Giáo viên: Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu xót, sai lầm đó là: Chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nớc bao cấp về kinh tế?. Sử dụng kênh hình: Các em biết gì về t
Trang 1Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ……….
lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay
Chơng I
Liên xô và các nớc đông âu Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945
- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nớc Đông Âu sau1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độdân chủ nhân dân, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Sự hình thành hệ thế XHCN thế giới
- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
- Học sinh: Đọc trớc sách giáo khoa
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra: sách vở của học sinh
Giáo viên: ở lớp 8 ta đã học giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại Từ
cách mạng tháng Mời Nga 1917 đến 1945 kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai
- Bài mới:
Tiết 1: I- Liên Xô:
1- Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950):
? Sau chiến tranh thế giới 2 Liên Xô gặp phải những
khó khăn gì ? (Đứng trớc hoàn cảnh nào ?)
? Cụ thể đó là gì ? (Gọi học sinh đọc phần chữ nhỏ
-Trang 3 SGK)
Giáo viên: Ngoài những khó khăn trên Liên Xô còn
phải đối phó với âm mu thù địch của đế quốc
- Giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới (14 nớc)
- Tự lực khôi phục đất nớc
? Để khắc phục những khó khăn đó đảng và Nhà nớc
Liên Xô đã làm gì ?
? Cụ thể là gì ? (thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ …)
? Với khí thế của ngời chiến thắng nhân dân Liên Xô
đã làm gì và thu đợc kết quả ra sao ?
Học sinh: Đọc phần chữ nhỏ - Trang 4 SGK
Khó khăn: Gánh chịu tổnthất hết sức nặng nề
- Khó khăn đã ảnh hởnggì đến kinh tế ?
- 1946 đề ra kế hoạchkhối phục và phát triểnkinh tế đất nớc
- Kết quả:
+ Hoàn thành kế hoạch 5năm trớc 9 tháng
Trang 2? Ngoài thành tựu về kinh tế, nền khoa học kỹ thuật
Xô Viết có sự phát triển gì ?
? Thành công này có ý nghĩa nh thế nào ?
(Phá với thế độc quyền) tạo sức mạnh cho lực lợng
XHCN và lực lợng cách mạng thế giới
+ Các chỉ tiêu cơ bản đềuvợt mức
- KHKT: 1949 chế tạobom nguyên tử
2- Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX):
? Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế Liên Xô
tiếp tục làm gì ? (Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của CNXH trong hoàn cảnh khó khăn và trở ngại)
Xác định nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp
hiện đại, nông nghiệp hiện đại và khoa học - kỹ thuật
tiên tiến
? Bằng biện pháp nào ? (Thực hiện các kế hoạch )
? Phơng hớng của các kế hoạch này là gì ? Tại sao
phải u tiên phát triển công nghiệp nặng ?
? Trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu
những năm 1970 Liên Xô đã đạt đợc những thành tựu
gì ?
? Em có nhận xét gì vê Liên Xô trong đầu những năm
1970 ? (Đạt thế cân bằng chiến lợc về sức mạnh quân
sự nói chung và sức mạnh về lực lợng hạt nhân nói
riêng với Mĩ và các nớc Phơng Tây)
Giáo viên: Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã
mắc phải những thiếu xót, sai lầm đó là: Chủ quan,
nóng vội, duy trì nhà nớc bao cấp về kinh tế
? Sau chiến tranh Liên Xô đã có những chính sách về
đối ngoại nh thế nào ?
- Xây dựng cơ sở vậtchất, kỹ thuật của chủnghĩa xã hội
- Công nghiệp: Ưu tiênphát triển công nghiệpnặng
- Nông nghiệp: Thâmcanh
- Đẩy mạnh khoa học,tăng cờng quốc phòng
* Kết quả: Kinh tế LiênXô trở thành cờng quốccông nghiệp
- KHKT: 1957 phóng vệtinh nhân tạo 1961phóng tàu Phơng Đôngvòng quanh trái đất
- Thực hiện chính sáchhoà bình, quan hệ hữunghị với tất cả các nớc
* Củng cố: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ?
* Dặn dò: Xem tiếp phần còn lại.
Trang 3Ngày soạn:23/8/2009 Ngày dạy: 24/8/2009.
Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945
đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
(Tiếp) Tiết 2: II- Đông âu:
A- Mục đích yêu cầu: Nh tiết 1.
ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Tại sao gọi là Nhà nớc dân chủ nhân
- Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông
Âu truy kích quân Đức, nhân dân nổidậy khởi nghĩa vũ trang tiêu diệt Đứcgiành chính quyền
Trang 4? Sự ra đời của nớc Đức diễn ra khác
với 7 nớc Đông Âu nh thế nào ?
(Học sinh: Thảo luận)
(Học sinh: Nhận biết trên bản đồ nhận xét)
Xây dựng bộ máy chính quyền dânchủ nhân dân
- Cải cách ruộng đất
- Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn
phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu,
các nớc đế quốc đang phá hoại: Kinh tế,
? Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và
các nớc Đông Âu là gì ? (Cùng mục tiêu
Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng - Mác)
- Tiến hành công nghiệp hóa
- Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcủa CNXH
* Thành tựu: Đầu những năm 1970các nớc Đông Âu đã trở thành nhữngnớc công - nông nghiệp Kinh tế - xãhội thay đổi căn bản
- 8/1/1949 Hội đồng tơng trợ kinh tế(SEV) thành lập
- Mục đích - tác dụng: Đẩy mạnh sựhợp tác, giúp đỡ nhau, hình thành hệthống XHCN
- 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ớcVácsava
Trang 5- Mục đích: Bảo vệ công cuộc xâydựng CNXH, duy trì nền hòa bìnhcủa châu Âu và thế giới.
* Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính của 2 tiết học.
* Dặn dò: Học bài theo sách giáo khoa.
Ngày soạn: 29/ 8/ 2009 Ngày dạy: 30/ 8/2009
Tiết 3 :
Bài 2: Liên xô và các nớc đông âu từ giữa những
năm 1970 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX
A- Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm đợc những nét chính của quá trình khủng hoảng và tanrã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu
- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịchsử
? Tới đầu những năm 1980 tình hình mọi
mặt của Liên Xô ra sao ?
(Học sinh: Trả lời)
Giáo viên: Liên Xô lâm vào tình trạng Trì“
trệ rồi khủng hoảng toàn diện ”
- Liên Xô không tiến hành cải tổ
- Lâm vào khủng hoảng toàn diện
- 3/1985 đề ra đờng lối cải tổ
* Kết quả: Công cuộc cải tổ nhanh
Trang 6(Giáo viên: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
-Hình3 - SGK)
Giáo viên: Gọi học sinh quan sát bản đồ và
đọc tên - chỉ vị trí của 11 quốc gia độc lập
(SNG)
? Vì sao CNXH ở Liên Xô bị sụp đổ (Xây
dựng mô hình cha phù hợp, chứa đựng
nhiều thiếu sót, sai lầm, chậm sửa đổi, khi
sửa đổi lại mắc sai lầm nghiêm trọng về
đ-ờng lối và biện pháp Họat động của các thế
- 25/12/1991 Goóc-Ba-Chốp từchức, chế độ XHCN ở Liên BangXô Viết tan rã
2- Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các n ớc Đông Âu:
? Sự khủng hoảng của XHCN ở các nớc
Đông Âu đã diễn ra nh thế nào ?
? Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu
diễn ra dới hình thức nào? (ở RuMaNi còn
tình hình của nớc mình Sai lầm của các nhà
lãnh đạo Hoạt động chống phá của các thế
lực phản cách mạng)
Giáo viên: Đây là 1 thất bại nặng nề của
phong trào xây dựng XHCN trên thế giới
nhng có thể rút ra những kinh nghiệm để
đổi mới, tồn tại và phát triển sau này
- Đầu những năm 1980 các nớc
Đông Âu khủng hoảng gay gắt
- Cuối 1988 khủng hoảng lên tới
đỉnh cao ở Ba Lan và 1 loạt các
- 28/6/1991 (SEV) ngừng họat
động
- 1/7/1991 tổ chức hiệp ớcVácsava giải thể
* Củng cố: Hãy kể một vài dẫn chứng về những thành tựu xây dựng CNXH
ở Đông Âu mà em biết ?
* Dặn dò: Học và đọc theo SGK.
Trang 7Ngày soạn: 13/ 9/ 2009 Ngày dạy: 14/ 9/ 2009.
Chơng IICác nớc á, phi, mỹ la tinh từ 1945 đến nay
Tiết 4:
Bài 3: quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân
tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc đia.
A- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc:
- Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệthống thuộc địa ở Châu á, châu Phi và Mĩ La Tinh
- Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong côngcuộc xây dựng đất nớc ở các nớc này
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: +Nghiên cứu soạn bài
+ Bản đồ thế giới, châu á, Phi, Mỹ La Tinh
- Học sinh: Học + đọc bài theo sách giáo khoa
Trang 8I- Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX:
Giáo viên: Giới thiệu vị trí Châu á, Phi trên bản đồ.
? Tin Nhật đầu hàng, nhân dân các nớc
Đông Nam á đã làm gì ?
? Tiêu biểu là các nớc nào ?
Gọi học sinh nhận biết các nớc này trên
bản đồ
? Phong trào đấu tranh lan nhanh sang các
châu ?
Giáo viên: Tiêu biểu là Cu Ba.
? Em hãy nêu ngắn gọn phong trào cách
Giáo viên: 1967 hệ thống thuộc địa còn
chủ yếu ở Nam Châu Phi
- Các nớc khởi nghĩa vũ trang thànhlập chính quyền cách mạng
- Lan sang Nam á và Bắc Phi và Mĩ
La Tinh
- 01/ 01/ 1959 cách mạng Cu Bagiành thắng lợi
- 1960: 17 nớc Châu Phi độc lập →Năm Châu Phi
năm 70 phong trào đấu tranh của nhân
dân các nớc Châu Phi đã diễn ra nh thế
nào ?
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh chỉ vị trí 3
nớc này trên bản đồ
? Các thuộc địa của Bồ Đào Nha ở Châu
Phi tan rã có ý nghĩa gì ?
- Nhân dân Ăng-Gô-La, Bích và Ghi-Nê-Bít-Xao lật đổ áchthống trị của Bồ Đào Nha
Mô-Dăm Là thắng lợi quan trọng của phongtrào giải phóng dân tộc ở Châu phi
III- Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX:
? Từ cuối những năm 70 chủ nghĩa thực dân
tồn tại dới hình thức nào ?
Giáo viên: Em hiểu chế độ phân biệt chủng
tộc nh thế nào ?
- Chế độ phân biệt chủng tộc(A-Pác-Thai) tập trung ở miềnNam Châu Phi
Trang 9Chính Đảng của thiểu số ngời da trắng cần
quyền ở Nam Phi từ 1948 là đối xử dã man với
ngời da đen ở Nam Phi và các dân tộc ở Châu
á đến định c (ấn Độ) Nhà cầm quyền Nam
Phi ban bố trên 70 đạo luật phân biệt đối xử và
tớc bỏ quyền làm ngời của dân da đen và da
màu, quyền bóc lột của ngời da trắng đợc ghi
? Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn từ 1945 đến
giữa những năm 90 của thế kỷ XX ?
? Sau khi giành đợc độc lập nhân dân các nớc
này đã làm gì ?
Giáo viên: Nêu khái quát phong trào đấu tranh
của nhân dân Việt Nam qua 2 cuộc kháng
đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn
- Nhân dân củng cố độc lập, xâydựng và phát triển đất nớc
Luyện tập: Gọi học sinh đọc câu hỏi và bài tập trang 14 - SGK.
Giáo viên: Gợi ý cho học sinh qua các đặc điểm sau:
- Phong trào đã diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ từ Đông Nam á, Tây átới Mĩ La Tinh
- Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia: Công nhân, nông dân, tiểu t sản,trí thức, t sản dân tộc Lực lợng chủ yếu là công nhân và nông dân
- Giai cấp lãnh đạo: Công nhân và nông dân - T sản dân tộc (phụ thuộc lực ợng so sánh giai cấp ở mỗi nớc)
l Hình thức đấu tranh: Biểu tình, bãi công, nổi dậy, Đấu tranh giành chínhquyền: Trung Quốc, Việt Nam, An- Giê- Ri, Cu-Ba
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại một số nét chính.
* Dặn dò: Học + Đọc bài mới theo sách giáo khoa.
Trang 10Ngày soạn: 17/ 09/ 2009 Ngày dạy: 18/ 09/ 2009.
Tiết 5:
Bài 4: Các nớc châu á
A- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc:
- Khái quát tình hình các nớc châu á sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Sự ra đời của các nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- Các giai đoạn phát triển của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ sau năm
- Kiểm tra: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn ?
? Tại sao trớc 1945 nhân dân châu á
lại phải chịu sự nô dịch, bóc lột ?
? Sau 1945 châu á có sự thay đổi gì ?
? Từ nửa sau thế kỷ XX tình hình châu
? Sau khi giành độc lập ấn Độ đã có
những biện pháp gì để phát triển kinh
tế ?
- Đất rộng, đông dân, tài nguyên phongphú …
- Trớc 1945: Chịu sự bóc lột, nô dịchcủa đế quốc thực dân
- Sau 1945: Phần lớn đều giành đợc độclập (Trung Quốc, ấn Độ )
- Tình hình không ổn định
- Một số nớc tăng trởng về kinh tế:Nhật, Hàn, Trung Quốc
- ấn Độ: Thực hiện các kế hoạch dàihạn
Hiện nay: Đang vơn lên hàng các cờngquốc
II- Trung Quốc:
1- Sự ra đời của n ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
Trang 11? Cuộc chiến tranh cách mạng trong
những năm 1946-1949 có gì nổi bật ?
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh khai
thác lợc đồ (Hình 6)
? Sự ra đời của Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa có ý nghĩa gì ?
Giáo viên: Đó là một đóng góp tích
cực vào phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới Đánh một đòn thích đáng
vào chủ nghĩa đề quốc (Mĩ)
-1946-1949 nội chiến kéo dài
+ Tởng thua chay ra Đài Loan
+ 01/10/1949 Cộng hòa nhân dânTrung Hoa thành lập
(SGK)
2- M ời năm xây dựng chế độ mới (1949-1959):
? Sau khi thành lập nớc Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa, nhân dân Trung Quốc
thực hiện những nhiệm vụ gì ?
? Để tiến hành thực hiện nhiệm vụ đó
Trung Quốc đã làm gì ? (Khôi phục
kinh tế (1949-1952), thực hiện kế
hoạch 5 năm lần 1 (1953-1957))
? Những thành tựu của nhân dân Trung
Quốc sau khi thực hiện kế hoạch 5 năm
* Thực hiện: + Khôi phục kinh tế + Thực hiện kế hoạch 5năm
- Kết quả: Bộ mặt đất nớc thay đổi rõrệt
- Thi hành chính sách củng cố hòabình, thúc đẩy phong trào cách mạngthế giới
3- Đất n ớc trong thời kỳ biến động (1959-1978):
? Trong thời kỳ này tình hình Trung
xã nhân dân sở hữu, thống nhất, quản
lý sản xuất điều hành lao động, phân
- Biến động kéo dài
- Thực hiện “3 ngọn cờ hồng ”
Trang 12phối sản phẩm.
? Hãy nêu hậu quả của đờng lối này ?
? Để điều chỉnh nền kinh tế Trung
Quốc tiếp tục thực hiện cuộc “Đại
cách mạng văn hóa vô sản” và đã tiếp
tục gây nên hậu quả gì ?
? Trung Quốc thực hiện chính sách đối
* Đối ngoại: Chống Liên Xô và ViệtNam
4- Công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay):
? Trong giai đoạn này Trung Quốc đã
đề ra đờng lối gì ?
? Kết quả ?
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh khai
thác (Hình 7 - SGK)
? Tình hình đối ngoại của Trung Quốc?
Bất thờng hóa với Liên Xô, Việt Nam,
1- Gọi học sinh đọc câu hỏi
Gợi ý: - Từ 1978 đến nay công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc đạtnhững thành tựu: Cụ thể (SGK)
2- ý nghĩa của những thành tựu đó
Giáo viên: Vì sao dự luân thế giới đánh giá cao sự phát triển của Trung Quốchơn 20 năm qua ? (Tốc độ phát triển của 1 nớc đất rộng, ngời đông)
? Sử dụng kênh hình: Các em biết gì về thành phố Thợng Hải (Trung tâmkinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hàng đầu của Trung Quốc)
* Củng cố: Giáo viên tóm tắt nét nổi bật của Trung Quốc từ 1945 đến nay ?
* Dặn dò: Học và đọc bài theo SGK.
Trang 13Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ……….
1/ Em hãy trình bày: Những nét nổi bật của Châu á từ sau 1945 đến nay ?
2/ Nêu những thành tựu của công cuộc cách mạng mở cửa của Trung Quốc (1978
Trang 14? Sau khi một số nớc giành độc lập,
tình hình khu vực này ra sao ?
? Trớc phong trào đấu tranh của nhân
Giáo viên: SEATO gồm 8 nớc, Pilíppin
và Thái Lan tham gia
- Inđônêsia và Miến Điện thi hành
chính sách trung lập
? Mĩ thành lập khối SEATO nhằm mục
đích gì ?
là thuộc địa của đế quốc (trừ Thái Lan)
* Sau chiến tranh thế giới hai: Các nớcnhanh chóng giành chính quyền(Inđônêsia, Việt Nam, Lào)
b- Mục tiêu hoạt động:
? Mục tiêu hoạt động của ASEAN
- Phát triển kinh tế, văn hoá
* Nguyên tắc:
- Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào nội bộ của nhau
- Giải quyết mọi tranh chấp bằng phơngpháp hoà bình
- Hợp tác và phát triển
* Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN:
- Trớc 1979 là quan hệ “Đối đầu ”
- Cuối thập kỷ 80 là quan hệ “Đối thoại”hợp tác cùng tồn tại, hoà bình và pháttriển
Trang 15III- Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”:
nghị, giúp đỡ nhau cùng phát triển
- Tháng 1/1984 Brunây gia nhập ASEAN
- Ra sức xây dựng nền kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu (Sinhgapo)
- 1999 ASEAN giúp đỡ nhau phát triển, xây dựng Đông Nam á hùng mạnh
* Củng cố: Trình bày về sự ra đời, mục đích hoạt động và quan hệ của
ASEAN với Việt Nam ?
* Dặn dò: Học + đọc theo sách giáo khoa.
Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………
Tuần 7:
Tiết 7:
Bài 6: Các nớc châu phi
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
- Tình hình chung của các nớc châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc
đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế - xã hội của các nớc châu Phi
- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng lợc đồ châu Phi
B- Chuẩn bị:
Trang 16- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + lợc đồ châu Phi.
- Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa
Giáo viên: Trớc chiến tranh hầu hết
các nớc châu Phi đều là thuộc địa của
đế quốc thực dân
? Sau chiến tranh phong trào đấu tranh
của khu vực này phát triển ra sao ?
? Tại sao phong trào nổ ra sớm nhất lại
ở Bắc Phi ? (Nơi có trình độ phát triển
cao hơn các vùng khác)
? Em hãy nêu những thắng lợi tiêu biểu
của nhân dân châu Phi ?
? Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc
địa của đế quốc ở châu Phi ?
? Sau khi giành đợc độc lập các nớc
châu Phi tiếp tục làm gì ? kết quả ?
tranh, bệnh dịch, chi phí cho vũ khí,
nhu cầu quân sự )
? Những năm gần đây với sự giúp đỡ
của Quốc tế, các nớc châu Phi đã có
những giải pháp gì để khắc phục những
khó khăn đó ?
? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh
của nhân dân châu Phi xoá đói giảm
nghèo ?
Sau khi giành độc lập (Gian khổ hơn
cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do)
Giáo viên: Châu Phi đứng thứ 3 thế
giới về diện tích, đứng thứ 4 thế giới vềdân số
- Có tài nguyên phong phú
- Sau chiến tranh 1945 phong trào đấutranh chống chủ nghĩa thực dân diễn rasôi nổi
- Phong trào nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi
- 7/1952 Binh biến ở Ai Cập thành lậpnớc Cộng hoà Ai Cập 18/6/1953
- 1954-1962 nhân dân Angiêri đấutranh vũ trang chống Pháp giành độclập
- 1960 có 17 nớc giành độc lập
- Hệ thống thuộc địa lần lợt tan rã, ra
đời các quốc gia độc lập
- Các nớc: Xây dựng đất nớc phát triểnkinh tế - xã hội thu nhiều thành tích
* Khó khăn: Đói nghèo, lạc hậu xung
đột nội chiến, nợ nần, bệnh tật
Giáo viên: 1/4 dân số đói kinh niên.
32/57 quốc gia nghèo nhất thế giới Tỷ
lệ tăng dân số, ngời mũ chữ cao nhấtthế giới
- Các liên minh khu vực thành lập nh tổchức thống nhất châu Phi (AU)
II- Cộng hoà Nam Phi:
Trang 17Giáo viên: Giới thiệu vị trí của Nam
Phi trên lợc đồ
? Em hãy giới thiệu một số nét về
Cộng hoà Nam Phi ?
? Trong hơn 3 thế kỷ chính quyền thực
dân da trắng đã có chính sách gì đối với
ngời da đen và da màu ở Nam Phi ?
Giáo viên: Kể tên một số đạo luật.
? Trớc những đạo luật đó ngời da đen
và da màu phải sống ra sao ?
? Nhân dân đã hành động nh thế nào ?
? Kết quả ?
? Em có nhận xét gì về tinh thần đấu
tranh của ngời đất đai đen (Đấu tranh
bất khuất, quả cảm)
? Sau khi giành đợc tự do nhân dân
- 1662 là thuộc địa của Hà Lan
- Đầu thế kỷ XIX là thuộc địa Anh
- 1910 Liên bang Nam Phi thành lập
- 1961 thành lập Cộng hoà Nam Phi
- Bọn cầm quyền da trắng thi hànhchính sách phân biệt chủng tộc cực kỳtàn bạo
- Ngời da đen hoàn toàn không cóquyền tự do - dân chủ
- Nhân dân bền bỉ đấu tranh đòi thủtiêu chế độ phân biệt chủng tộc
- Năm 1993 chính quyền da trắngtuyên bố xoá bỏ chế độ Apácthai
- Tháng 4/1994 tiến hành bầu cử
- Tháng 5/1994 Nenxơnmanđêla đãtrúng cử Tổng thống
* Kết quả: Nam Phi là nớc có thu nhậptrung bình trên thế giới
Luyện tập: Trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế - xã hội của
các nớc châu Phi sau 1945 ?
Giáo viên: Hớng dẫn để học sinh trả lời.
* Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính.
* Dặn dò: Học + Tìm một số tranh ảnh về châu Phi + châu Mĩ.
D- Rút kinh nghiệm: ………
……… …
……… ……
Trang 18A- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc:
- Những nét khái quát về tình hình Mĩ La Tinh
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu-Ba và những thành tựu
mà nhân dân đã đạt đợc
- Giáo dục tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào cách mạng của các nớc
Mĩ La Tinh
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích và so sánh (Đặc điểm của
Mĩ La Tinh với châu á và châu Phi)
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu soạn bài
+ Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc của châu á, Phi, Mĩ LaTinh
tình hình châu á - Phi - Mĩ La Tinh ?
Giáo viên: Yêu cầu học sinh xác định
Giáo viên: Các nớc Mĩ La Tinh trở
thành sân sau (Phụ thuộc hoàn toànvào Mĩ)
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2cách mạng Mĩ La Tinh có nhiềubiến chuyển mạnh mẽ
+ 1959: Mở đầu là cách mạng Ba
Cu-+ 1980: Một cao trào đấu tranhbùng nổ
+ Khởi nghĩa vụ trang: Bôlivia,Nicaragoa
Trang 19? Các phong trào đấu tranh này đã thu đợc
kết quả gì ?
Giáo viên: Yêu cầu học sinh xác định vị trí
2 nớc: Chi Lê và Nicaragoa trên bản đồ
? Em hãy trình bày cụ thể những thay đổi
của cách mạng Chi Lê và Nicaragoa trong
thời gian này ?
? Trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nớc các nớc Mĩ La Tinh đã thu đợc
những thành tựu gì ?
? Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX
tình hình các nớc Mĩ La Tinh có sự biến
đổi gì ?
Giáo viên: Hiện nay các nớc Mĩ La Tinh
đang tìm cách khắc phục và đi lên (Braxin
và Mêhicô)
- Kết quả: + Chính quyền độc tài ởnhững nớc bị lật đổ
+ Chính quyền dân chủ đợc thiếtlập
2- Cu Ba - Hòn đảo anh hùng:
Giáo viên: Giới thiệu vị trí Cu-Ba trên lợc
đồ
? Em biết gì về đất nớc Cu-Ba ?
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mĩ đã làm
gì để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân
dân Cu-Ba ?
? Trớc tình hình đó nhân dân Cu-Ba đã làm
gì ?
? Cuộc tấn công thất bại nhng nó có ý
nghĩa gì ? (Mở đầu phong trào đấu tranh
vũ trang)
? Phong trào đấu tranh của nhân dân
Cu-Ba tiếp tục diễn ra nh thế nào ?
? Phong trào đã thu đợc kết quả gì ?
? Sau khi cách mạng thắng lợi Chính phủ
Cu-Ba đã làm gì để xây dựng đất nớc ?
(Để thiết lập chế độ mới)
- Tháng 3/1952 Mĩ điều khiểnBatixta đảo chính thiết lập chế độ
độc tài quân sự
- Nhân dân Cu Ba tiến hành đấutranh Ngày 26/7/1953 tấn công trạilính Môncađa → thất bại
- Tháng 11/1956 Phiđen và các
đồng chí kiên cờng chiến đấu
- Cuối 1958 liên tiếp mở các cuộctấn công
- 01/01/1959 chế độ độc tài Batixta
bị lật đổ → Cách mạng thắng lợi.+ Cải cách ruộng đất
+ Quốc hữu hoá các xí nghiệp của
t bản nớc ngoài
+ Xây dựng chính quyền cáchmạng các cấp
Trang 20? Hiện nay Mĩ vẫn đang thực hiện âm mu
gì đối với Cu-Ba ? (Cấm vận, bao vây kinh
tế)
? Nhân dân Cu-Ba đã đạt đợc những thành
tựu gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ?
Giáo viên: Sau khi Liên Xô tan rã Cu-Ba
trải qua thời kỳ đặc biệt khó khăn nhng
Chính phủ đã thực hiện cải cách điều
chỉnh, kinh tế vẫn tiếp tục đi lên
+ Tháng 4/1961 tiến lên CNXH
* Thành tựu:
- Xây dựng công nghiệp cơ cấu hợp lí
- Nông nghiệp đa dạng
- Văn hoá, giáo dục, y tế phát triển
Luyện tập: Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La Tinh từ 1945
đến nay ?
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh trả lời.
* Củng cố: Theo em tình hình cách mạng Mĩ La Tinh có gì khác với phong
trào cách mạng châu á và châu Phi ?
- Châu á: Hầu hết là thuộc địa, cuối thế kỷ XIX nhiều nớc châu á giành độc lập
- Châu Phi: Sau 1945 phong trào cách mạng bủng nổ phát triển không đều Hiện nay châu Phi nghèo nhất
- Mĩ La Tinh: Đầu thế kỷ XIX giành độc lập, Mĩ Thống trị, kinh tế phát triển hơn châu á, Phi
* Dặn dò: Học theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ………
……… …
……… ……
Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………
Tuần 9:
A- Mục tiêu bài dạy:
Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá học sinh về môn lịch sử ở các bài đã học Giúp học sinh biết đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử
Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
- Học sinh: Ôn tập + Bút
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
- Bài mới:
I- Phần trắc nghiệm:
Trang 21Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
1- Đến nửa đầu thập kỷ 70, hai cờng quốc công nghiệp đừng đầu thế giới là:a- Mỹ và Nhật Bản b- Mĩ và Liên Xô
c- Nhật bản và Liên Xô d- Liên Xô và các nớc Tây Âu
2- Mục đích của Mĩ khi phát động chạy đua vũ trang với Liên Xô:
a- Phá hoại tiềm lực kinh tế của Liên Xô
b- Phá hoại nền công nghiệp của Liên Xô
c- Gây tình trạng căng thẳng trên thế giới
d- Cả 3 câu trên
3- Năm 1973 thế giới t bản có sự kiện nào quan trọng nhất xảy ra ?
a- Khủng hoảng con tin ở Iran
b- Mĩ thua trận ở Việt Nam, phải ký hiệp định Pari
c- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ
d- Mĩ đa ngời lên đợc mặt trăng
4- Liên Xô đã giúp chúng ta xây dựng công trình gì ?
a- Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim b- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
c- Đờng dây 500 KV d- Câu A và C đúng
5- Điểm chung cơ bản của các nớc XHCN là:
a- Do đảng cộng sản lãnh đạo
b- Lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin làm t tởng
c- Cùng mục tiêu xây dựng CNXH
d- Cả 3 ý trên
6- Đối với khối SEV Việt Nam là
a- Quan sát viên b-Thành viên chính thức
c- Thành viên hởng quy chế đặc biệt d- Không tham gia
7- Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc tiêu biểu là nớc nào ?
8- Nớc nào là “Con rồng” ở Đông Nam á ?
a- Hồng Công b- Sinhgapo c- Đài Loan d- Hàn Quốc
9- Mục tiêu hoạt động của ASEAN là:
a- Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nớc trong khuvực
b- Xây dựng cộng đồng Đông Nam á hùng mạnh trên cơ sở tự cờng khu vực.c- Thiết lập khu vực hoà bình tự do trung lập ở Đông Nam á
d- Cả 3 câu trên
10- Mục đích đấu ranh của nhân dân Nam Phi là:
a- Giành lại độc lập b- Xoá bỏ chế độ phong kiến
c- Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc d- Tất cả 3 câu trên
Trang 2211- Quan hệ Việt Nam - Cu Ba luôn tốt đẹp vì:
a- Trớc đây 2 nớc đều có chung kè thù là Mĩ
Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
II- Phần tự luận: (7 điểm).
1- Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950) ở Liên Xô: (1,5
điểm)
- 1946 đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nớc
- Kết quả: + Hoàn thành kế hoạch 5 năm trớc 9 tháng
+ Các chỉ tiêu cơ bản đều vợt mức
+ 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử
2- Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của ASEAN: (1,5 điểm)
- Hoàn cảnh: Do yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
- Mục tiêu:
+ Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nớc trong khuvực
+ Xây dựng cộng đồng Đông Nam á hùng mạnh trên cơ sở tự cờng
+ Thiết lập khu vực hoà bình tự do tập trung ở Đông Nam á
3- Nêu những nét chính về Cộng hoà Nam Phi ý nghĩa thành lập Cộng hoàNam Phi.: (4 điểm)
3 điểm: - Đại đa số là ngời da đen.
- Năm 1662 là thuộc địa của Hà Lan
- Đầu thế kỷ XIX là thuộc địa của Anh
- Năm 1910 Liên bang Nam Phi thành lập
- Năm 1961 thành lập Cộng hoà Nam Phi
- Bọm cầm quyền da trắng thi hành chính sách phân biệt chủng tộctàn bạo → Ngời da đen không có quyền tự do dân chủ
Trang 23- Nhân dân Nam Phi đấu tranh bèn bỉ đòi thủ tiêu chế độ phân biệtchủng tộc.
- Năm 1993 chính quyền da trắng tuyên bố xoá bỏ chế độ Apácthai
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bớc phát triển nhảy vọt,trong hệ thống các nớc t bản
- Trong thời kỳ này nớc Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đốingoại bành trớng với mu đồ bá chủ thế giới, nhng trong hơn nửa thế kỷ qua, Mĩ đãvấp phải nhiều thất bại nặng nề
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụngbản đồ
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + Bản đồ thế giới
- Học sinh: Học + Đọc trớc sách giáo khoa
I- Tình hình kinh tế n ớc Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Giáo viên: Giới thiệu nớc Mĩ trên bản
đồ
Gọi học sinh đọc Mục 1
? Em có nhận xét gì về nớc Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ 2 ?
? Vì sao Mĩ giàu lên nhanh chóng nh
vậy ?
* Sau chiến tranh thế giới thứ 2:
- Mĩ giàu mạnh nhất, chiếm u thế tuyệt
đối về mọi mặt:
+ Không bị chiến tranh tàn phá
Trang 24? Em hãy nêu những thành tựu kinh tế
Mĩ sau chiến tranh ?
Giáo viên: Mĩ chiếm 50% tàu trên
? Vì sao nền kinh tế Mĩ từ 1973 trở đi
lại suy giảm ?
Giáo viên: Năm 1972 chi 352 tỷ USD
cho quân sự
+ Giàu tài nguyên
+ Thừa hởng các thành quả khoa học
kỹ thuật của thế giới
* Thành tựu:
- Kiếm đợc 114 tỉ USD nhờ bán vũ khí
- Chiếm hơn 1/2 công nghiệp thế giới
- Nông nghiệp: Gấp 2 lần (Anh + Pháp+ Đức + ý + Nhật Bản)
- Nắm 3/4 trữ lợng vàng thế giới
- Không còn u thế tuyệt đối nh trớc: +Công nghiệp giảm
+ Dự trữ vàng giảm
* Nguyên nhân suy giảm:
- Nhận bản và Tây Âu cạnh tranh ráoriết
- Thờng xuyên khủng hoảng dẫn đếnsuy thoái
- Chi phí quân sự lớn
- Chênh lệch giàu nghèo quá lớn
II- Sự phát triển về khoa học - Kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh:
? Sau chiến tranh nền khoa học - kỹ
thuật của Mĩ nh thế nào ?
? Em hãy kể những thành tựu về khoa
thuật của mĩ qua hình ảnh này ? (Biểu
hiện sự tiến bộ vợt bậc khoa học kỹ
thuật của Mĩ)
- Là nớc khởi đầu cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật lần thứ 2 của toànnhân loại
* Thành tựu: Đi đầu về khoa học kỹthuật và công nghệ thế giới trên mọilĩnh vực:
Trang 25III- Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:
Giáo viên: Sau chiến tranh thế giới thứ
cũng đã vấp phải những thất bại gì ?
? Từ 1991 trở lại đây Mĩ đã tiến hành
- Thực hiện chính sách phân biệt chủngtộc
- Phong trào đấu tranh của nhân dânlên mạnh mẽ:
- Vì sao Mĩ lại trở thành nớc t bản giàu nhất thế giới (từ 1945- 1973) ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm kinh tế Mĩ (1945-1973) ?
Giáo viên: - Chia nhóm để học sinh thảo luận.
Trang 26Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ……….
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích các sự kiện lịch sử, so sánh, liên
I- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
Giáo viên: Giới thiệu nớc Nhật…
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình
+ Thất nghiệp trầm trọng
+ Thiếu lơng thực, thực phẩm
+ Lạm phát nặng nề
- 1946 ban hành Hiến pháp mới
- 1946-1949 thực hiện cải cách ruộng
đất
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt
- Trừng trị tội phạm chiến tranh
- Giải giáp các lực lợng vũ trang
Trang 27II- Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
? Trong công cuộc khôi phục và
? Vì sao sau chiến tranh thế giới 2
nền kinh tế của Nhật Bản lại phát
triển nhanh nh vậy ?
⇒ Nhật trở thành một trong ba trung tâmkinh tế tài chính của thế giới
* Nguyên nhân:
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả
- Vai trò quan trọng của Nhà nớc
- Con ngời Nhật có truyền thống tự cờng
* Hạn chế:
- Nghèo tài nguyên
- Bị cạnh tranh, chèn ép
- Đầu những năm 90 bị suy thoái kéo dài
III- Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh :
? Em hãy trình bày những chính
sách đối nội của Nhật từ sau chiến
tranh thế giới thứ 2 đến nay ?
? Em đánh giá thế nào về việc đảng
LDP mất quyền lập Chính phủ (Biểu
hiện tình hình chính trị không ổn
định, đòi hỏi mô hình mới với sự
tham gia cầm quyền của nhiều chính
đảng)
? Em hãy trình bày những nét nổi
bật trong chính sách đối ngoại của
* Đối nội:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xãhội dân chủ
- Các Đảng phải hoạt động công khai
- Đảng dân chủ tự do liên tục cầm quyền
- 1993 Đảng dân chủ tự do mất quyền lậpChính phủ
* Đối ngoại:
Trang 28hiện nay vị thế của Nhật ngày càng
cao trên trờng quốc tế
- Hoàn toàn lệ thuộc Mĩ, 8/9 hiệp ớc
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềmmổng, đặc biệt là kinh tế đối ngoại
- Hiện nay: Nhật đang vơn lên thành cờngquốc chính trị
* Luyện tập:
Học sinh thảo luận nhóm
? Em hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế
giới thứ 2 ?
? Để đạt đợc thành tựu đó Nhật đã có những nguyên nhân khách quan, chủ
quan, thuận lợi gì ?
Giáo viên: Tổng kết:
- Nguyên nhân khách quan: Thừa hởng những thành quả khoa học, kỹ thuậtcủa thế giới
- Nguyên nhân chủ quan: Truyền thống tự cờng của ngời Nhật
* Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính của bài.
* Dặn dò: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
Bài 10: Các nớc Tây âu
A- Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh nắm đợc:
- Những nét khái quát nhất của các nớc Tây Âu từ sau chiến tranh thế giớithứ hai đến nay
- Xu thế liên kết giữa các nớc trong khu vực đang phát triển trên thế giới,Tây Âu là những nớc đi đâu thực hiện xu thế này
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phơng pháp t duy tổng hợp, phântích, so sánh
Trang 29? Trong chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình
kinh tế các nớc Tây Âu nh thế nào ? Hãy
nêu dẫn chứng cụ thể ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến nền kinh tế
các nớc Tây Âu kém phát triển ?
? Để phục hồi kinh tế các nớc Tây Âu đã
làm gì ?
? Các nớc Tây Âu đều rơi vào tình trạng ?
Cụ thể nh thế nào ?
? Những yêu cầu của Mĩ nhằm mục đích
gì ? (Phục hồi giai cấp t sản)
? Về đối nội ?
? Em có nhận xét gì về những chính sách
này ? (Nham hiểm)
? Về đối ngoại các nớc Tây Âu đã làm gì ?
? Các nớc đã tiến hành chiến tranh xâm lợc
nh thế nào ?
? Ngoài việc mở rộng thuộc địa các nớc
Tây Âu còn có mục đích gì ? (Khôi
phục thuộc địa)
? Em có nhận xét gì về báo cáo của giai
cấp t sản ở các nớc Tây Âu ? (Nham hiểm,
hiếu chiến)
? Về đối ngoại các nớc Tây Âu còn có họat
động gì ? Mục đích ?
? Em có nhận xét gì về tình hình châu Âu
qua những việc làm này ? (Căng thẳng)
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình
- Thu hẹp quyền tự do, dân chủ
- Xóa bỏ mọi lực lợng tiến bộ
- Tham gia khối quân sự NATO
* Đức sau chiến tranh:
- Tháng 9/1949 thành lập Cộng hòaLiên bang Đức
- Tháng 10/1949 thành lập Cộnghòa dân chủ Đức
- Ngày 3/10/1990 thống nhất thành
Trang 30Cộng hòa Liên bang Đức.
II- Sự liên kết các khu vực:
? Các nớc trong khu vực liên kết với nhau
về mặt nào ?
? Mở đầu là sự ra đời của tổ chức nào ?
Giáo viên: Cộng đồng “ ”
? Kể tên những thành viên tham gia ?
? Tiếp theo là những tổ chức nào ra đời ?
? Mục đích của việc thành lập Cộng đồng
kinh tế châu Âu là gì ?
? Theo em tại sao 6 nớc này có thể liên kết
với nhau ?
? 7/1967 các nớc này đã có quy định gì ?
? Sau 10 năm các nớc EC đã có quyết định
gì ?
? Hội nghị đã thống nhất những nội dung gì ?
? Em hãy trình bày những nét chung nhất
về Tây Âu (Sau 1945 đến nay) ?
? Xác định trên bản đồ 6 nớc đầu tiên của
EU ?
- Tháng 4/1951 Cộng động thanthép châu Âu ra đời
đồng châu Âu (EC)
- 12/1991 họp hội nghị cấp cao tạiMa-a-Xtơ- Rích
- Lấy tên gọi là Liên minh châu
Âu (EU)
Luyện tập:
? Em hãy trình bày những nét chung nhất về Tây Âu (Sau 1945 đến nay) ?
(Hoạt động nhóm)
? Xác định trên bản đồ 6 nớc đầu tiên của EU ?
* Củng cố: Gọi học sinh nêu những mốc thời gian ra đời của các tổ chức
kinh tế ở khu vực Tây Âu
Bài 11: trật tự thế giới mới
sau chiến tranh thế giới thứ hai A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
Trang 31- Sự hình thành trật tự thế giới mới - “Trật tự hai cực Ianta ”
- Những quan hệ của “Trật tự thế giới hai cực :” Sự ra đời của tổ chức Liênhợp quốc, tình trạng “Chiến tranh lạnh”, những hiện tợng mới và các xu thế pháttriển của thế giới ngày nay
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ tổng hợp, phân tích, nhận định những vấn đềlịch sử
? Hội nghị đã diễn ra trong bối cảnh lịch sử ?
⇒ Các nớc này đều tham gia chiến tranh,
? Phân chia khu vực ảnh hởng giữa 2 cực là
2 cờng quốc Liên Xô và Bỉ Cụ thể ? (phần
chữ nhỏ)
? Sự hình thành trật tự thế giới 2 cực ?
? Em hãy nêu những điều kiện của Liên
Xô ? (Phần chữ nhỏ)
Giáo viên: Toàn bộ những thỏa thuận trên
trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới
⇒ Trật tự hai cực I-An-Ta do Liên Xô và
Mĩ đứng đầu
- Từ ngày 4 đến 11/02/1945 h ộinghị I-An-Ta
-Quyết định phân chia khu vực
II- Sự hình thành liên hợp quốc:
? Hội nghị I-An-Ta còn có quyết định gì
nữa ?
? Nhiệm vụ của Liên hợp quốc là gì ?
- Thành lập Liên hợp quốc
Trang 32? Trong hơn nửa thế kỷ hoạt động Liên hợp
quốc đã có vai trò nh thế nào ?
? Nớc ta tham gia tổ chức này vào thời gian
nào ?
? Em hãy nêu những việc làm của Liên hợp
quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết ?
- Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình và anninh thế giới, phát triển mối quan
hệ hữu nghị giữa các dân tộc trêncơ sở tôn trọng độc lập, chủquyền, thực hiện hợp tác quốc tế
về mọi mặt
- Vai trò: Quan trọng trong việcduy trì hòa bình an ninh thế giới,giúp đỡ các nớc phát triển kinh
tế
III- Chiến tranh lạnh:
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mĩ và
- Chạy đua vũ trang, thành lập các khối
quân sự, tiến hành những cuộc chiến tranh
hậu quả nh thế nào ?
- Mĩ và Liên Xô ngày càng mâuthuẫn, đối đầu gay gắt (Chiến tranhlạnh)
* Hậu quả:
- Thế giới luôn căng thẳng
- Hao tổn sức ngời, sức của
IV- Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
? Sau bốn thập niên diễn ra “Chiến tranh
lạnh” sự việc gì đã diễn ra ?
(Hòa hoãn, hòa dịu quốc tế ⇒ Đối đầu
chuyển sang đối thoại)
? Tình hình thế giới chuyển biến và diễn
ra theo các xu thế nào ?
? Em hiểu trật tự thế giới mới đa cực
nhiều trung tâm là nh thế nào ?
? Tại sao Mĩ là muốn xác lập Thế giới 1“
cực” ?
- Tháng 12/1989 chấm dứt “Chiếntranh lạnh”
- Các xu thế mới:
+ Hòa hoãn và hòa dịu trong quan
hệ quốc tế
+ Xác lập mộ trật tự thế giới đa cực,nhiều trung tâm
+ Điều chỉnh chiến lợc phát triển,lấy kinh tế làm trọng điểm
Trang 33Giáo viên: Xu thế hình thành các liên
minh kinh tế khu vực
? Nguyên nhân nào diễn ra các xung dột
đó ?
Giáo viên: Từ 1991 Liên Xô sụp đổ Thế“
giới 2 cực” ⇒ “Thế giới đơn cực ” Hiện
nay có xu thế chuyển thành “Thế giới đa
cực” Mĩ - Nhật, Tây Âu và 1 vài nớc
đang vơn lên nhanh chóng nh Đức, Trung
+ Từ đầu những năm 90 xảy ra xung
đột quân sự và nội chiến
- Xu thế chung: Hòa bình, ổn định,hợp tác phát triển kinh tế
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa
lịch sử của cách mạng khoa học - kỹ thuật
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
- Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộccách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai của loài ngời
- Giáo dục học sinh phải cố gắng học tập, có ý chí và hoài bão vơn lên đểphục vụ cho đất nớc
Trang 34đợc những thành tựu chủ yếu nào ?
? Những thành tựu này có tác dụng gì ?
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh xem hình
24-SGK
- Tạo con cừu = phơng pháp vô sinh
- Bản đồ gen ngời ⇒ chữa các bệnh nan
Giáo viên: Tạo ra Rô bốt - lặn xuống
biển 6-7 km, làm việc trong các nhà
máy điện nguyên tử
? Các nhà khoa học đã tìm ra những
nguồn năng lợng nào ?
? Sử dụng các nguồn năng lợng này để
làm gì ? (Tạo ra nguồn điện)
liệu mới nào ?
? Pô li me là loại chất nh thế nào ? ứng
dụng ?
? Thế nào là cuộc cách mạng xanh ?
(Cải tiến - Tăng năng suất)
? Đó là những cải tiến nào ?
? Những cải tiến này có ý nghĩa ra sao ?
? Em hãy nêu những số liệu để chứng
minh năng suất của ngời lao động nông
nghiệp ?
? Em có nhận xét gì về năng suất của
1- Khoa học cơ bản: Toán học, vật lí,hóa học và sinh học
- ứng dụng vào kỹ thuật và sản xuất
để phục vụ cuộc sống
2- Công cụ sản xuất: Sự ra đời củamáy tính điện tử, máy tự động và hệthống máy tự động
- Chế tạo chất pô li me
- Nhẹ, bền, chịu nhiệt cao
Trang 35ngời lao động nông nghiệp ?
? ở địa phơng em đã sử dụng cuộc cách
mạng xanh vào nông nghiệp nh thế
? Thông tin liên lạc có tác dụng gì ?
(Giúp con ngời phát triển)
? Chính phục vũ trụ con ngời đã đạt đợc
những thành tựu nào ?
? Những thành tựu này có ý nghĩa nh
thế nào cho con ngời ?
- Phóng vệ tinh nhân tạo, bay vào vũtrụ (1962) lên mặt trăng (1969)
- Phục vụ đắc lực trên nhiều phơngdiện cho con ngời
II- ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật:
? Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
có ý nghĩa tích cực nh thế nào ?
? Tại sao tỷ lệ lao động trong nông
nghiệp và công nghiệp lại giảm dần ?
Trang 36? Tại sao tỷ lệ lao động trong ngành du
lịch phục vụ ngày càng cao ? (Nhu cầu
cao)
? Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
có những hạn chế gì ?
? Trong thời đại cách mạng khoa học
-kỹ thuật ngày nay, là học sinh, em có
suy nghĩ gì để có thể phục vụ đất nớc ?
2- Hạn chế:
- Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt, ônhiễm môi trờng, nhiễm phóng xạ, tainạn lao động
Luyện tập:
(Học sinh thảo luận)
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại ý chính của bài.
- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiếntranh thế giới thứ hai đến nay (2000)
- Học sinh nắm đợc những nét nổi bật và cũng là nội dung chủ yếu, là nhữngnhân tố chi phối sự hình thành thế giới từ sau năm 1945
-Học sinh thấy đợc những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài
ng-ời bớc vào thế kỷ XXI
- Giúp học sinh thấy rõ nớc ta là bộ phận của thế giới ngày càng có quan hệmật thiết với khu vực và thế giới
- Giúp học sinh rèn luyện và vận dụng phơng pháp t duy phân tích và tổnghợp
Trang 372- Những nét nổi bật nhất của các nớc Tây Âu sau 1945 là gì ?
Đáp án:
1- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kỳ của Nhật: (4 điểm).
- Có truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời
- Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả
- Đối nội: + Thu hẹp quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ mọi lực lợng tiến bộ
+ Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
- Đối ngoại: + Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc
+ Tham gia khối quân sự NATO
Tinh đã thu đợc những thắng lợi gì ?
? Ngày nay các nớc á, Phi, Mĩ La
Tinh đã có sự biến đổi to lớn nào ?
? Sau chiến tranh các nớc t bản chủ
nghĩa đã có sự phát triển nh thế nào ?
- Nửa sau thế kỷ XX CNXH đã trởthành lực lợng hùng mạnh
- Phong trào giải phóng dân tộc đãgiành đợc những thắng lợi to lớn
- Sau năm 1945 các nớc t bản có sựphát triển nhanh chóng về kinh tế
- Xác lập trật tự thế giới 2 cực do Mĩ vàLiên Xô đứng đầu
Trang 38triển có tác dụng gì ?
Giáo viên: Việc thế giới chia thành 2
phe là đặc trng bao trùm giai đoạn lịch
sử thế giới kéo dài từ 1945-1991 chi
phối mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến
đời sống chính trị thế giới và quan hệ
quốc tế
- Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
có những tiến bộ phi thờng đạt nhiềuthành tựu kỳ diệu trong mọi lĩnh vực
II- Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:
? Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay
(2000) khi Liên Xô tan rã, trật tự hai
cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới
diễn ra theo các xu thế nào ?
? Xu hớng chung của thế giới ngày nay
là gì ?
? Tại sao nói Hòa bình, ổn định và“
hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa
là thách thức đối với các dân tộc ?
- Sự hình thành trật tự thế giới mới(Đang trong quá trình xác định)
- Xu thế hòa hoãn, thỏa hiệp giữa cácnớc lớn
- Các nớc điều chỉnh chiến lợc, trong
đó lấy việc phát triển kinh tế làm trọng
điểm
- Nguy cơ biến thành xung đột nộichiến, đe dọa nghiêm trọng hòa bình ởnhiều khu vực (Nam T cũ, Tây á, châuPhi)
* Luyện tập:
⇒ Kinh tế thế giới ngày càng quốc tếhóa cao độ
⇒ Hình thành thị trờng thế giới hànghóa vào các nớc nhiều hơn ⇒ Hànghoá nhập ⇒ Sản xuất khó khăn, côngnghiệp không phát triển
* Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm bao trùm của giai đoạn lịch sử
này là thế giới chia thành 2 cực Ianta
* Dặn dò: Học + Đọc bài mới theo SGK.
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc địa lầnthứ 2 của Thực dân Pháp ở Việt Nam
- Những thủ đoạn của Pháp về chính trị, văn hóa, giáo dục phục vụ cho
ch-ơng trình khai thác
Trang 39- Sự phân hóa giai cấp và thái độ của các giai cấp.
- Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đối với Thực dân Pháp đồng cảm vớinhững cực nhọc của ngời lao động dới chế độ Thực dân phong kiến
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài
+ Lợc đồ về nguồn lợi của Thực dân Pháp trong cuộc khaithác lần 2
I- Ch ơng trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
? Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất tình
hình nớc Pháp nh thế nào ?
? T bản Pháp đã làm gì để bù vào những
thiệt hại đó ?
? Pháp khai thác lần 2 ở Đông Dơng và ở
Việt Nam nhằm mục đích gì ?
? Để tiến hành khai thác ở Việt Nam Pháp
đã đầu t vào ngành kinh tế nào ?
? Tại sao Pháp lại đầu t nhiều vào nông
nghiệp ?
? Pháp tập trung trồng các loại cây nào ?
(Giáo viên: Giới thiệu trên bản đồ).
? Tại sao Pháp lại chủ yếu trồng cao su ?
(Chứng minh)
? Pháp còn tập trung trồng các loại cây nào ?
? Trong công nghiệp Pháp chú trọng phát
triển ngành nào ?
? Tại sao Pháp lại tập trung khai thác than ?
? Ngoài than Pháp còn khai thác những kim
? Pháp đã can thiệp vào các ngân hàng ra
- Nông nghiệp: Chủ yếu trồng caosu
- Công nghiệp:
+ Chủ yếu khai thác mỏ
+ Xây dựng các cơ sở công nghiệpnhẹ
- Thơng nghiệp: Đánh thuế nặngcác hàng hóa nhập vào nớc ta
- Giao thông vận tải: Đầu t và pháttriển
Trang 40sao ? (Góp vốn, vốn lớn ⇒ quyền lợi lớn).
? Việc làm đó nhằm mục đích gì ? (Chỉ huy
các ngành kinh tế)
? Pháp còn bóc lột ta ở mặt nào ?
? Em có nhận xét gì về kinh tế Việt Nam
trong thời gian này ? Mục đích của Pháp ?
Đời sống của nhân dân ta ra sao ?
- Ngân hàng: Có khẩu phần tronghầu hết các công ty, xí nghiệp lớn
- Chính sách thuế: Đánh nặng
II- Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
? Về chính trị - Pháp đã thi hành chính sách
gì ?
? Mục đích của những việc làm này ?
? Tại sao Pháp lợi dụng triệt để bộ máy
- Lợi dụng triệt để bộ máy thốngtrị ở nông thôn
- Văn hóa, giáo dục:
+ Thi hành chính sách nô dịch.+ Hạn chế mở trờng
+ Tuyên truyền chính sách “Khai hóa”.
III- Xã hội Việt Nam phân hóa:
? Xã hội Việt Nam phân hóa thành mấy giai
cấp, là những giai cấp nào ?
? Giai cấp này có thái độ chính trị ra sao ?
? Em có nhận xét gì về giai cấp này ?
? Giai cấp này có đặc điểm gì ?
? Đợc phân hóa ra sao ?
? Các ngành kinh tế phát triển cho ra đời
thêm giai cấp nào ?
? Thái độ chính trị của họ nh thế nào ?
? Tại sao họ lại dễ bị phá sản ? (Tại sao
Pháp chèn ép ?)
? Trong thời gian này giai cấp nào là đông
hơn ?
? Cuộc sống của họ ra sao ?
? Giai cấp công nhân trong thời gian này ra
sao ?
1- Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Cấu kết chặt với Pháp
- Bóc lột kinh tế, đàn áp về chínhtrị
2- Giai cấp t sản:
- Ngày càng đông: Mại bản, Dântộc
3- Tiểu t sản:
- Tăng nhanh về số lợng
- Dễ bị phá sản, thất nghiệp
4- Giai cấp nông dân: (90%) bịthực dân, phong kiến áp bức, bóclột ⇒ cơ cực
5- Giai cấp công nhân: