Bài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuất Thi công Đường giao thông

85 1.1K 2
Bài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuất Thi công Đường giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuấtBài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuấtBài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuấtBài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuấtBài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuấtBài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuấtBài tập lớn môn Tổ chức điều hành sản xuất

THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔN TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT Mục lục I. THUYẾT MINH CHI TIẾT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG II.1 Tính năng suất thực tế sử dụng máy II.2 Tính giá ca máy II.3Lựa chọn phươn án thi công III. NĂNG SUẤT TỔ HỢP MÁY, TỔ CHỨC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN IV. TIẾN ĐỘ THI CÔNG, BIỂU ĐỒ VẬT TƯ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG V. LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH Trang 1 Bảng tổng hợp khối lượng công tác các hạng mục TT Công việc Đơn vị Khối lượng 1 Đào đất khuôn đường, đất cấp II m 3 18000 2 Đắp đất nền đường m 3 155000 3 Lu lèn chặt khuôn đường, K=0,98 m 2 150000 4 Làm mặt đường cấp phối sỏi đỏ dày 14cm lớp dưới m 2 150000 5 Làm mặt đường cấp phối sỏi đỏ dày 16cm lớp trên m 2 150000 6 Làm mặt đường cấp phối đá 0x4 dày 20cm m 2 125000 7 Làm lớp dính bám bằng nhựa đường, tiêu chuẩn 1kg/cm 2 m 2 125000 8 Trải thảm nhựa đường bêtông nhựa nóng hạt thô dày 6cm m 2 125000 9 Trải thảm nhựa đường bêtông nhựa nóng hạt mịn dày 4cm m 2 125000 Trang 2 I. THUYẾT MINH CHI TIẾT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG: TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG: Khi tổ chức thi công nền đường phải căn cứ vào điều kiện thiên nhiên, tình hình máy móc, thiết bị, nhân lực để phối hợp thực hiện theo một trình tự thích hợp. Trình tự thi công nền đường như sau: Công tác chuẩn bị trước khi thi công:  Công tác chuẩn bị về mặt kỹ thuật:  Nghiên cứu hồ sơ.  Khôi phục và cắm lại tuyến đường theo thực địa.  Lên ga, phóng dạng nền đường.  Xác định phạm vi thi công.  Làm các công trình thoát nước.  Làm đường tạm, đưa các máy móc vào công trường.  Điều tra tình hình khí hậu, thủy văn tại tuyến đường.  Công tác chuẩn bị về mặt tổ chức:  Tổ chức bộ phận quản lý, chỉ đạo thi công.  Chuyển quân, xây dựng lán trại.  Tìm hiểu phong tục tập quán địa phương. Công tác chính:  Xới đất.  Đào, vận chuyển đất.  Đắp đất, đầm chặt đất.  Công tác hoàn thiện: san phẳng bề mặt, tu sửa mái taluy, trồng cỏ. CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG: Thi công bằng thủ công. Trang 3 Thi công bằng máy. Thi công bằng nổ phá. Thi công bằng sức nước. Nhận xét: Các phương pháp thi công chủ yếu trên có thể áp dụng đồng thời trên các đoạn khác nhau, hay phối hợp áp dụng trên cùng một đoạn tùy theo điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, điều kiện máy móc, thiết bị, nhân lực, điều kiện vật liệu mà áp dụng các phương pháp trên với mức độ cơ giới hóa khác nhau. Hiện nay, ở nước ta chủ yếu kết hợp giữa thi công bằng máy và thủ công, trong những trường hợp gặp đất đá cứng thì kết hợp với phương pháp thi công bằng thuốc nổ. 1. Đào đất khuôn đường, đất cấp II: Chọn phương án đào từng lớp theo chiều dọc. Tức là đào từng lớp theo chiều dọc trên toàn bộ chiều rộng của mặt cắt ngang nền đường và đào sâu dần xuống dưới. Có thể dung các loại máy sau để thi công:  Nếu cự ly vận chuyển ngắn (<100m) thì có thể dùng máy ủi.  Nếu cự ly vận chuyển dài (100m<L<1000m) thì có thể dùng máy xúc chuyển.  Nếu cự ly vận chuyển L>1000m thì có thể dùng máy xúc kết hợp với ôtô vận chuyển hoặc máy ủi để đào kết hợp máy xúc và ôtô vận chuyển. Để đảm bảo thoát nước tốt, bề mặt đào phải luôn dốc ra phía ngoài. Phương án này thích hợp khi địa chất của nền đào gồm nhiều tầng lớp vật liệu khác nhau mà có thể tận dụng vật liệu đào để đắp nền. Phương pháp này không thích hợp với nơi địa hình dốc và bề mặt gồ ghề không thuận tiện cho máy làm việc. 2. Đắp đất nền đường: Căn cứ vào điều kiện địa hình, điều kiện vận chuyển và chiều cao đắp nền đường để chọn phương án phù hợp. Phương án đắp từng lớp ngang: Đất được đắp thành từng lớp, rồi tiến hành đầm chặt. Trang 4 Chiều dày mỗi lớp phụ thuộc vào:  Loại đất đắp: tùy theo loại đất đắp mà chiều dày của lớp vật liệu có thể khác nhau. Ví dụ cát thì chiều dày có thể lớn, còn đất sét thì chiều dày mỏng.  Loại lu (áp lực lu; chiều sâu, thời gian tác dụng của lu).  Độ ẩm của đất: ví dụ độ ẩm lớn thì chiều dày lớp đất lớn và ngược lại. Th ường chiều dày mỗi lớp từ 0.1 đến 0.3m. Trước khi đắp lớp bên trên phải được tư vấn giám sát nghiệm thu độ chặt. Đây là phương pháp đắp nền đường tốt nhất, phù hợp với những nguyên tắc đắp nền đường, tạo điều kiện đảm bảo chất lượng thi công. 3. Lu lèn chặt khuôn đường, K=0.98: 3.1 Dùng lu bánh lốp: Ưu điểm:  Tốc độ cao (3-5km/h; lu kéo theo; với loại lu tự hành thì có thể đạt 20- 25km/h).  Năng suất làm việc cao.  Chiều sâu tác dụng của lu lớn (có thể 45cm).  Có thể điều chỉnh được áp lực lu (thay đổi áp lực hơi và tải trọng).  Sự dính bám giữa lớp trên và lớp dưới khá tốt  Diện tiếp xúc giữa bánh lu và lớp đất lớn và không thay đổi trong suốt quá trình lu, nên thời gian tác dụng của tải trọng lu lên lớp đất lớn hơn lu bánh thép do vậy khắc phục sức cản đầm nén tốt hơn nhất là các loại đất có tính nhớt. Nhược điểm:  Bề mặt sau khi lu không bằng phẳng. Trang 5  Áp lực bề mặt lu không lớn. Phạm vi sử dụng: có thể sử dụng cho mọi loại đất và có hiệu quả nhất đối với đất dính ẩm ướt. Áp suất lu lèn trung bình tác dụng trên diện tích tiếp xúc của bánh lớp với bề mặt lớp vật liệu: D QK B c tb π σ 2 = Trong đó: B - Bán trục nhỏ của diện tiếp xúc hình Elip. Q - Tải trọng tác dụng lên một bánh lu (KG). D - Đường kính của bánh lu (cm). K c - Hệ số cứng của lốp. Chiều sâu tác dụng của lu bánh lốp được xác định theo công thức sau: tto P P W W QH ϕ = Trong đó: ϕ - Hệ số xét đến khả năng nén chặt của đất Với đất dính: ϕ = 0,45-0,50 Với đất rời: ϕ = 0,40-0,45 W, W o - độ ẩm thực tế và độ ẩm tốt nhất của đất (%). P, P tt - áp lực thực tế và áp lực tính toán của không khí trong bánh lu (daN/cm 2 ). 3.2 Kỹ thuật lu lèn: Để tránh làm xô dồn vật liệu (nhất là vật liệu rời rạc): lu được bắt đầu từ thấp tới cao, từ hai bên mép đường vào giữa hoặc từ phía bụng đường cong lên lưng đường cong trong trường hợp đường cong có siêu cao. Tùy thuộc vào mỗi loại lu mà chọn sơ đồ di chuyển cho phù hợp để nâng cao năng suất lu:  Nếu dùng lu kéo theo thì chạy theo sơ đồ lu khép kín.  Nếu dùng lu tự hành thì chạy theo sơ đồ con thoi. Trang 6 Lu theo sơ đồ khép kín Lu theo sơ đồ con thoi (tiến lùi) Để đảm chất lượng đồng đều thì các vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước một chiều rộng quy định. Khi mới bắt đầu lu, vật liệu còn ở trạng thái rời rạc thì dùng lu có áp lực nhỏ, sau đó chuyển sang dùng lu nặng để tăng dần áp lực lu cho phù hợp với quá trình đất chặt dần lại (sức cản đầm nén tăng). Để đảm bảo năng suất lu và sự ổn định cho lớp vật liệu thì cần điều chỉnh tốc độ lu cho hợp lý: ban đầu lu với tốc độ chậm, sau đó tăng dần tốc độ và giảm tốc độ trong những hành trình cuối. Năng suất lu được tính theo công thức sau: Trong đó: T – thời gian làm việc trong một ca. K t – hệ số sử dụng thời gian. L – chiều dài đoạn thi công, km. V - vận tốc lu khi làm việc, km/h. n – tổng số hành trình lu cần thiết. n = N ck .N tt N ck – số chu kỳ cần thực hiện. N ht – số hành trình lu thực hiện trong mỗi chu kỳ. Trang 7 β . 01.0 n V LL LKT N t + = (Km/ca) `n N N yc ck = N yc - số lượt lu/điểm cần thiết để làm chặt lớp vật liệu theo yêu cầu. n` - số lượt lu/điểm thực hiện được sau một chu kỳ lu. β - hệ số xét đến việc lu chạy không chính xác theo sơ đồ ( β = 0.25). 4. Làm mặt đường cấp phối sỏi đỏ dày 14cm lớp dưới: Nguyên lý hình thành cường độ: cường độ hình thành theo nguyên lý cấp phối. 4.1 Cấu tạo mặt đường: Để đảm bảo thoát nước tốt, độ dốc ngang của mặt đường lấy trong khoảng 2- 3.5%, của lề đường 4.5-5%. Chiều dày của lớp cấp phối tự nhiên do thiết kế quyết định. Nhưng để đảm bảo lu lèn được chặc thì: chiều dày tối thiểu của lớp cấp phối trên móng chắc là 8cm, trên móng cát là 12cm. Chiều dày tối đa phụ thuộc phương tiện lu nhưng không quá 20cm (khi đã lu chặt). Nều vượt quá, phải chia làm hai lớp: lớp dưới 0.6h, lớp trên 0.4h (h: chiều dày toàn bộ lớp cấp phối). 4.2 Trình tự thi công: a) Chuẩn bị lòng đường: Lòng đường phải đảm bảo các yêu cầu sau: Lòng đường phải đạt được độ chặt cần thiết, phải đúng kích thước hình học (bề rộng, cao độ, độ dốc ngang phải đúng theo thiết kế). Lòng đường phải bằng phẳng, không có những chỗ lồi, lõm gây đọng nước sau này. Hai thành long đường phải vững chắc. Những biện pháp đảm bảo thành lòng đường vững chắc tùy theo thiết kế quy định. b) Chuẩn bị vật liệu: Vật liệu cấp phối thiên nhiên phải được tập kết ở bãi chứa vật liệu sau đó phải kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu, nếu đạt yêu cầu mới được chở tới công trường. Khối lượng cấp phối phải tính toán đủ để rải lớp móng (mặt) theo đúng chiều dày thiết kế với hệ số lèn ép K. Hệ số này thường được xác định thông qua rải thử, thường K = 1.25-1.35 Trang 8 c) Vận chuyển vật liệu: Dùng ôtô tự đổ vận chuyển vận chuyển cấp phối từ bãi tập kết ra hiện trường. Khi xúc lên xe phải xúc bằng máy xúc, nếu dung thủ công phải vận chuyển bằng sọt, không dùng xẻng xúc (để tránh hiện tượng phân tầng). Cấp phối phải được đổ thành đống, khoảng cách giữa các đống phải tính sao cho công san ít nhất. Bố trí hợp lý ở lề đường hoặc lòng đường sao cho sao cho không gây trở ngại công tác khác. Khoảng cách giữa các đống vật liệu là: l bh Q l = Trong đó: Q – thể tích cấp phối mà ôtô chở được (m 3 ). b – bề rộng thi công (m). h l – chiều dày rải (chưa lu lèn chặt) cần thiết của cấp phối sỏi ong (m) h l = K.h với K: hệ số lèn ép (xác định thông qua rải thử) và h: bề dày thiết kế của lớp cấp phối. d) San cấp phối: Trước khi rải cấp phối tự nhiên, phải kiểm tra độ ẩm của cấp phối. Nếu không đủ độ ẩm phải tưới them nước. việc tưới nước được tiến hành theo các cách sau:  Dùng bình hoa sen để tưới nhằm tránh các hạt nhỏ trôi đi.  Dùng xe titéc có vòi phun cầm tay chếch lên trời để tạo mưa.  Tưới trong quá trình san cấp phối để nước thấm đều. Dùng máy rải hoặc máy san vật liệu đều khắp, đúng chiều dày thiết kế, đúng độ mui luyện yêu cầu. Thao tác và tốc độ san rải sao bề mặt bằng phẳng không gợn sóng, không phân tầng và hạn chế số lần qua lại không cần thiết của máy. Chiều dày rải h l để khi lu có chiều dày thiết kế là h. Trong quá trình san rải, nếu thấy hiện tượng phân tầng, gợn song thì phải có biện pháp khắc phục ngay. Đối với vật liệu phân tầng thì phải trộn lại hoặc thay bằng cấp phối mới. Trang 9 (mét) Nếu phải thi công lớp cấp phối tự nhiên thành nhiều lớp thì trước khi rải cấp phối lớp sau, mặt của lớp dưới phải đủ ấm để đảm bảo liên kết giữa các lớp cũng như tránh hư hỏng của các lớp mặt. e) Công tác lu lèn: Sau khi san, rải cấp phối xong phải tiến hành lu lèn ngay. Chỉ tiến hành khi độ ẩm cấp phối là độ ẩm tốt nhất (W opt ) với sai số 1± %.  Lu lèn mặt đường cấp phối tự nhiên gồm có hai giai đoạn:  Lu lèn sơ bộ: giai đoạn này chiếm khoảng 30% công lu yêu cầu. Dùng lu nhẹ 6T, tốc độ lu 1-1.5km/h, sau 3-4 lượt đầu cần tiến hành bù phụ và sửa chữa cho mặt đường bằng đều, đúng mui luyện. Khi đã đủ công lu cho giai đoạn này, nghỉ 1-2 giờ cho mặt đường se bớt rồi tiếp tục lu giai đoạn sau.  Lu lèn chặt: giai đoạn này chiếm khoảng 70% công lu yêu cầu, dung lu 8T tốc độ lu 2-3km/h, lèn ép đến khi mặt đường phẳng, nhẵn lu đi lại không còn hằn vết bánh xe trên mặt đường. Số lần lu lèn căn cứ vào kết quả thí điểm về lu lèn tại thực địa. Đoạn thí điểm có độ dài l≥50m, rộng tối thiểu 2.75m (chiều rộng một nửa mặt đường hoặc một làn xe). Trong quá trình ra vật liệu gặp nắng to làm bốc hơi mất nhiều nước thì khi lu phải tưới bổ sung nước. Khi trời râm hay mưa phùn, lượng nước bốc hơi không đáng kể thì có thể san một đoạn dài rồi lu cả thể. Khi trời mưa, phải ngừng rải và ngừng lu lèn cấp phối. Đợi tạnh mưa, nước bốc hơi đạt đến độ ẩm tốt nhất thì mới lu lèn tiếp. Sau khi lu lèn xong, phải thí nghiệm xác định độ chặt bằng phương pháp rót cát. f) Rải phủ lớp mặt: Đối với cấp phối tự nhiên dung làm tầng mặt B 1 , B 2 , sau khi kết thúc lu lèn, thì phải rải một lớp bảo vệ bằng cát sạn 3-5mm. Lớp cát sạn này không cần lu lèn. Đối với cấp phối tự nhiên dùng làm tầng móng, có thể không cần lớp bảo vệ này. g) Bảo dưỡng: Trang 10 [...]... đường cấp phối sỏi đỏ dày 16cm lớp trên: Tiến hành kiểm tra nghiệm thu lớp cấp phối sỏi đỏ phía dưới, nếu đạt ta tiến hành thi cơng lớp trên Trình tự thi cơng tương tự như lớp dưới 6 Làm mặt đường cấp phối đá 0x4 dày 20cm: Ngun lý lý hình thành cường độ: cường độ hình thành theo ngun lý cấp phối Tiến hành kiểm tra lớp cấp phối sỏi đỏ phía trên đạt ta tiến hành thi cơng lớp cấp phối đá 0x4 6.1 Trình tự... bị rải và phương tiện lu lèn Do vậy trước khi thi cơng Trang 16 phải thiết kế sơ đồ tổ chức thi cơng chi tiết b) Điều kiện thi cơng: Chỉ được thi cơng mặt đường BTN trong những ngày khơng mưa, móng đường khơ ráo và nhiệt độ khơng khí trên + 50C Trong những ngày đầu thi cơng hoặc khi sử dụng một loại BTN mới phải tiến hành thi cơng thử một đoạn để kiểm tra và xác định cơng nghệ của q trình rải, lu lèn... tiền lương thợ điều khiển: Chí phí tiền lương thợ điều khiển máy tính trong tính trong giá ca máy là khoản chi về tiền lương và các khoản phụ cấp lương tương ứng với cấp bậc của người điều khiển máy theo u cầu kỹ thuật Cơng thức tính CTL: Tiền lương cấp bậc + Các khoản lương phụ và phụ cấp lương CTL = Trang 27 Số cơng một tháng Trong đó: - Tiền lương cấp bậc là tiền lương tháng của thợ điều khiển máy... liệu CPĐD đã được tập kết tại chân cơng trình để đưa vào sử dụng: cứ 1000m 3 vật liệu lấy một mẫu cho mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự bất thường về vật liệu Chất lượng vật liệu trong các giai đoạn kiểm tra phải đạt được các u cầu trên Chất lượng thi cơng: Độ ẩm, độ phân tầng vật liệu CPĐD (quan sát bằng mắt và kiểm tra thành phần hạt) Cứ 200m3 vật liệu trong một ca thi cơng phải tiến hành lấy một mẫu... vật liệu: Phải tiến hành lựa chọn nguồn cung cấp CPĐD cho cơng trình Cơng tác này bao gồm việc khảo sát, kiểm tra, đánh giá khả năng đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật, khả năng cung cấp vật liệu theo tiến độ cơng trình Đây là cơ sở để tư vấn giám sát chấp nhận nguồn cung cấp vật liệu Vật liệu cấp phối đá dăm từ nguồn cung cấp phải được tập kết về bãi chứa tại chân cơng trình để tiến hành cơng tác kiểm tra,... tốc độ máy rải thật đều Trên những đoạn có độ dốc > 4%, phải tiến hành rải BTN từ chân dốc lên Phải thường xun kiểm tra bề dầy của lớp BTN bằng que sắt để điều chỉnh kịp thời bề dầy rải Khi máy rải làm việc, bố trí cơng nhân cầm dụng cụ theo máy để phụ giúp các cơng việc như:  Té phủ hỗn hợp hạt nhỏ lấy từ trong phễu máy rải, tạo thành lớp mỏng dọc theo mối nối, san đều các chỗ lồi lõm, rỗ của mối... nóng hạt thơ dày 6cm b Sau khi tiến hành nghiệm thu lớp bê tơng nhựa nóng hạt thơ “đạt”, ta tiến hành qt dọn vệ sinh sạch sẽ, sau đó cho xe tưới đều một lớp nhựa dính bám theo quy định c Các bước còn lại giống như thi cơng lớp bê tong nhựa nóng hạt thơ, chỉ khác chiều vật liệu và chiều dày 4cm II LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CƠNG: II.1Tính năng suất thực tế sử dụng máy: Bảng tổng hợp máy móc thiết bị thi cơng:... sửa chữa, chi phí nhiên liệu, năng lượng, tiền lương thợ điều khiển máy và chi phí khác của máy 2 Phương pháp xây dựng giá ca máy: Cơng thức tổng qt xây dựng giá ca máy (CCM) CCM = CKH + CSC + CNL + CTL + CCPK Trong đó: CKH: Chi phí khấu hao (đ/ca) CSC: Chi phí sửa chữa (đ/ca) CNL: Chi phí nhiên liệu – năng lượng (đ/ca) CTL: Chi phí tiền lương thợ điều khiển (đ/ca) CCPK: Chi phí khác (đ/ca) 2.1 Chi phí... suốt q trình bốc, xúc, vận chuyển, san rải, đặc biệt trước khi lu lèn phải đảm bảo độ ẩm của CPĐD gần với độ ẩm tốt nhất với sai số Wo±2% Trước khi tiến hành thi cơng đại trà, phải tiến hành thi cơng thí điểm để rút ra các thơng số cần thiết: sơ đồ vận hành của máy san, máy rải, khoảng cách các đống vật liệu, hệ số lu lèn, chiều dày tối ưu của lớp thi cơng, sơ đồ lu lèn của mỗi loại lu, vận tốc lu, số... tiền lương tháng của thợ điều khiển máy theo quy định - Các khoản lương phụ và phụ cấp lương là tổng số các khoản lương phụ, phụ cấp lương tháng tính theo lương cấp bậc và lương tối thiểu, một số khoản chi phí có thể khồn trực tiếp cho thợ điều khiển máy theo quy định - Số cơng một tháng là số cơng định mức thợ điều khiển máy phải làm việc trong một tháng theo quy định 2.5 Chi phí khác: Chi phí khác của . THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔN TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT Mục lục I. THUYẾT MINH CHI TIẾT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG. các yêu cầu sau: Lòng đường phải đạt được độ chặt cần thiết, phải đúng kích thước hình học (bề rộng, cao độ, độ dốc ngang phải đúng theo thiết kế) . Lòng đường phải bằng phẳng, không có những chỗ. chiều dày thiết kế. Rải thủ công đồng thời với máy rải bên ngoài để có thể chung vệt lu lèn, đảm bảo cho mặt đường không có vết nối. f) Lu lèn lớp BTN: Trước khi lu lèn phải thiết kế sơ đồ lu

Ngày đăng: 17/11/2014, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan