BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐH KINH TẾ LUẬT

35 283 0
BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐH KINH TẾ LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐH KINH TẾ LUẬT BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐH KINH TẾ LUẬT BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐH KINH TẾ LUẬT BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐH KINH TẾ LUẬT BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐH KINH TẾ LUẬT BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐH KINH TẾ LUẬT

LỜI NĨI ĐẦU Là nước Á Đơng, Việt Nam việc học ln đưa lên hàng đầu, làm cho hàng triệu người đua vào đại học năm Việc vào đại học theo phong trào làm cho người học thiếu định hướng rõ ràng bước vào giảng đường đại học, không tự trang bị hành trang, kĩ cần thiết cho môi trường đại học Đồng thời, khác biệt rõ nét chương trình phổ thơng chương trình đại học mà sinh viên phải tiếp xúc với cách học khác biệt hồn tồn mang tính tự nghiên cứu, tìm tòi nhiều Nghĩa là, quỹ thời gian cho việc học tưởng chừng hẹp lại chung thực chất mở rộng nhiều, đòi hỏi sinh viên phải biết cách quản trị thời gian cách hợp lí Trong q trình học tập Trường Đại học Kinh tế - Luật, nhận thấy thực trạng phần lớn sinh viên mắc phải đầu vào tốt kết học tập có xu hướng giảm thiếu phương pháp học tập đắn, dẫn đến kết học tập khơng tốt Chính điều làm hạn chế chất lượng đầu sinh viên, góp phần vào số 178.000 cử nhân – thạc sĩ thất nghiệp Đó lí thơi thúc nhóm thực đề tài Là tiểu luận sinh viên, nên nghiên cứu khơng chưa vài thiếu sót Nhóm mong nhận đóng góp nhiệt tình từ giảng viên môn, TS Phạm Văn Chững người Xin cảm ơn Thay mặt nhóm nghiên cứu Nguyễn Hữu Cường Thanh Hoà, 2015, Gần 178.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, VnExpress, truy cập ngày 29 tháng năm 2016 < http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gan-178-000-cu-nhan-thac-si-that-nghiep-3251443.html> MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Khách thể nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp chung 1.6.2 Phương pháp cụ thể CHƯƠNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU .8 2.1 Lí thuyết quản trị thời gian 2.1.1 Khái niệm .8 2.1.2 Lợi ích việc quản trị thời gian 2.1.3.Tác động quản trị thời gian đến việc học tập 2.2 Lí thuyết học tập tự định hướng .9 2.2.1 Khái niệm .9 2.2.2 Mơ hình học tập tự định hướng 2.2.3 Ý nghĩa .10 2.3 Lí thuyết phương pháp học đại học 11 2.3.1 Khái niệm 11 2.3.2 Phương pháp học đại học 11 2.3.3 Sự khác biệt cách dạy phổ thông đại học 12 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2 Số liệu thu thập 13 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.2.2 Kết thu thập số liệu 14 3.3 Nguồn thông tin 14 3.4 Quy trình nghiên cứu 14 CHƯƠNG THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY 15 4.1 Mơ hình tổng qt 15 4.2 Mơ hình hồi quy gốc 15 4.2.1 Phương trình hồi quy gốc 15 4.2.2 Kết luận 17 4.3 Mơ hình hồi quy sửa đổi 17 4.3.1 Phương trình hồi quy sửa đổi 17 4.3.2 Phân tích .18 4.4 Kiểm định dạng hàm sai 18 4.5 Kiểm định khắc phục đa cộng tuyến 19 4.5 Kiểm định khắc phục phương sai thay đổi 19 4.6 Kiểm định khắc phục tự tương quan 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .21 5.1 Kết luận 21 5.2 Hạn chế nghiên cứu 22 5.3 Giải pháp đề xuất 22 PHỤ LỤC Danh sách biến sử dụng 24 PHỤ LỤC Kết thống kê xử lí 26 PHỤ LỤC Mơ hình hồi quy gốc 28 PHỤ LỤC Mơ hình hồi quy sửa đổi 30 PHỤ LỤC Mơ hình kiểm tra dạng hàm sai 31 PHỤ LỤC Mơ hình kiểm tra phương sai thay đổi 33 PHỤ LỤC Mơ hình kiểm tra tự tương quan 35 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nước ta tụt hậu so với nước khác, chí thua nước ta Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm đưa nước ta lên sánh vai cường quốc năm châu khắp thể giới trở nên cấp bách quan trọng hết Điều đòi hỏi lực lượng trí thức trẻ có chun mơn lực làm việc cao Và sinh viên không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để chủ động việc lựa chọn nghề nghiệp hướng phù hợp cho thân sau tốt nghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh Thực tế cho thấy sinh viên muốn tìm cơng việc chun ngành, thu nhập ổn định để phát triển thân đóng góp cho xã hội mà kết học tập thái độ học giảng đường khơng tốt điều khơng khả thi Nói cách khác, tốt nghiệp đóng vai trò quan trọng vào cơng việc tương lai sinh viên Nhưng biết, mơi trường học tập đại học đòi hỏi phải có tự giác, nỗ lực cá nhân lớn, kết hợp với quản trị thời gian hợp lí việc học cơng việc khác, đặc biệt hình thức đào tạo theo tín Theo số liệu thực tế, số lượng sinh viên trường thất nghiệp lên tới 178.000 cử nhân – thạc sĩ, tăng 16.000 so với kì năm 2014 Vì thế, việc xác định yếu tố tác động đến điểm trung bình việc quan trọng mà qua sinh viên xác định nhân tố cần thiết để tạo cho thân phương pháp học tập đắn Đó lí thơi thúc chúng tơi thực đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật” Thanh Hoà, 2015, Gần 178.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, VnExpress, truy cập ngày 29 tháng năm 2016 < http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gan-178-000-cu-nhan-thac-si-that-nghiep-3251443.html> 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đưa mơ hình nhân tố tác động đến điểm trung bình sinh viên - Nhìn nhận đánh giá thực trạng quản lí thời gian học tập sinh viên - Trường Đại học Kinh tế - Luật Đưa khác biệt thái độ cách quản lí thời gian sinh viên có điểm trung bình cao thấp 1.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xác định yêu tố mức độ tác động đến điểm trung bình - Tìm hiểu thông tin thực trạng sinh viên Kinh tế - Luật học tập quản lí - thời gian học đại học Tìm hiểu, so sánh yếu tố sinh viên điểm trung bình cao thấp 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến điểm trung bình sinh viên Kinh tế - Luật 1.4.2 Khách thể nghiên cứu - Sinh viên ngoại trú; - Sinh viên nội trú 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu - Số lượng sinh viên tham gia điền bảng hỏi: 100 - Số liệu thu thập từ tháng 01 tới tháng 04 năm 2016 từ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.5 1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU - Đưa giải pháp hỗ trợ sinh viên xác định học tập quản trị thời gian - cách đắn Đưa mơ hình để nghiên cứu mức độ tác động yếu tố lên điểm - trung bình sinh viên Phạm vi áp dụng mơ hình mở rộng thêm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Phương pháp chung - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thực nghiệm phi thực nghiệm 1.6.2 Phương pháp cụ thể - Phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, logic - Phương pháp thống kê, khảo sát bảng hỏi CHƯƠNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 2.1 LÍ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ THỜI GIAN 2.1.1 Khái niệm Quản trị thời gian kiểm soát tốt cách sử dụng thời gian đưa định sáng suốt cách bạn sử đụng Quản trị thời gian hay nói cụ thể việc đưa lựa chọn Vì có nhiều hoạt động quỹ thời gian định, nên việc lựa chọn đắn mang lại kết cao hơn, ngược lại, lựa chọn sai lầm khiến bạn vừa thời gian vừa công sức Trở thành nhà quản trị thời gian giỏi khiến dễ dàng nhiều ta biết sử dụng hệ thống thiết kế cẩn thận, giúp xếp đưa định đắn hơn, hiệu 2.1.2 Lợi ích việc quản trị thời gian Quản trị thời gian bao gồm nguyên tắc, thói quen, kĩ năng, công cụ hệ thống kết hợp nhằm giúp bạn thu lại nhiều lượng thời gian mà bạn bỏ nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng sống Thời gian thứ cần để thực công việc, đạt mục tiêu đặt ra, dành thời gian cho người ta yêu thương, tận hưởng điều sống mang lại cho người “Bạn có u sống khơng? Nếu có đừng lãng phí thời gian, thời gian viên gạch xây nên sống này.” Thời gian nguồn tài nguyên có không hai, nhận khoảng thời gian Một trơi qua khơng lấy lại bạn mãi Một điều mà thân ta làm với thời gian thay đổi cách sử dụng nó, quản trị thời gian cách chuyên nghiệp hiệu Khi bạn người Benjamin Franklin quản trị thời gian tốt bạn làm điều bạn muốn, cải thiện hiệu suất làm việc đạt nhiều điều mà tốn cơng sức hơn, dành thời gian cho điều bạn muốn coi trọng, tìm cân bằng, hồn thiện hài lòng hơn, tập trung thời gian sức lực với nhựng việc mà bạn coi quan trọng, tránh cạm bẫy thời gian, thấy trước hội, tự chủ công việc, tránh xung đột thời gian, thoải sống, nắm bắt tiến độ công việc, thoải mái sống trở thành nhà quản trị thời gian giỏi lĩnh vực sống 2.1.3 Tác động quản trị thời gian đến việc học tập Bước vào đại học điều mà học sinh mong muốn, biết thời gian thứ luôn tuần hồn cơng với tất người, việc quản lí phân bổ thời gian cấp học khác Vì vậy, ta phải hiểu tầm quan trọng thời gian, hiểu cách quản lí thời gian, vướng mắc thực hành quản lí thời gian lập kế hoạch thời gian Phải vậy, ta có hành trang vững để tiếp tục học tập giảng đường đại học, tiếp tục học tập môn học mới, tiếp tục làm việc cho áp lực công việc, áp lực học tập có lớn đến đâu Nhờ việc quản lí thời gian tốt ta lấy kết tốt việc học tập mà không ảnh hưởng tới sức khỏe ta Tóm lại việc quản trị thời gian tốt ảnh hưởng tới tất thứ bao gồm kết học tập sinh viên Nếu bạn người nắm bắt thời gian sử dụng hiệu tơi dám đảm bảo bạn sinh viên giỏi, có kết tốt mà có thời gian để thư giãn, giải trí Ngược lại, bạn khơng nắm bắt thời gian khơng biết cách sử dụng bạn khơng có kết tốt đâu deadline chồng chất chờ bạn giải 2.2 LÍ THUYẾT VỀ HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG 2.2.1 Khái niệm Theo Knowles4, học tập tự định hướng trình cá nhân chủ động (có khơng có trợ giúp người khác) phán đoán nhu cầu học tập, thiết lập mục tiêu học tập, xác định nguồn tư liệu học tập người hỗ trợ, chọn chiến lược học tập thích hợp đánh giá kết học tập Theo Chi cộng (Chi et al., 1989)5, sinh viên không lập kế hoạch, lãng phí nhiều thời gian khơng biết bắt đầu việc học từ đâu, dẫn đến thực bước khơng hiệu 2.2.2 Mơ hình học tập tự định hướng 2.2.3 Ý nghĩa Có thể thấy hoạt động tự định hướng học tập thể đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mà u cầu tính chủ động Malcolm Shepherd Knowles, 1975, Self-directed Learning: A Guide for Learners and Teachers, Association Press Chi et al., 1989, Self – explanations: How students study and use examples in learning to solve problems , Cognitive Science 10 H1 : Có tượng đa cộng tuyến - Ma trận tương quan biến Y X1 X4 D1 D5 Y 1.0000 0.6700 - 0.2982 - 0.1916 0.1599 X1 0.6700 1.0000 - 0.2752 - 0.0672 0.0754 X4 - 0.2982 - 0.2752 1.0000 0.0519 0.2851 D1 - 0.1916 - 0.0672 0.0519 1.0000 0.0676 D5 0.1599 0.0754 0.2851 0.0676 1.0000 => Vì mức tương quan biến không cao (hệ số tương quan biến nhỏ 0,7) nên khơng có tượng đa cộng tuyến 4.6 KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI Dùng kiểm định White - Giả thiết H0 : Khơng có tượng phương sai thay đổi H1 : Có tượng phương sai thay đổi - Mơ hình kiểm tra phương sai thay đổi (xem phụ lục 6) - Kiểm tra phương sai thay đổi Vì P-value = 0,2888 > 0,05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 Không xảy tượng phương sai thay đổi 4.7 KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC TỰ TƯƠNG QUAN - Giả thiết H0 : Không có tượng tự tương quan H1 : Có tượng tự tương quan - Mơ hình kiểm tra tự tương quan Thực kiểm định nhân tử Larrange (LM)_Kiểm định BG: 21 (xem phụ lục 7) - Kiểm tra tự tương quan P-value= 0,2308 > 0,05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 Không xảy tượng tự tương quan 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Sự tự giác, cố gắng trình học tập có tác động lớn đến kết học tập sinh viên, tác động lớn đến điểm trung bình học tập việc sinh viên có thường xuyên chịu khó lên thư viện để học nghiên cứu thêm tài liệu hay không Điều hồn tồn hợp lý đa số sinh viên học đại học bị động việc tiếp cận với kiến thức, phần lớn kiến thức có trình nghe giảng lớp số sinh viên có ý thức tự học, hay tự nghiên cứu nhà Nguyên nhân nằm thân sinh viên chưa có cố gắng, phương pháp học tập chưa hiệu Mặt khác chương trình giảng dạy cho sinh viên đơi lúc q nặng mặt lý thuyết chưa tạo hết điều kiện cho sinh viên tự nghiên cứu tìm hiểu thực tế Giải trí lành mạnh hoạt động ngoại khóa, chơi thể thao, văn nghệ… đơi bị hiểu lầm thời gian chơi bời vơ ích Nhưng thực tế khơng phải vậy, q trình giải trí ta xả streess tốt sau nhiều làm việc, học tập căng thẳng trang bị cho ta kiến thức xã hội-điều cần thiết cho sinh viên đại học Một số hình thức giải trí khác đọc báo, đọc truyện, xem tivi, lướt web đến việc chơi game hợp lý mang lại nhiều lợi ích Những hoạt động giúp ta hưng phấn, làm lại tinh thần… giúp cho việc tiếp thu kiến thức sau tốt Do đó, dành thời gian hợp lý cho giải trí khơng khơng ảnh hưởng xấu đến việc học, mà cải thiện kết học tập Nghỉ học thói quen xấu nhiều sinh viên đương nhiên, việc nghỉ học làm giảm kết học tập kỳ họ lượng kiến thức tiếp thu khơng liên tục, đầy đủ bỏ qua kiến thức quan trọng buổi học 23 Đầu tư cho học tập qua việc mua thêm tài liệu làm tăng kết học tập với điểu kiện sinh viên phải bỏ thời gian để nghiên cứu Theo kết nghiên cứu việc có người u hay chưa khơng có mối liên hệ với kết học tập Có thể lý giải điều thời gian dành cho họ dành thời gian để học tập, làm việc động viên cố gắng học tập tương lai họ… 5.2 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU - Đối tượng khảo sát giới hạn - Phạm vi khảo sát nhỏ - Việc chọn biến độc lập để đưa vào mô hình thiếu sót chủ - yếu dựa ý kiến chủ quan nhóm Số lượng biến định tính nhiều tác động đến kết thống kê Khó khăn việc thu thập kết khảo sát, tâm lý bạn e ngại với vấn đề kết học tập mình, có trường hợp bạn khơng trả lời theo thực tế nên dẫn đến số liệu chưa xác 5.3 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Qua đánh giá, kết luận trên, chúng tơi có số đề xuất để sinh viên cải thiện nâng cao kết học tập: - Môi trường đại học khác xa với môi trường phổ thông, sinh viên đa số học xa nhà, khơng bố mẹ kèm cặp ngồi xã hội cám dỗ, lớp học q đơng, cơng tác quản lý nhiều hạn chế… Những điều cho thấy muốn có kết học tập tốt, quan trọng sinh viên phải tự giác học Phải xác định rõ mục tiêu học tập để cố gắng…Và bắt đầu việc tăng thời gian tự học nhà, đầu tư nhiều cho học tập, cố gắng tập trung nghe giảng lớp không nên nghỉ học 24 - Phương pháp học tập quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc học kết học tập sinh viên Nếu có phương pháp học đắn sinh viên đạt kết cao có hứng thú với việc học Ví dụ sinh viên nên lên thư viện lúc rảnh rỗi để học, nghiên cứu thêm tài liệu có nhiều điều kiện tốt cho việc học tập có ‘‘khơng khí học tập’’ tốt Mặt khác, cần phải cân đối học tập, làm việc với giải trí để trình làm việc đạt hiệu cao - Ngồi ra, nhà trường nên nâng cao chất lượng đào tạo, sở hạ tầng tạo điều kiện tốt cho sinh viên học tập, nghiên cứu Giảng viên nên cố gắng tạo cho giảng không khô khan, nặng lý thuyết dễ gây nhàm chán cho sinh viên từ xuất tâm lý khơng muốn học… 25 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BIẾN ĐƯỢC SỬ DỤNG Biến phụ thuộc Tên biến Y Tên biến X1 X2 X3 X4 Diễn giải Giá trị Số điểm trung bình sinh viên 010 Trường Đại học Kinh tế Luật Biến độc lập- định lượng Đơn vị Dấu kì Diễn giải Giá trị tính vọng Số tự học Số ngủ trung bình ngày Thời gian sử dụng phương tiện giải trí Thời gian dành cho bạn bè 024 h/ngày + 024 h/ngày _ 024 h/ngày _ 024 h/ngày _ Đơn vị tính Điểm Ghi Điểm trung bình tăng số tự học tăng Điểm trung bình giảm số ngủ tăng Điểm trung bình giảm số sử dụng phương tiện giải trí tăng Điểm trung bình giảm thời gian dành cho bạn bè tăng Biến độc lập- định tính Tên biến Diễn giải Giá trị Dấu kì vọng D1 Giới tính Nam Nữ ± D2 Làm thêm Có Khơng _ D3 Hoạt động ngoại khóa Có Khơng _ D4 Học thêm Có Khơng ± 26 Ghi Giới tính có khơng ảnh hưởng đên điểm trung bình Đi làm thêm làm giảm điểm trung bình Hoạt động ngoại khóa nhiều điểm trung bình thấp Đi học thêm có khơng ảnh hưởng đến điểm trung bình D5 Người u D6 Có Không Năm Sinh viên năm thứ D7 ± ± Năm 27 Có người u có khơng làm ảnh hưởng đến điểm trung bình Sinh viên năm thứ có khơng ảnh hưởng đến điểm trung bình PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÍ Phiếu khảo sát: Số phiếu phát 110 Số phiếu thu 107 Số phiếu hợp lệ 100 Điểm trung bình học kì trước (Y) Trung bình 6.8020 Cao 9.5 Thấp 4.3800 Số tự học trung bình ngày (X1) Trung bình 3.9450 Cao 8.0 Thấp 1.0 Số ngủ trung bình ngày (X2) Trung bình 7.505 Cao 10 Thấp 4.0 Thời gian sử dụng phương tiện giải trí trung bình ngày (X3) Trung bình 2.745 Cao 5.0 Thấp 1.0 Thời gian dành cho bạn bè trung bình ngày (X4) Trung bình Cao Thấp Sinh viên năm Làm mấy? thêm (D2)+ D7) 2.815 5.0 1.0 (D6 Giới (D1)(D5) Có người utính chưa? Hoạt động ngoại khóa (D3) 23% 44% 47% 35% 41% Học thêm (D4) 28% có năm có năm có khơngnăm khơng khơng có Nữ khơng 56% 53% 65% 19% 28 72% 68% 59% PHỤ LỤC MƠ HÌNH HỒI QUY GỐC Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 05/03/16 Time: 19:51 Sample: 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X2 X3 X4 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 5.629510 0.412648 0.003710 -0.002961 -0.182255 -0.346786 0.006732 0.300868 -0.206669 0.372151 -0.014958 -0.099835 1.266079 0.079582 0.090264 0.101122 0.089987 0.161472 0.180024 0.163127 0.166799 0.163052 0.210991 0.199993 4.446412 5.185195 0.041104 -0.029280 -2.025341 -2.147660 0.037397 1.844384 -1.239031 2.282404 -0.070895 -0.499193 0.0000 0.0000 0.9673 0.9767 0.0459 0.0345 0.9703 0.0685 0.2186 0.0249 0.9436 0.6189 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.542068 0.484826 0.730191 46.91981 -104.0573 1.737057 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 29 6.802000 1.017326 2.321147 2.633767 9.469842 0.000000 PHỤ LỤC MƠ HÌNH HỒI QUY SỬA ĐỔI Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 05/03/16 Time: 19:52 Sample: 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X4 D1 D5 5.750762 0.382539 -0.177852 -0.327042 0.357365 17.11470 7.881417 -2.228329 -2.136283 2.302488 0.0000 0.0000 0.0282 0.0352 0.0235 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.510575 0.489968 0.726539 50.14655 -107.3828 1.752254 0.336013 0.048537 0.079814 0.153089 0.155208 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 30 6.802000 1.017326 2.247657 2.377915 24.77636 0.000000 PHỤ LỤC Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: Y C X1 X4 D1 D5 Omitted Variables: Powers of fitted values from to F-statistic Likelihood ratio Value 2.812547 5.872624 df (2, 93) Probability 0.0652 0.0531 Sum of Sq 2.860114 50.14655 47.28643 47.28643 df 95 93 93 Mean Squares 1.430057 0.527858 0.508456 0.508456 Value -107.3828 -104.4465 df 95 93 MƠ HÌNH KIỂM TRA DẠNG F-test summary: Test SSR Restricted SSR Unrestricted SSR Unrestricted SSR HÀM SAI LR test summary: Restricted LogL Unrestricted LogL Unrestricted Test Equation: Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 05/03/16 Time: 21:16 Sample: 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.142586 1.188579 -1.163323 -1.175774 1.181093 -0.988819 0.863462 0.2561 0.2376 0.2477 0.2427 0.2406 0.3253 0.3901 C X1 X4 D1 D5 FITTED^2 FITTED^3 57.58817 6.521275 -2.966415 -5.488357 6.036256 -2.096814 0.089762 50.40162 5.486617 2.549949 4.667866 5.110739 2.120524 0.103956 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.538490 0.508715 0.713061 47.28643 -104.4465 18.08538 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion 31 Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.802000 1.017326 2.228930 2.411292 2.302735 1.802840 PHỤ LỤC MƠ HÌNH KIỂM TRA PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI White Heteroskedasticity Test: F-statistic 1.210736 Obs*R-squared 14.31006 Prob F(12,87) 0.288848 Prob ChiSquare(12) 0.281348 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 05/03/16 Time: 20:11 Sample: 100 Included observations: 100 Collinear test regressors dropped from specification Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X1^2 X1*X4 X1*D1 X1*D5 X4 X4^2 X4*D1 X4*D5 D1 D1*D5 D5 2.857251 -0.508385 0.031120 0.087378 -0.085344 0.006248 -1.058543 0.122538 0.095688 0.134729 0.005168 0.359657 -0.458145 0.0468 0.1938 0.3417 0.2672 0.4841 0.9629 0.1129 0.1591 0.6105 0.5250 0.9951 0.3239 0.6435 32 1.416520 0.388202 0.032555 0.078256 0.121459 0.134022 0.661011 0.086282 0.187204 0.211108 0.832544 0.362521 0.986351 2.017092 -1.309588 0.955944 1.116578 -0.702655 0.046616 -1.601402 1.420205 0.511143 0.638200 0.006207 0.992101 -0.464484 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.143101 0.024908 0.794123 54.86486 -111.8790 2.124795 33 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.501465 0.804201 2.497580 2.836252 1.210736 0.288848 PHỤ LỤC MÔ HÌNH KIỂM TRA TỰ TƯƠNG QUAN Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 1.454906 1.524182 Prob F(1,94) 0.230769 Prob Chi-Square(1) 0.216988 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/03/16 Time: 20:20 Sample: 100 Included observations: 100 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X4 D1 D5 RESID(-1) -0.060767 0.006132 0.015869 0.002869 -0.019807 0.125616 0.8581 0.9000 0.8445 0.9851 0.8990 0.2308 0.338976 0.048687 0.080703 0.152743 0.155706 0.104143 -0.179267 0.125946 0.196630 0.018783 -0.127207 1.206195 -8.93ER-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.015242 -0.037139 0.724805 49.38222 -106.6149 2.020156 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 34 16 0.711710 2.252297 2.408608 0.290981 0.916888 35 ... tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Điểm trung bình học tập yếu tố định lượng có sau kì học sinh viên Thực tế cho thấy, trình học tập sinh viên điểm trung bình học tập bị chi phối nhiều yếu... tục học tập giảng đường đại học, tiếp tục học tập môn học mới, tiếp tục làm việc cho áp lực công việc, áp lực học tập có lớn đến đâu Nhờ việc quản lí thời gian tốt ta lấy kết tốt việc học tập mà... định yêu tố mức độ tác động đến điểm trung bình - Tìm hiểu thơng tin thực trạng sinh viên Kinh tế - Luật học tập quản lí - thời gian học đại học Tìm hiểu, so sánh yếu tố sinh viên điểm trung bình

Ngày đăng: 24/02/2018, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan