Tiết: 29 ôn tập chơng

Một phần của tài liệu giao an ds9 (Trang 51)

A. Mục tiêu

- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chơng giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số....

- Kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định đợc góc của đờng thẳng y=ax+b và trục Ox.

- Thái độ: tích cực học tập dới sự hớng dẫn của GV

B. Chuẩn bị

- 51 -

TT KIỂM TRA BGH DUYỆT

Ngày... Thỏng... Năm... Ngày... Thỏng... Năm...

-3A A y 3 O x 1 B β α γ -

+ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập, tóm tắt các kiến thức cần nhớ, thớc thẳng, phấn màu. + HS: Ôn lý thuyết chơng II và bài tập, máy tính bỏ túi.

c. hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: ôn tập lý thuyết

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần kiến thức cần nhớ.

1/ Nêu định nghĩa về hàm số

2/ Hàm số thờng đợc cho bởi những cách nào? Cho ví dụ cụ thể.

3/ Đồ thị hàm số y=f(x) là gì? cho ví dụ. 4/ Thế nào là hàm số bậc nhât, cho ví dụ.

5/ Hàm số y=ax+b (a<>0) co những tính chất gì? Hàm số y=2x; y=-3x+3 đồng biến hay nghịch biến vì sao?

6/ Gócα hợp bởi đờng thẳng y=ax+b và trục Ox đợc xác định nh thế nào?

7/ Khi nào hai đờng thẳng y=ax+b (d) a<>0 Và y=a’x+b’ (d’) a’<>0

a) Cắt nhau.

b) Song song với nhau. c) Trùng nhau

d) Vuông góc với nhau.

1/ SGK.2/ SGK 2/ SGK Ví dụ y=4x-5 x 0 1 2 y 0 2 4 3/ SGK 4/ SGK ví dụ y=2x; y=-3x+3 5/ SGK.

Hàm số y=2x có hệ số a=2>0 nên hàm số đồng biến.

Hàm số y=-3x+3 có ựê số a=-3<0 nên hàm số nghịch biến. 6/ SGK. Kèm theo hình 14 SGK 7/ SGK. Bổ sung (d)⊥(d’)  a.a’=-1 HĐ2: luyện tập

GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 tr.61 SGK

+ Nửa lớp làm bài 32, 33. + Nửa lớp làm bài 34, 35. (Đề bài đa lên bảng phụ)

- Gv kiểm tra bài làm của các nhóm góp ý, hớng dẫn

- GV cho HS làm bài 36 tr.61 SGK để củng cố (Đề bài đa lên bảng phụ)

- Gv ghi lại phát biểu của HS.

Bài 37 tr.61 SGK.

GV đa bảng phụ có kẻ sẵn lới ô vuông và hệ trục toạ độ xOy

Gọi hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y=0,5x+2

y=5-2x

Bài 32;

a) .... m>1. b) k>5

Bài 33... đều là hàm số bậc nhất. đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung. ...m=1 Bài 34: ... D=2 Bài 35;... k 2,53 (TMDK) m =   = 

Đại diện 4 nhóm lần lợt lên bảng trình bày

- Bài 36 HS trả lời miệng. a) k=2/3

b) k <> -1; k <> 1; k <> 2/3

c) Hai đờng thẳng đã cho không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3<>1)

- Hai HS lên bảng thực hiện vẽ đồ thị hai hàm số

x 0 -4 x 0 2,5 y=0,5x+2 2 0 y=-2x+5 5 0 - 52 - 5 2,6 y α β y=0,5x+2 y=-2x+5 C

- GV yêu cầu HS xác định toạ độ các điểm A, B,

C

Hỏi: Để xác định toạ độ điểm C ta làm thế nào? Hỏi thêm: Hai đờng thẳng này có vuông góc với

nhau không ? Tại sao? HS: Trả lời miệng: A(-4; 0); B(2,5; 0).Điểm C là giao điểm của hai đờng thẳng nên ta có. 0,5x+2 = -2x+5 ...=>x=1,2

Hoành độ điểm C là 1,2; Tung độ điểm C: Ta thay x=1,2 vào y=0,5x+2 ...=>y=2,6

Vậy C(1,2; 2,6)

hđ3: hớng Dẫn về nhà

Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chơng. - Bài tập vể nhà số 38 tr.62 SGK

- Bài số 34, 35 tr.62 SBT.

Tuần : 15Tiết : Tiết :

Một phần của tài liệu giao an ds9 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w