → Nhóm khác bổ sung

-HS đọc thông tin SGK trả lời

-HS đọc thông tin phần chữ nhỏ trả lời

=> HS khác đọc lại

-HS dưa sgk trả lời  Xác định vị trí các nước trên bảng đồ:

Pháp Đức ,Ý ,Bỉ ,Hà Lan , Luých Xăm Bua

-Tạo ra một cộng đồng kinh tế, một thị trường chung, cạnh tranh với Mĩ và Nhật Bản

-HS theo dõi, ghi nhớ

I.Tình hình chung:

1.Kinh tế:

-Trong chiến tranh thế giới thứ 2 kinh tế bị tàn phá nặng nề

-Năm 1948, các nước Tây Âu nhận viện trợ

KT của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”

=>Kinh tế được phục hồi các nước Tây Âu lệ thuộc vào Mĩ

2.Chính trị:

-Chính phủ các nước T.ÂuTìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp cầm quyền

-3/10/1990 nước Đức thống nhất

II Sự liên kết khu vực :

-4/1951 Cộng đồng than thép châu Âu -3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)

=>7/1967: Sáp nhập thành cộng đồng châu

Âu (EC) -12/1991: Đổi tên thành liên minh châu Âu (EU)

-1/1/1999 phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO)

25

Trang 26

4Củng cố:

?Tại sao các nước Tây Âu phải liên kết với nhau để phát triển?

?Quá trình liên kết của các nước Tây Âu diễn ra như thế nào?

5.Dặn dò:

-Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu

-Soạn bài 11 và học bài 10

Ngày soạn: 11/11/2013 Tuần: 13 Ngày dạy: 13/11/2013 Tiết: 13

Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

I.Muc tiêu:

1.Kiến thức: -Sự hình thành trật tự thế giới 2 cực sau chiến tranh thế giới thứ 2 và những hậu quả của

nó như sự ra đời của tổ chức liên hiệp quốc Tình trạng chiến tranh lạnh đối đầu giữa 2 phe

-Tình hình thế giới sau “Chiến tranh lạnh” Những hiện tượng mới và xu thế phát triển hiện nay cuả thế giới

2.Tư tưởng: Qua các kiến thức lịch sử trong bài, giúp học sinh thấy được một cách khái quát toàn

cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển.

3.Kỹ năng: -Giúp học sinh ngày càng có khả năng quan sát bản đồ và sử dụng bản đồ.

-Rèn luyện phương pháp tư duy và phân tích.

II.Chuân bị: -GV: Bản đồ thế giới , hình ảnh SGK

-HS: SGK, Học bài, Soạn bài.

III Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Quá trình liên kết của các nước Tây Âu diễn ra như thế nào?

Đáp án: -4/1951 Cộng đồng than thép châu Âu

-3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)

=>7/1967: Sáp nhập thành cộng đồng châu Âu (EC)

-12/1991: Đổi tên thành liên minh châu Âu (EU).

-1/1/1999 phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO)

3.Bài mới:

Hoạt động 1

?Hội nghị I-an-ta được triệu

tập trong bối cảnh nào?

?Những nước nào tham dự

* Hội nghị I-an-ta (4→11/2/1945) -Bối cảnh: Giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ hai.

-Thành phần: 3 nguyên thủ quốc gia: Anh, Mĩ, Liên Xô.

-Nội dung: Phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ ở châu

Á, châu Âu.

=> Hình thành trật tự hai cực

I-an-ta ( Liên Xô –Mĩ đứng đầu mỗi cực

).

Trang 27

-VN tham gia Liên hiệp quốc

vào thời gian nào ? thành

viên thứ mấy ?

HS khá-giỏi

?Cho biết những hạn chế của

hội đồng bảo an LHQ?

? Những việc làm của Liên

hiệp quốc giúp đỡ nhân dân

?Em hãy nêu những xu

hướng chuyển biến của thế

giới thời kì sau chiến tranh

lạnh?

*GV nhấn mạnh:

Tuy nhiên, xu thế chung của

thế giới ngày nay là hoà bình,

-HS đọc thông tin SGK trả lời.

-VN tham gia 9/1977 –thành viên thứ 149

Hội đồng kinh tế và xã hội, Tòa

án Quốc tế vì Công lý.

-HS: Đọc thông tin SGK trả lời.

-HS:

“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của

Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

-HS: Đọc thông tin SGK trả lời.

-HS: Đọc thông tin sgk trả lời.

-Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

-Các nước đế quốc chi khối lượng khổng lồ tiền của và sức người …

-HS:

-Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu -Xác lập một thế giới đa cực nhiều trung tâm.

-Điều chỉnh chiến lược lấy … -Nhưng ở nhiều khu vực như:

Châu Phi, Trung Á…

II.Sự hình thành Liên hiệp quốc :

-Hoàn cảnh: Hội nghị I-an-ta

quyết định thành lập Liên hợp quốc

-Nhiệm vụ: sgk

-Vai trò:

+Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế +Đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân, và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

+Giúp đỡ các nước phát triển kinh

Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ

và Liên Xô mâu thuẫn, đối đầu gay gắt.

b.Biểu hiện:

-Các nước đế quóc chạy đua vũ trang, lập các khối quân sự, cùng các căn cứ quân sự tiến hành chiến tranh cục bộ

c.Hậu quả: sgk.

Thế giới luôn căng thẳng, chi phí khổng lồ tiền của vào chế tạo vũ khí, xây dựng các căn cứ quân sự

IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”

-Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.

-Xác lập một thế giới đa cực nhiều trung tâm.

-Điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

-Nhưng ở nhiều khu vực như: Châu Phi, Trung Á…lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu

4 Củng cố :

-Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì?

(+Nhiệm vụ của chúng ta còn nhiều, nhưng chủ yếu là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh.)

27

Trang 28

+Hiện nay phải dốc sức triển khai lực lượng sản xuất vì XH nước ta có mâu thuẩn giữa trình độ thấp của lực lượng sản xuất với yêu cầu cao của sản xuất hiện đại

5.Dặn dò:

-Sưu tầm hình ảnh của khoa học- kĩ thuật hiện nay

-Soạn bài theo câu hỏi sgk.

Ngày dạy: 20/11/2013 Tiết: 14

Chương V CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Bài 12 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA

CÁCH MẠNG- KHOA HỌC – KỸ THUẬT I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cách mạng khoa hoc – kĩ thuật diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ II

2.Tư tưởng:

Qua những kiến thức trong bài, giúp học sinh nhận thức rõ ý chí vươn lên không ngừng,

cố gắng vươn lên không mệt mỏi , sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc sống hằng ngày, ngày càng đòi hỏi cao của chính con nhười qua các thế hệ

3.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, phân tích và liên hệ so sánh

II.Chuẩn bị: -GV: Tranh ảnh về các thành tựu khoa học kĩ thuật.

-HS: Soạn bài, Sưu tầm trnh ảnh

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày những hiểu biết của em về hội nghị I-an-ta.

Đáp án: * Hội nghị I-an-ta (4→11/2/1945)

-Bối cảnh: Giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ hai.

-Thành phần: 3 nguyên thủ quốc gia: Anh, Mĩ, Liên Xô.

-Nội dung: Phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ ở châu Á, châu Âu.

=> Hình thành trật tự hai cực I-an-ta ( Liên Xô –Mĩ đứng đầu mỗi cực ).

3.Bài mới: Đến nay thế giới trải qua 2 cuộc cách mạng kĩ thuật: CMKT lần thứ nhất là cuộc

Cách mạng công nghiệp vào thế kỉ XVIII chúng ta đã học ở lớp 8 Vậy cuộc cách mạng KH_KT lần thứ 2 này diễn ra như thế nào? thành tựu và ý nghĩa lịch sử, tác động của nó ra sao chúng ta nghiên cứu qua bài 12

( Theo từng nội dung các nhóm có hình ảnh minh hoạ ),

I.Những thành tựu chủ yếu của cách mạng KH-KT

-Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: có nhiều phát minh trong toán, lý, hoá, sinh( cừu Đô-li, bản gen người )

-Phát minh ra những công cụ

Trang 29

Lịch sử 9

thành tựu tiếp theo

GV sử dụng hình ảnh tìm

được minh hoạ cùng học sinh,

Tài liệu chứng minh

 Giới thiệu về 2 tài liệu về 2

GV nêu những mốc tiến hoá

văn minh của loài người :

?Cuộc CMKH-KT có những

tác động như thế nào đối với

cuộc sống con người ?

?Hậu quả của cuộc cách mạng

KH-KT ?

GV khẳng định hậu quả này là

do con người gây ra và có

-Chế tạo vũ khí huỷ diệt

-Ô nhiễm môi trường

-Tai nạn lao động, tai nạn giao thông

sản xuất mới : Máy tính điện

tử, máy tự động, hệ thống máy

tự động

-Tìm ra nguồn năng lượng mới: nguyên tử, mặt trời, gió, thuỷ triều

-Sáng chế ra những vật liệu mới: chất dẻo pô-li-me, những vật siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng

- Cách mạng xanh trong nông nghiệp

-Giao thông vận tải và thông tin liên lạc tiến bộ thần kì-Chinh phục vũ trụ với những thành tựu kì diệu

II.Ý nghĩa và tác động của CMKH-KT :

1.Ý nghĩa:

-Tạo ra bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao đồi sống vật chất và tinh thần của con người,-Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

* Hậu quả :

-Chế tạo vũ khí huỷ diệt

-Ô nhiễm môi trường

-Tai nạn lao động, tai nạn giao thông, các loại dịch bệnh mới

4.Củng cố:

-Những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng KH-KT

-Ý nghĩa tác động của cuộc CMKH-KT

5.Dặn dò:

29

Trang 30

Xem lại nội dung đã học theo phần tổng kết lịch sử thế giớ hiện đại từ năm 1945 đến nay – tiết sau tổng kết

-Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay gồm những nội dung chính nào ? Phân tích

-Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay

Ngày dạy: 25/11/2013 Tiết: 15

Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

I.Mục tiêu:

1Kiến thức: -HS cần nắm vững những nết nổi bật nhất nhưng cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất

là nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau năm 1945 Trong đó việc thế giới phân chia làm 2 phe XHCN và TBCN là đặc trưng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế gần đây Học sinh thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới khi loài người bước vào thế kỷ XXI

2.Tư tưởng: Giúp hs nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực

lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ với CNĐQ cùng với các thế lực phản động khác

3.Kỹ năng: -Mối quan hệ giữa các chương, các bài trong sgk mà hs đã học

-Bước đầu phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử bối cảnh xuất hiện, diễn biến, những kết quả và nguyên nhân của chúng.

II.Chuẩn bị:

-GV: Bản đồ thế giới và tranh ảnh

-HS: Học bài, soạn bài.

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa và hậu quả của cách mạng KHKT

Đáp án: 1.Ý nghĩa: Tạo ra bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao đồi sống vật

chất và tinh thần của con người, Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công

thảo luận 5 nội dung cơ bản

của lịch sử thế giới từ năm

1945-> nay ( y/c học sinh vận

=>Đại diện từng nhóm trình bày nội dung của nhóm mình ( Chú ý

có phân tích, chứng minh ) Riêng nhóm 2 và 3 cần sử dụng bản đồ thế giới.

I.Những nội dung chính của LSTG từ sau năm 1945 đến nay :

1 CNXH trở thành hệ thống thế

giới -Các nước XHCN đạt nhiều thành tựu về kinh tế, chính trị, quân sự chủ yếu là Liên xô

-Từ năm 70 - 90 (XX) CNXH khủng hoảng rồi sụp đổ ở Liên Xô

và Đông Âu.

2 Phong trào giải phóng dân tộc

phát triển mạnh mẻ ở Á, Phi, Mĩ la

Trang 31

Lịch sử 9

?Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến

sự sụp đổ của Liên Xơ và các

nước XHCN Đơng Âu là gì?

Hoạt động 2

GV xác định sự tan rã của trật

tự thế giới 2 cực I-an-ta là mốc

đánh dấu sự phân kỳ lịch sử thế

giới từ năm 1945 nay

?Thế giới từ năm 1945 nay

chia làm mấy thời kỳ ?Nêu nội

dung của mỗi thời kỳ

Các nhĩm khác bổ sung cho nhau

-HS:

Do vi phạm những sai lầm nghiêm trọng trong đường lối, chính sách…sự chống phá của CNĐQ và các thế lực phản động.

-HS theo dõi

-HS: Chia làm 2 giai đoạn : +1945-1991

+1991 nay (2000) -HS nêu 4 xu thế của thế giới ngày nay (sgk)

4 Quan hệ quốc tế: Trật tự 2 cực

I-an-ta ( Liên Xơ – Mĩ )

5 Cách mạng KH-KT: Thành tựu,

Ý nghĩa, Hậu quả

II Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:

-Xu hướng hồ hỗn và hồ dịu trong quan hệ quốc tế.

-Xác lập một thế giới đa cực nhiều trung tâm.

-Điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

-Nhưng ở nhiều khu vực như: Châu Phi, Trung Á…lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu

*Xu thế chung hiện nay: Hồ

bình, ổn định, hợp tác phát triển

4.Củng cố:

-Nêu 5 nội dung cơ bản của thế giới từ năm 1945-> nay

-Các xu thế của thế giới ngày nay.

-Tại sao lai nĩi:"Hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc?

GỢI Ý:

*Thời cơ:

+ Nền kinh tế của các nước cĩ cơ hội hịa nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và tạo điều kiện vươn ra thế giới.

+ Thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế của các nước với nhau.

+ Tiếp thu tiến bộ khoa học - kĩ thuật, chuyển giao cơng nghệ.

+ Tạo điều kiện giao lưu, học hỏi về văn hĩa, giáo dục, thể thao, thắt chặt tình hữu nghị.

*Thách thức:

+ Nếu khơng tận dụng thời cơ để phát triển thì nền kinh tế cĩ nguy cơ tụt hậu.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước.

+ Hịa nhập dễ bị hịa tan, đánh mất bản sắc văn hĩa dân tộc.

4 Dặn dị:

Nghiên cứu bài 14:

+ Chính sách khai thác của TD Pháp lần thứ 2 đối với Việt Nam.

+Tác động của nĩ đối với kinh tế, xã hợi Việt Nam.

31

Trang 32

Ngày soạn: 03/12/2013 Tuần 16Ngày dạy: 04/12/2013 Tiết 16

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY.

Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần

thứ hai của thực dân Pháp

- Những thủ đoạn chính trị, văn hoá giáo dục thâm độc của thực dân Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác

- Tình hình phân hoá xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác và thái độ chính trị, khả năng cách mạng của từng giai cấp

2.Tư tưởng : Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đối với những chính sách thâm độc, xảo quyệt của

thực dân Pháp và sự đồng cảm với tất cả những vất vả, cơ cực của người lao động.

3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát bản đồ, phân tích đánh giá sự kiện lịch sử.

II.Chuẩn bị:+GV: Hình ảnh sgk, Văn thơ về chính sách cai trị của thực dân Pháp trong thời kỳ này.

+HS: Soạn bài, sưu tầm văn thơ về giai đoạn này

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì?

Đáp án: -Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.

-Xác lập một thế giới đa cực nhiều trung tâm.

-Điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

-Nhưng ở nhiều khu vực như: Châu Phi, Trung Á…lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu

3.Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tăng cường khai thác bóc lột đối với

các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam Vậy để hiểu được thực dân Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa như thế nào và XH Việt Nam có gì thay đổi dưới sự khai thác này chúng ta nghiên cứu bài 14

-Quan sát H27 sgk em hãy cho

biết TD Pháp đã tiến hành khai

thác như thế nào về quy mô các

ngành ?

-HS theo dõi -> Nhớ lại -Bù đắp thiệt hại trong chiến tranh.

HS quan sát H27 sgk  thảo luận nhóm rút ra nhận xét : +HS:

- Quy mô rộng ra cả nước -Diễn ra trong nhiều ngành : nông nghiệp , công nghiệp ,thương nghiệp , giao thông vận tải , tài chính

* Giống: Hạn chế công

I.Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp :

1 Nguyên nhân

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp bị thiệt hại nặng nề Do đó Pháp vơ vét bóc lột thuộc địa bù đắp thiệt hại trong chiến tranh.

2.Chính sách khai thác:

*Nông nghiệp:Tăng cường đầu

tư vốn, mở đồn đền cao su

*Công nghiệp: Khai mỏ, phát

triển công nghiệp nhẹ

*Thương nhiệp: Pháp độc quyền,

Trang 33

Lịch sử 9

?Theo em cuộc khai thác lần thứ

2 và cuộc khai thác lần thứ 1 của

TDP có gì giống và khác nhau ?

?Tác động của cuộc khai thác đối

với kinh tế VN như thế nào ?

GV giải thích thêm: Từ đây kinh

giai, tầng nào ? Thái độ chính trị

của họ đối với TDP như thế

nghiệp VN phát triển đặc biệt

là công nghiệp nặng, tăng cường thủ đoạn vơ vét bóc lột tiền của bằng cách đánh thuế nặng

* Khác: tăng cường đầu tư

vốn, KT mở rộng sản xuất kiếm lời

HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV  đại diện nhóm trả lời , các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận xét -HS:

Củng cố bộ máy chính trị ở thuộc địa

HS nêu 5 giai , tầng : -GC PK, địa chủ -GCTS

-Tiểu TS thành thị ( viên chức, học sinh, trí thức, sinh viên )

-GC nông dân -GC công nhân -Là lực lượng tập trung -có trình độ tiếp thu với TLSX tiên tiến

- Vô sản

- Bị 3 tầng áp bức

- Gắn với nông dân

- Kế thừa truyền thống yêu nước

-HS: Hầu hết các tầng lớp nhân dân lao động đều mâu thuẩn với phong kiến tay sai

và thực dân Pháp và họ dều có

ý thức đấu tranh chống lại

đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam.

*GTVT: Đầu tư phát triển, đường

sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn.

*Tài chính: Ngân hàng Đông

Dương nắm quyền chi phối các ngành kinh tế

II Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục :

1 Chính trị: Pháp nắm mọi

quyền hành, cấm đoán tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, Thực hiện “chia để trị”

2 Văn hoá giáo dục:

- Khuyến khích mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội

- Hạn chế mở trường học,.

III Xã hội Việt Nam phân hoá:

- Giai cấp địa chủ phong kiến:

+ Đa số cấu kết và làm tay sai cho Pháp

+Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước

-Giai cấp nông dân: chiếm 90 %

dân số là lực lượng hăng hái và đông đảo của CM

-Giai cấp công nhân: Phát triển

nhanh, là lực lượng lãnh đạo cách mạng.

4.Củng cố:? Vì sao TDP lại đầu tư vốn nhiều nhất vào đồn điền cao su và khai thác than?

Trang 34

-Tìm hiểu về phong trào dân tộc, dân chủ công khai 1919 – 1925

-Phong trào công nhân 1919 – 1925.

-Tìm hiểu về Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Tôn Đức Thắng

Ngày soạn: 09/12/2013 Tuần 17Ngày dạy: 11/12/2013 Tiết 17

BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1919- 1925 ) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà

nước Xô Viết đầu tiên, phong trào CM TG đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt nam

2.Giáo dục: Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, kính yêu các bậc tiền bối CM, tinh thần trách

nhiệm với đất nước

3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng

2 Kiểm tra bài cũ : Xã hội VN sau chiến tranh TG 1 đã phân hoá như thế nào?

Đáp án: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Đa số cấu kết và làm tay sai cho Pháp Một bộ phận nhỏ có

tinh thần yêu nước

-Giai cấp tư sản: Tư sản mại bản: làm tay sai cho Pháp Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc,

dân chủ chống đế quốc và phong kiến

-Tầng lớp Tiểu TS thành thị: Phát triển về số lượng, có tinh thần hăng hái CM và là lực lượng của

cách mạng.

-Giai cấp nông dân: chiếm 90 % dân số là lực lượng hăng hái và đông đảo của CM

-Giai cấp công nhân: Phát triển nhanh, là lực lượng lãnh đạo cách mạng.

?Em hãy cho biết những sự

kiện trên có ảnh hưởng gì

-Đảng cộng sản Pháp 1920 -Đảng cộng sản Trung Quốc

- Sự thắng lợi của CM tháng Mười Nga 1917

- Sự ra đời Quốc tế III (3-1919)

- Sự ra đời Đảng cộng sản Pháp

1920, Trung quốc 1921:

 tác động đến cách mạng Việt nam

II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai ( 1919-1925)

1.Phong trào đấu tranh của giai

Trang 35

?Hạn chế trong phong trào

đấu tranh của giai cấp Tư

sản?

? Điểm tích cực và hạn chế

trong phong trào đấu tranh

của các tầng lớp Tiểu tư

sản?

Hoạt động 3

GV: Những năm đầu sau

chiến tranh thế giới thứ I

các phong trào công nhân

còn lẻ tẻ nhưng ý thức giai

cấp đang phát triển

?Em hãy trình bày những

phong trồa điển hình của

công nhân VN ( 1919-

1925 ?

?Tại sao nói cuộc đấu tranh

của công nhân xưởng Ba

Son (8-1925) là mốc quan

trọng trên con đường phát

triển của CMVN ?

GV giải thích thêm để học

sinh thấy rõ hơn tinh thần

Quốc Tế vô sản của phong

trào này

?Họ đấu tranh như thế nào?

- Hạn chế: Sẵn sàng thoả hiệp khi Pháp cho một số quyền lợi

+HS:

- Tích cực: Thức tỉnh lòng

yêu nước, truyền bá tư tưởng DTDC, tư tưởng CM mới trong ND

2 Phong trào đấu tranh của tiểu

-Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:

+Tiếng bom của Phạm Hồng Thái (6-1924)

+Phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925)

+Đám tang Phan Chu Trinh (1926)

III Phong trào công nhân 1925)

(1919 Năm 1920 Công nhân Sài Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật)

Gòn 1922 công nhân viên Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương

- 1924 nhiều cuộc bãi công nổ ra ở

Hà Nội, Nam Định, Hải Dương

- 8/1925 cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son…Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân

4.Củng cố: Cho HS lập bảng thống kê theo mẫu:

Phong trào TS dân tộc Phong trào tiểu tư sản Phong trào công nhân

Trang 36

- Những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xơ và Trung Quốc

-Nắm được chủ trương và hoạt động của hội VN cách mạng thanh niên

Tuần 19 Ns:25/12/2013 Tiết: Nd:27/12/2013

TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA

A MỤC TIÊU

- Củng cố những nội dung lịch sử đã học trong học kì I để Hs nắm chắc thêm

- Nhận xét và đánh giá về kĩ năng làm bài cũng như chất lượng giáo dục của Hs qua mơn học

để qua đĩ cĩ phương pháp giáo dục hợp lý

- Khuyến khich kịp thời Hs làm bài tốt, cĩ ý thức học tập; động viên Hs đạt điểm trung bình đồng thời nhắc nhở và củng cố lại những Hs bị điểm yếu, kém

- Giáo dục cho Hs ý thức nghiêm túc trong học tập thi cử

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Bài kiểm tra của Hs đã chấm xong; bảng điểm cá nhân.

2 Học sinh: Sách giáo khoa lịch sử 9, vở ghi.

Gv yêu cầu lớp trưởng và lớp phĩ học tập

lên nhận bài kiểm tra để phát cho Hs

- Hs 100% tham gia thi phần tự luận

- Đa số Hs làm bài đúng trọng tâm câu hỏi

- 60 % Hs làm bài trình bày sạch, đẹp, đạt điểm khá, giỏi và biết vận dụng thực tế

b Tồn tại

Trang 37

Lịch sử 9

Gv nhận xét chung

Hoạt động 2

Gv chữa bài thi cho học sinh theo đáp án

của từng câu hỏi

Hs theo dõi và ghi bài

Gv trả lời những thắc mắc nếu Hs khiếu

nại

Gv yêu cầu lớp trưởng và lớp phó học tập

thu lại bài thi

Gv nhắc nhở chung

- Có một số Hs làm không hết phần tự luận chỉ làm được 1 hoặc 2 câu hỏi

- Một số Hs làm bài chưa bám theo nội dung

đề cương nên trả lời còn xa đáp an của đề thi

- Một số Hs trình bày trong bài thi rất cẩu thả, không sạch đẹp

II CHỮA BÀI THI.

Trang 38

Ngày soạn: 29/12/2013 HỌC KÌ II Tuần 20 Ngày dạy: 30/12/2013 Tiết 19

Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC

Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị

về tư tưởng cho việc thành lập chính Đảng vô sản cho Việt Nam.

-Nắm được chủ trương và hoạt động của hội VN cách mạng thanh niên.

2 Tư tưởng:

Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục , kính yêu đối với Bác và các chién sĩ cách mạng

3.Kỹ năng:

-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ

-Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử

* TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH:

Lựa chọn các chuyện kể về Bác Hồ phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và đức tính cần giáo dục cho học sinh:

II.Chuẩn bị: +Giáo viên:

-Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919-1925 -Bản đồ cuộc hành trình của Nguyễn Ái Quốc

+Học sinh: Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK III.Các bước lên lớp:

?Nêu những hoạt động chính của

Nguyễn Ái Quốc ở Pháp sau

chiến tranh thế giới thứ nhất và ý

nghĩa tác dụng của những hoạt

động đó ?

? Theo em việc Nguyễn Ái Quốc

đưa bản yêu sách đó có ý nghĩa gì

- 7/ 1920, Người đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

của Lê Nin, tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản.

- 12/ 1920, Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp -> đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động cách mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin

-Năm 1921: Người sáng lập ra Hội liên

Trang 39

Lịch sử 9

nước, N.A.Quốc đã có những hoạt

động gì ở Pháp (1921 - 1923)?

? Con đường cứu nước của

N.A.Quốc có gì mới và khác với

lớp người đi trước?

Hoạt động 2

? Em hãy trình bày những hoạt

động của N.A.Quốc ở L.Xô (1923

- 1924)?

? Cho biết nội dung tham luận của

N.A.Quốc trong đại hội V của

quốc tế cộng sản.

*GV kết luận:

Hoạt động 3

? Hội VN cách mạng Thanh niên

được ra đời trong hoàn cảnh nào?

? Cho biết chủ trương thành lập

Hội VNCM TN của N.A.Quốc?

? Hãy cho biết những hoạt động

HS theo dõi -HS:

Phong trào yêu nước và phong trào công nhân nước ta đến năm

1925 phát triển mạnh mẽ, có những bước tiến mới.

- Xuất bản báo chí, tuyên truyền.

+ Tuần báo "Thanh niên"

- 1924, người dự đại hội V của Quốc tế Cộng sản

III Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)

a Sự thành lập hội VN cách mạng thanh niên.

- Cuối 1924 N.A.Quốc từ L.Xô về Quảng Châu (Trung Quốc)

- 6/1925 thành lập hội VN cách mạng Thanh Niên mà nòng cốt là Cộng sản đoàn

b Tổ chức và hoạt động.

- Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ, đưa cán bộ về hoạt động trong nước.

- Xuất bản báo chí, tuyên truyền.

+ Xuất bản báo "Thanh niên"

+Tác phẩm lí luận chính trị "Đường kách mệnh" (1927)

c Chủ trương.

- Năm 1928 chủ trương “Vô sản hóa” nhằm tạo điều kiện cho hội viên tự rèn luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin,

tổ chức lãnh đạo công nhân đấu tranh.

4 - Củng cố:

? Việc thành lập Đảng cộng sản làm nòng cốt cho HVN Cách mạng thanh niên có ý nghĩa gì: (Là 1 tổ chức yêu nước, thể hiện đây là 1 tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản, với 90% là tiểu tư sản trí thức, trong cương lĩnh hoạt động HVN cách mạng TN tự nhận là đại diện cho giai cấp vô sản VN, là hạt nhân chính trị cho sự ra đời của 1 chính đảng cộng sản về sau).

* Bài tập:? Lập niên biểu: Những hoạt động của N.A.Quốc từ sau 1911  1925 theo mẫu dưới đây:

5 Dặn dò.

39

Trang 40

- Về nhà học bài cũ đầy đủ, biết phân tích, so sánh, đánh giá với các sự kiện lịch sử đã học

* Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới : Bài 17 - CMVN trước khi Đảng cộng sản ra đời (T1).

+ Tân việt CM Đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào ?

BÀI 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI

( Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức : - Trình bày những phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 – 1927, bước

phát triển mới của phong trào.

- Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân đảng.

2 Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, và kĩ năng nhận định, đánh giá, phân tích

khách quan những sự kiện lịch sử.

3 Thái độ: Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền

bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên: - Những tài liệu về lịch sử, hoạt động của các nhân vật trên.

2 Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài mới.

III.Các bước lên lớp.

1 Ổn định tổ lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: trình bày sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

Đáp án: - Cuối 1924 N.A.Quốc từ L.Xô về Quảng Châu (Trung Quốc), 6/1925 thành lập hội VN cách

mạng Thanh Niên mà nòng cốt là Cộng sản

- Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ, đưa cán bộ về hoạt động trong nước Xuất bản báo

chí, tuyên truyền: Xuất bản báo "Thanh niên", Tác phẩm lí luận chính trị "Đường kách mệnh" (1927)

- Năm 1928 chủ trương “Vô sản hóa” nhằm tạo điều kiện cho hội viên tự rèn luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin, tổ chức lãnh đạo công nhân đấu tranh.

3 Bài mới

Hoạt động 1

? Phong trào cách mạng Việt Nam

(1926-1927) diễn ra trong bối cảnh

lịch sử như thế nào.

? Phong trào đấu tranh của công

nhân trong những năm 1926 -

1927 diễn ra như thế nào.

? Bước phát triển mới của phong

trào công nhân những năm 1926 -

-Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng (Bình Phước)

- Tình hình đó chứng tỏ trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng

I Bước phát triển mới của phong trào cách mạng

VN (1926 - 1927)

1 Phong trào công nhân:

- Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân liên tiếp nổ ra như các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng, Cam Tiêm.

Ngày đăng: 19/11/2014, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w