Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
222 KB
Nội dung
BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM (1919 – 1925) ---------- ---------- I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Những hoạt động cụ thể của NAQ sau CTTG1 ở Pháp, Liên Xô và TQ. - Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ. - Biết phân tích, so sánh. 3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với CT.HCM và các chiến só cách mạng. II. Thiết bò và đồ dùng dạy học: - nh NAQ tại Đại hội Tua. - Những tài liệu hoạt động của NAQ. III. Tiến trình dạy và học: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV nhắc lại kết quả thi HKI. GV: Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Hoạt động tập thể. GV: Cho HS năm phần tiểu sử – ảnh của NAQ. GV: Nhắc lại hành trình HS: tìm hiểu nội dung SGK/61;62. HS: Quan sát ảnh NAQ và tìm hiểu về tiểu sử của NAQ. I. Nguyễn i Quốc ở Pháp (1917 – 1923). - Năm 1919 NAQ gửi tới HN Vecxai bản yêu sách Trang 1 Tuần: 19 Tiết PPCT: 19 Ngày giảng:……………………. cứu nước của NAQ từ năm 1911 – 1918. ? Sau CTTG1 kết thúc, để phân chia quyền lợi, các nước đế quốc đã làm gì? ? Trước tình hình thế giới như vậy, NAQ đã làm gì? ? NAQ gởi tới hội nghò bản yêu sách nhằm mục đích gì? ? Bản yêu sách có ý nghóa gì? GV: Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK/61. ? Tại đại hội của Đảng XH Pháp, NAQ đã làm gì? ? Trình bày sự kiện từ 1921 – 1923? GV: Nhận xét chung. HĐ2: Hoạt động cá nhân. ? Những hoạt động của NAQ ở Liên Xô? ? Những quan điểm cách mạng mới của NAQ Các nước ĐQ họp hội nghò Vecxai. NAQ gửi tới Hội nghò bản yêu sách của nhân dân An Nam. Đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng, … của dân tộc Việt Nam. Gây tiếng vang lớn của nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc đòa. HS đọc phần chữ nhỏ SGK/61. Bỏ phiếu tán thành gia nhập quốc tế thứ 3. tham gia sáng lập ĐCS Pháp. Trình bày theo nội dung SGK. Dự ĐH quốc tế nhân dân và được bầu vào BCH. Dự ĐH V của quốc tế cộng sản, Bước chuẩn bò quan trọng về tư tưởng chính trò đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam nhưng không được chấp nhận. - Tháng 7/1920, Người được đọc sơ thảo lần thứ I những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc đòa của Lênin. - Tháng 12/1920, Người tham gia ĐH của Đảng XH Pháp họp ở Tua, quyết đònh gia nhập quốc tế thứ 3 và tham gia sáng lập ĐCS Pháp. - Năm 1921, NAQ cùng một số người yêu nước lập ra Hội liên hiệp thuộc đòa, viết báo người cùng khổ, báo nhân đạo, đời sống CN và bản án chế độ TDP. II. Nguyễn i Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924). - Tháng 6/1923, NAQ sang Liên xô dự hội nghò quốc tế Nông dân và được bầu vào BCH. - 1924, Người dự ĐH lần thứ V quốc tế CS, phát biểu tham luận và viết Trang 2 được tiếp nhận và truyền bá trong nước có vai trò như thế nào đối với CM Việt Nam? HĐ3: Hoạt động nhóm/cặp. ? Hội Việt Nam thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Chủ trương của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? ? Vai trò của NAQ trong việc thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên? 4. Tổng kết bài. GV hệ thống lại nội dung bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm. 5. Hoạt động nối tiếp. - Về nhà học bài. - Xem trước bài mới. cho sự ra đời của ĐCSVN. Phong trào yêu nước và phong trào CN phát triển mạnh và có những bước tiến mới. HS: đọc chữ nhỏ. Sáng lập và lãnh đạo Hội VNCM thanh niên. Lựa chọn thanh niên yêu nước,… Vạch ra mục đích,… Mở lớp huấn luyện chính trò. báo “Sự thật”. III. Nguyễn i Quốc ở TQ (1924 – 1925). a. Hoàn cảnh ra đời: - 1924, phong trào yêu nước và phong trào CN phát triển mạnh. - Tháng 6/1925, Người cùng một số thanh niên trong nước thành lập Hội VNCM thanh niên. b. Chủ trương: - Đào tạo cán bộ CM. - Truyền bá CN Mác- Lênin vào nước. - Chuẩn bò thành lập chính Đảng VS. Trang 3 BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ---------- ---------- I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hoàn cảnh lòch sử dẫn tới sự ra đời các tổ chức CM ở trong nước. - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức CM thành lập ở trong nước sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội nghò VNCM thanh niên do NAQ sáng lập ở nước ngoài. - Sự phát triển của phong trào DTDC ở nước ta dẫn tới sự ra đời 3t/cCS. - Ba t/c CS thành lập thể hiện bước phát triển mới của phong trào CMVN. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến,… - Biết sử dụng tranh, ảnh để hình dung, hồi tưởng, so sánh,… 3. Tư tưởng: Qua các sự kiện lòch sử, giáo dục cho HS lòng kính trọng, khâm phục các vò tiền bối. II. Thiết bò và đồ dùng dạy học: - Lược đồ “cuộc khởi nghóa Yên Bái” (1930). - Tranh, ảnh, nhân vật lòch sử (Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu). III. Tiến trình dạy và học: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Nội dung câu hỏi 2 SGK/64). 3. Bài mới: GV nhắc lại kết quả thi HKI. GV: Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Trang 4 Tuần: 19+20 Tiết PPCT: 20+21 Ngày giảng:……………………. HĐ1: Hoạt động tập thể. ? Bối cảnh lòch sử ra đời của các tổ chức CM trong nước? ? Phong trào đấu tranh của CN viên chức, HS học nghề trong những năm 1926 – 1927 có những đặc điểm nào? HĐ2: Hoạt động cá nhân. ? Tân Việt CM Đảng ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Thành phần Tân Việt CM Đảng? ? Phạm vi hoạt động? ? Nêu những hoạt động của Tân Việt CM Đảng? HS: Cả lớp tìm hiểu nội dung SGK. HS: SGK/64; 65. Phong trào CN, nông dân và TTS phát triển kết thành làng sóng CM khắp cả nước. - Giai cấp CN trở thành lực lượng chính trò độc lập. Ra đời trong phong trào yêu nước dân chủ đầu những năm 20 của TK XX. Tri thức trẻ và thanh niên TTS yêu nước. Trung kì. là một tổ chức yêu nước, song chưa có lập trường giai cấp rõ rệt. I. Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926 – 1927). - Trong những năm 1926 – 1927, nhiều cuộc bãi công của CN, HS, viên chức bùng nổ. - Phong trào CN mang tính thống nhất trong toàn quốc. - cùng với phong trào còn có phong trào nông dân, phong trào TTS và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác. Trong đó giai cấp CN trở thành một lực lượng chính trò độc lập. II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928). - Tân Việt CM Đảng là một tổ chức CM được thành lập trong nước (7/1928). - Thành phần là những tri thức trẻ và thanh niên TTS yêu nước. - Hoạt động: + Do ảnh hưởng của Hội nghò Việt Nam CM thanh niên. + Nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh theo 2 khuynh hướng TS và VS. + Nhiều đảng viên Tân Trang 5 HĐ3: Hoạt động cá nhân. ? Việt Nam quốc dân Đảng ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Việt Nam quốc dân Đảng do ai sáng lập? GV: giới thiệu các nhân vật lòch sử cho HS nắm. ? Đòa bàn hoạt động? ? Thành phần tham gia? ? Trình bày diễn biến của khởi nghóa Yên Bái? GV: đọc tài liệu tham khảo SGV/86 về sự hi sinh anh dũng của chiến só CM. Giáo dục tư tưởng cho HS. ? Khởi nghóa Yên Bái nhanh chóng bò thất bại vì những nguyên nhân nào? ? Ý nghóa của khởi nghóa Yên Bái? HĐ4: Hoạt động tập thể. ? Hoàn cảnh của sự ra đời ba tổ chức cộng sản? HS: SGK/65; 66. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. Bắc Kì. Sinh viên, HS, nông dân, binh lính,… HS: Đọc nội dung SGK, kết hợp tìm hiểu lược đồ SGK/67 để trình bày diễn biến. Nêu 2 nguyên nhâ: - khách quan; chủ quan. Góp phần cổ vũ lòng yêu nước và ý chí căm thù bè lũ cướp nước và tay sai. Việt chuyển sang Hội VNCM thanh niên. III. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) ø cuộc khởi nghóa Yên Bái (1930). Việt Nam quốc dân Đang3 ra đời tháng 12/1927. + Xu hướng CM: đại diện quyền lợi cho TS dân tộc. + Mục tiêu: đánh đuổi giặc pháp, thiết lập dân quyền. + Thành phần: TTS tri thức, nông dân, binh lính, … Khởi nghóa Yên Bái (1930). - Khởi nghóa bùng nổ đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, nghóa quân không chiếm được tỉnh lỵ, chỉ chiếm được trại lính, giết và làm thương một số lính Pháp. - Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. - Ngày 10/2/1930 khởi nghóa thất bại. IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời Trang 6 GV: Yêu cầu HS đọc phần chữ in nghiêng SGK/67. - Yêu cầu HS quan sát ảnh SGK. Giới thiệu về di tích CM này. ? Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam? ? Ba tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời có ý nghóa gì? 4. Tổng kết bài. GV: Hệ thống lại nội dung - Yêu cầu HS trả lời BTTN. 5. Hoạt động nối tiếp. - Về nhà học bài. - Xem trước bài mới. SGK/67. HS đọc phần chữ in nghiêng SGK/67. HS quan sát ảnh SGK. Do sự phát triển mạnh mẽ của CM nước ta đặc biệt là phong trào công – nông theo con đường CMVS. Là bước chuẩn bò trực tiếp cho sự thành lập ĐCSVN. HS: Nghe đọc và trả lời đáp án đúng. trong năm 1929. a. Hoàn cảnh: - Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào CM trong nước phát triển mạnh. - Yêu cầu cấp thiết của phong trào là thành lập một ĐCS để lãnh đạo CM. b. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản. - Khi kiến nghò về việc thành lập ĐCS không được chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc Kỳ bỏ Hội nghò về nước và đến 17/6/1929 tuyên bố thành lập Đông Dương CS Đảng. - Trước ảnh hưởng của Đông Dương CSĐ, bộ phận còn lại của Hội VNCMTN ở TQ và Nam kì quyết đònh thành lập An Nam CSĐ (8/1929). - Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt tách ra thành lập Đông Dương CS liên đoàn (9/1929). Trang 7 CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1930 – 1939) BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ---------- ---------- I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Quá trình thành lập Đảng CSVN diễn ra trong bối cảnh lòch sử nào? - Nội dung chủ yếu của Hội nghò thành lập Đảng. - Những nội dung chính của luận cương chính trò (1930). - Ý nghóa của việc thành lập Đảng. 2. Kỹ năng: - Biết luyện cho HS khả năng sử dụng tranh ảnh lòch sử. - Biết lập niên biểu những sự kiện chính. 3. Tư tưởng: - Vai trò lãnh tụ NAQ đối với Hội nghò thành lập Đảng. - GD cho HS lòng kính yêu đối với CT.HCM. II. Thiết bò và đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh lòch sử. - Chân dung lòch sử: Trần Phú (1930), NAQ,… III. Tiến trình dạy và học: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng và diễn biến của cuộc khởi nghóa Yên Bái? Trang 8 Tuần: 20 Tiết PPCT: 22 Ngày giảng:……………………. ? Sự ra đời của 3 tổ chức cơ sở? Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức cơ sở nối tiếp nhau ra đời? 3. Bài mới: GV: Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Hoạt động tập thể. ? Lý do tiến hành Hội nghò thành lập Đảng? ? Trước tình hình như vậy, với tư cách là phái viên của quốc tế, NAQ đã làm gì? ? Hội nghò diễn ra như thế nào? GV: Yêu cầu HS đọc nhanh đoạn chữ nhỏ SGK/69. ? Nội dung của Hội nghò thành lập Đảng? ? Hội nghò thành lập Đảng có ý nghóa gì? GV: Yêu cầu HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK/70. GV: Khẳng đònh vai trò của NAQ trong Hội nghò, … ? Tổ chức cơ sở cuối cùng xin gia nhập ĐCSVN? HS: Nghiên cứu nội dung SGK/69;70. SGK/69. Triệu tập Hội nghò… Hội nghò được tiến hành từ ngày 3-7/2/1930, tại Cửu Long – Hương Cảng – TQ. NAQ chủ trì Hội nghò. HS: SGK/69;70. Có ý nghóa quan trọng như một Đại hội thành lập Đảng … HS: đọc đoạn chữ in nghiêng SGK/70. 24/12/1930, ĐCS liên đoàn xin gia nhập ĐCSVN. I. Hội nghò thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930). a. Hoàn cảnh: - Ba tổ chức CS ra đời thúc đẩy phong trào CM dân tộc, dân chủ ở nước ta phát triển mạnh. - Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau,… - Yêu cầu cấp thiết của CMVN là phải thành lập ngay một chính Đảng thống nhất. b. Nội dung: - 3/2/1930 Hội nghò hợp nhất các tổ chức CS để thành lập một Đảng duy nhất là ĐCSVN. - Thông qua chính cương sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt do NAQ soạn thảo. c. Ý nghóa: - Có ý nghóa như một ĐH Trang 9 HĐ2: Hoạt động cá nhân. ? Hội nghò đã quyết đònh điều gì? ? Ai được bầu làm tổng bí thư? GV: Sử dụng chân dung Trần Phú (1930) giới thiệu về tiểu sử và quá trình hoạt động CM của ông. ? Tổng bí thư nước ta hiện nay là ai? ? Tại sao Hội nghò quyết đònh đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD? ? Nội dung luận cương chính trò 10/1930 của ĐCS Đông Dương có những điểm chủ yếu nào? HĐ3: Hoạt động nhóm – cặp. GV: Yêu cầu HS trao đổi Đổi tên Đảng thành ĐCS đông dương. Trần Phú. Nông Đức Mạnh. Căn cứ vào đặc điểm của 3 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia đều là thuộc đòa của TDP. SGK/70. HS: thảo luận nhóm theo cặp 3’. thành lập Đảng. - Chính cương sách lược vắn tắt được hội nghò thông qua cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng. II. Luận cương chính trò (10/1930). - Tháng 10/1930 Hội nghò lần thứ nhất của BCH TW họp: + Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương. + Bầu BCH TW chính thức do Trần Phú làm tổng bí thư. + Thông qua luận cương chính trò do Trần Phú khởi thảo. - Nội dung: + Tính chất: Tiến thẳng lên con đường XHCN. + Nhiệm vụ: đánh đỗ PK và đế quốc. + Lực lượng CM: VS và nông dân. + Điều kiện cốt yếu: phải có một ĐCS lãnh đạo. III. Ý nghó lòch sử của Trang 10 [...]... sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới tổng khởi nghóa tháng 8/1945 2 Kỹ năng: - Biết sử dụng tranh ảnh, lược đồ lòch sử - Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lòch sử 3 Tư tưởng: - GD cho HS lòng kính yêu chủ tòch Hồ Chí Minh, lòng tin yêu vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí Minh II Thiết bò và đồ dùng dạy học: - Lược đồ “ Khu giải phóng... Biết phân tích đánh giá sự kiện 3 Tư tưởng: - GD cho HS lòng kính Đảng , lãnh tụ HCM II Thiết bò và đồ dùng dạy học: - Lược đồ Tổng khởi nghóa tháng 8/1945 - nh: Cuộc míttinh tại nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945) Trang 26 - nh: CT.HCM đọc tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) III Tiến trình dạy và học 1 n đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Mặt trận Việt Minh ra đời có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu... CT.HCM - Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm 2 Kỹ năng: - Biết khắc phục đánh giá, biết sử dựng lược đồ 3 Tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng II Thiết bò và đồ dùng dạy học: Trang 33 - Tranh, ảnh, tài liệu có liên quan,… III Tiến trình dạy và học 1 n đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám? ? Bước đầu xây dựng chế độ mới và diệt giặt đói, giặt dốt và... chức, sau đó đoàn người chia nhau chiếm các công sở của chính quyền bù nhìn HĐ3: Tìm hiểu lược đồ treo bảng GV: Giới thiệu đoạn đầu mục III/SGK/94 Cả lớp nghe Chính quyền hoàn toàn thuộc về tay nhân dân III Giành chính quyền trong cả nước: Hs quan sát lược đồ GV: sử dụng lược đồ tập nghe và ghi nội dung vào - Từ ngày 14 -> 18/8, Trang 28 trung vào 2 sự kiện tập chính: Huế và Sài Gòn HS quan sát... Tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng Trang 30 II Thiết bò và đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, tài liệu có liên quan,… III Tiến trình dạy và học 1 n đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Sự lãnh đạo kòp thời, sáng suốt của ĐCS Đông Dương và sự lãnh đạo tài tình của lãnh tụ HCM trong CMT8 thể hiện như thế nào? ? Ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thành công của CMT8/1945? 3 Bài mới: GV: Giới... bò khởi nghóa ? Đảng ta ban bố lệnh Khi thời cơ cách mạng tổng khởi nghóa trong xuất hiện… hoàn cảnh nào? * Hoàn cảnh lòch sử: a Thế giới: - Tháng 5/1945 phát xít Đức bò đánh bại - Tháng 8/1945 Nhật đầu hàng quân đồng minh b Trong nước: ? Em có suy nghó gì về Chủ trương sáng suốt, - Hội nghò toàn quốc của ĐCS Đông Dương họp ở chủ trương của Đảng? kòp thời,… Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày GV: Cho... phần chữ nhỏ nhân dân ta đối phó như SGK/100 thế nào? Nhân dân ta anh dũng đánh trả bằng mọi thứ vũ khí… ? Đảng và chính phủ ta có thái độ như thế nào Phát ộng phong trào trước hành động xâm Nam bộ kháng chiến,… lược của TDP? NỘI DUNG IV Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống TDP trờ lại xâm lược Đêm 22, sáng 23/9/1945, Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam bộ, mở đầu cuộc chiên1 tranh xâm lược ta lần... BÀI 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ I.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho CM nước ta, Đảng ta đứng đầu là CT.HCM đã quyết đònh phát động khởi nghóa trong toàn quốc - Ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8/1945 2 Kỹ năng: - Biết sử dụng tranh ảnh lòch sử - Tường thuật lại diễn... (1936 – 1939) có ý nghóa như thế nào? 2 Kỹ năng: - Biết so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930 – 1931 và 1936 – 1939 để lấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh 3 Tư tưởng: - GD cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng II Thiết bò và đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - nh cuộc mittinh ở khu “đầu xảo” Hà Nội III Tiến trình dạy và học 1 n đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ?... tập trắc nghiệm bằng cách - Qua phong trào Đảng - Yêu cầu HS trả lời câu chọn đáp án đúng (a, b, c, ta một lần nữa được rèn d) luyện trong công tác hỏi trắc nghiệm lãnh đạo và trưởng 5 Hoạt động nối tiếp thành HS: ghi nhớ - Về nhà học bài - Xem trước bài mới CHƯƠNG III CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI Tiết PPCT: 25 CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Ngày giảng:…………………… BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1939 – 1945) . - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến,… - Biết sử dụng tranh, ảnh để hình dung, hồi tưởng, so sánh,… 3. Tư tưởng: Qua các sự kiện lòch sử, giáo dục. lòng kính yêu đối với CT.HCM. II. Thiết bò và đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh lòch sử. - Chân dung lòch sử: Trần Phú (1930), NAQ,… III. Tiến trình dạy và học: