Bài tập báo cáo môn môi trường

20 482 0
Bài tập báo cáo môn môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập báo cáo môn môi trường

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM BÀI TẬP BÁO CÁO MÔN HỌC BỘ MÔN : MÔI TRƯỜNG &CON NGƯỜI HỌ VÀ TÊN: LỚP: CCQ1317B MSSV: 2113170122 THỨ – TIẾT 4,5 PHẦN 1: MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆM: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) SỰ TIẾN HÓA CỦA MÔI TRƯỜNG 2.1 Trước sống xuất Địa cầu tồn với điều kiện hoạt động phi sinh vật Môi trường bao gồm địa chất, đất, nước, khí ,bức xạ mặt trời Trong trình tồn hàng tỉ năm , đất môi trường bao quanh sản sinh sản phẩm oxy với lượng không lớn lắm, kết trình hóa học lý hóa đơn 2.2 Từ xuất sống THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 3.1 Môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học tồn khách quan, ý muốn người chịu tác động chi phối người 3.2 Môi trường nhân tạo: Gồm yếu tố sinh học , vật lý, xã hội…do người tạo nên chịu chi phối người 3.3 Môi trường xã hội: Gồm mối quan hệ người với người ( người với tư cách cá thể , cá nhân nhân cách nghĩa quan hệ người với người, người với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng ) CÁC QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT 4.1 Khí quyển: Là hỗn hợp khí bao quanh bề mặt trái đất 4.1.1 Tầng đối lưu: Cao đến 10km tính từ mặt đất( tiếp giáp bề mặt trái đất ) Nhiệt độ áp suất giảm theo chiều cao.vd: mây, mưa, sấm, chớp… 4.1.2 Tầng bình lưu: Từ 10-50km Nhiệt độ áp suất tăng theo chiều cao độ cao khoảng 25km tầng bình lưu tồn lớp không khí giàu khí ôzôn ( O3 ) thường gọi tầng ôzôn 4.1.3 Tầng trung lưu: 50- 90km , nhiêt độ giảm dần từ đỉnh tầng bình lưu(50km) đến đỉnh tầng trung lưu(90km), nhiệt độ giảm nhanh tầng đối lưu đạt đến -100 độ C 4.1.4 Thượng tầng khí quyển: Nhiệt độ tăng lên nhanh cao Mật độ phân tử khí cực loãng 4.2 Thủy quyển: Bao gồm nguồn nước đại dương ,biển, sông, hồ, băng tuyết, nước đất 4.3 Thạch quyển: Bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60-70km mặt đất 2-8km đáy biển 4.4 Sinh quyển: Là toàn dạng vật chất sống tồn bên , bên trên, phía trái đất lớp vỏ sống trái đất CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG - Môi trường không gian sống người loài sinh vật - Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Môi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người => Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo môi trường Con người gia tăng không gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống khả tự phục hồi NHỮNG VẤN ĐỀ THÁCH THỨC HIỆN NAY - Khí hậu toàn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng - Sự suy giảm tầng ôzôn - Hiệu ứng nhà kính gia tăng - Tài nguyên bị suy thoái - Ô nhiễm môi trường xảy quy mô rộng - Sự gia tăng dân số - Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trái đất CHU TRÌNH SINH - ĐỊA – HÓA ( tuần hoàn vật chất ) 7.1 Khái niệm: Là chu trình vận động chất vô hệ sinh thái theo đường từ ngoại chuyển vào thể sinh vật, chuyển lại vào môi trường Ánh sáng Môi Thực vật trường đất, chết Động vật ăn cỏ nước, không khí Xác động thực Động vật ăn thịt Sinh vật phân hủy vật Chu trình sinh địa hóa Nguồn vật chất Môi trường Cơ thể sống 7.2 Chu trình tuần hoàn nước.(O2) - Nước mưa rơi xuống, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy sông, suối, ao, hồ… - Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thông qua hoạt động thoát nước bốc nước mặt đất - Nước trái đất luân chuyển theo vòng tuần hoàn phụ thuộc vào thảm thực vật Nguồn nước vô tận bị suy giảm nghiêm trọng Chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước Nước vận chuyển không đổi thủy quyển, khí quyển, sinh nhờ lượng mặt trời trọng lực.Nước chuyển động liên tục qua nhiều trang thái, phần lớn qua dạng băng tuyết; bay hơi; thoát nước thực vật, động vật, người; mưa 7.3 Chu trình tuần hoàn cacbon ( C ) - Chu trình tuần hoàn cacbon gồm trình quang hợp, trình phân hủy sản phẩm tiết có trình hô hấp, trình khuếch tán khí CO2 khí - Khí nguồn cung cấp cacbon chu trình tuần hoàn C CO2 vào hệ sinh thái nhờ trình quang hợp trở lại khí nhờ trình hô hấp trình đốt cháy - Sự nóng lên toàn cầu làm băng tan nam cực, tăng mực nước biển, thay đổi khí hậu, thay đổi sản lượng ngũ cốc lượng mưa 7.4 Chu trình oxy (O2) - Oxy đưa vào không khí từ sinh vạt tự dưỡng trình quang hợp sinh vật tự dưỡng dị dưỡng hấp thu oxy thông qua trình hô hấp.thật ra, tất oxy không khí nguồn gốc phát sinh sống - Oxy giải phóng từ trình quang hợp sinh vật tự dưỡng sống môi trường nước.trải qua tỷ năm, nồng độ oxy tăng lên không khí đạt 21% nguồn gốc phát sinh vật đa bào, động vật có xương sống-vì loài có oxy cao 7.5 Chu trình tuần hoàn nitơ ( N ) 7.6 Chu trình phospho ( P ) PHẦN 2: DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BÙNG NỔ DÂN SỐ KHÁI NIỆM: Dân số đại lượng tuyệt đối người đơn vị hành hay quốc gia, châu lục hành tinh thời điểm định ● Dân số cộng đồng, quốc gia phụ thuôc vào trình sinh tử Ngoài phụ thuộc vào số yếu tố khác kết hôn, gián hôn đặt biệt xuất nhập cư ( Biến động dân số ) CÁC QUAN ĐIỂM VỀ DÂN SỐ HỌC 2.1 Thuyết Mlthus: - Dân số tăng theo cấp số nhân (2,4,8…); lương thực, thực phẩm, phương tiện sinh hoạt tăng theo cấp số cộng ( 1,2,3,4…) - Sự gia tăng dân số diễn với nhịp độ không đổi, gia tăng lương thực, thực phẩm có giới hạn điều kiện ( diện tích, xuất…) khó vượt qua - Dân cư trái đất phát triển nhanh khả nuôi sống Từ , đói khổ, đạo đức xuống cấp, tội ác tất yếu phát triển - Về giải pháp, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh…là cứu cánh để giải vấn đề dân số mà ông gọi “hạn chế mạnh” Hạn chế: cho quy luật phát triển dân số quy luật tự nhiên, vĩnh viễn nên ông đưa giải pháp sai lệch, ấu trĩ để hạn chế nhịp độ tăng dân số 2.2 Thuyết độ dân số: Thuyết độ dân số thuyết nghiên cứu biến đổi dân số qua thời kỳ, dựa vào đặt trưng động lực dân số Thuyết tập trung vào việc nghiên cứu lý giải vấn đề phát triển dân số thông qua việc xem xét mức sinh, mức tử qua giai đoạn để hình thành quy luật Nội dung chủ yếu thuyết thể chỗ gia tăng dân số giới kết tác động qua lại số người sinh số người chết Những thay đổi mức sinh mức tử diễn khác theo thời gian Hạn chế: phát chất trình dân số, chưa tìm tác động để kiểm soát đặt biệt, chưa ý đến vai trò yếu tố kinh tế - xã hội vấn đề dân số 2.3 Học thuyết Mác-Lênin với vấn đề dân số - Mỗi hình thức kinh tế - xã hội có quy luật dân số tương ứng với Phương thức sản xuất có quy luật phát triển dân số Đây luận điểm quan trọng hàng đầu học thuyết Mác-Leenin - Sản xuất vật chất tái sản xuất dân cư, suy cho cùng, nhân tố định phát triển xh loài người - Căn vào điều kiện cụ thể tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc gia phải có trách nhiệm xác định số dân tối ưu để mặt đảm bảo hưng thịnh đất nước mặt khác, nâng cao chất lượng sống người dân - Con người có đủ khả để điều khiển trình dân số theo mong muốn nhằm phục vụ cho phát triển xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đúng F.Ăngghen nhận xét, đến lúc xã hội điều chỉnh mưc sinh người ● Bùng nổ dân số: Bùng nổ dân số tượng dân số tăng nhanh thời gian ngắn gây ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Bùng nổ dân số tác động đến đời sống người.!? - Mất cân tự nhiên xã hội Cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường - - Dịch bệnh lây lan Vấn đề việc làm, dân trí thấp Kinh tế chậm phát triển ( nghèo nàn, lạc hậu, đói, thiếu nước ) - Tệ nạn xã hội gia tăng - an sinh xã hội, y tế… ==> vấn đề ảnh hưởng quốc gia phát triển :cụ thể với nước ta tác động ==> Tác dộng ảnh hưởng đến khu vực giới sao? - Cạnh tranh TNTN: xâm chiếm TNTN, tài nguyên phải nhập Bùng nô dân số đồng nghĩa với lượng khí thải ,rác thải tăng lên với tốc độ chóng mặt: + ảnh hưởng đến tầng ozon ntn?; + quốc gia có công nghiệp phát triển , thải lg khí thải lớn hậu k riêng quốc gia - Di dân quốc tế Tội phạm, TNXH … PHẦN 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÁI NIỆM: 1.1 Tài nguyên thiên nhiên: Là nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người khai thác, chế biến sử dụng- (Nguyễn Đức Qúy – Trung tâm Khoa học tự nhiên & Công nghệ Quốc gia – 2001) 1.2 Các loại tài nguyên thiên nhiên: * Tài nguyên tái tạo: (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo bị suy thoái tái tạo Ví dụ: tài nguyên nước bị ô nhiễm, tài nguyên đất bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v * Tài nguyên không tái tạo: loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau trình sử dụng Ví dụ tài nguyên khoáng sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên gen di truyền với tiêu diệt loài sinh vật quý 1.3Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên • + Thực trạng quản lý khai thác: So với nhiều nước giới khu vực, Việt Nam có lợi quan trọng tài nguyên khoáng sản Hiện nước có 1.000 mỏ lớn nhỏ khai thác Nhưng quản lý thiếu chặt chẽ nên tình trạng khai thác thiếu quy hoạch, bừa bãi mỏ nhỏ, gây thất thoát tài nguyên khoáng sản, hủy hoại môi trường, thảm thực vật, gây cố môi trường sạt lở, sập hầm lò… • Đặc biệt, mỏ nhỏ nằm phân tán địa phương không quản lý thống nhất, đồng nên tình trạng thất thoát tài nguyên gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Bên cạnh việc làm lãng phí tài nguyên không tận thu hàm 10 • • • • • lượng khoáng sản hữu ích, việc khai thác công nghệ lạc hậu gây tình trạng rừng, xói lở đất, bồi lắng ô nhiễm sông suối, ven biển Bên cạnh đó, phương thức chế biến và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiêu dùng nhiều bất cập, chưa thân thiện với môi trường nên tác động xấu đến nhiều vùng nước, đe dọa đến phát triển bền vững, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống xã hội tương lai + Trữ lượng hạn hẹp: Nếu so sánh với nước khu vực Đông Nam Á giới, Việt Nam xếp vào hàng nước có nhiều loại khoáng sản Có thể kể đến Dầu khí, Than, Sắt, Titan, Bauxit, Vàng, Đất hiếm, Apatit, Đá vôi xi măng, Đá xây dựng Theo báo cáo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, từ độ sâu 30m đến 100m nước vùng bờ biển, nhà khoa học phát số mỏ sa khoáng có ý nghĩa kinh tế mỏ chứa Inmenit, Rutin, Monazit, Ziacon, Vàng, Croom, Titan, sắt , Tuy vậy, đánh giá tiềm khoáng sản Việt Nam , nhà khoa học cho nước ta có nhiều loại khoáng sản trữ lượng hầu hết không nhiều Đơn cử dầu khí khai thác 300 triệu tấn, với sản lượng khai thác gần 20 triệu quy dầu/năm, lượng dầu khí khai thác chừng 30 năm cạn kiệt Một số loại khoáng sản bauxit, đất hiếm…Việt Nam có dự báo đạt tầm cỡ giới, giới có nhiều nhu cầu tiêu thụ lớn Điều có nghĩa loại khoáng sản giới cần Việt Nam lại Đây vấn đề phải quan tâm nghiên cứu đánh giá khách quan cung cầu, để có chiến lược sử dụng tài nguyên khoáng sản đắn, hợp lý, phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước + Đề xuất giải pháp: ● Theo Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồi-Trường Đại học Luật Hà Nội Tiến sĩ Phạm Quang Tiến-Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: Nhằm mục đích sử dụng hợp lý, tiết kiệm, bền vững, lâu dài nguồn lực khoáng sản phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước hết phải tiến hành công tác kiểm kê tổng thể số lượng, trữ lượng mỏ có khai thác phạm vi nước Làm sở đánh giá, nhìn nhận cách đắn, khách quan tiềm tài nguyên khoáng sản đẩy mạnh công tác điều tra, tìm kiếm, thăm dò để phát mỏ Đi đôi với việc Nhà nước ban hành chế, sách đấu thầu quyền thăm dò, khai thác mỏ Đồng thời quy hoạch cách cụ thể loại khoáng sản Có biện pháp tăng cường việc sử dụng 11 phương pháp tiên tiến khai thác, chế biến sâu nhằm cao hiệu kinh tế, tránh xuất khấu thô, loại bỏ nạn “quặng tặc”… ● Mặt khác sử dụng công cụ kinh tế, hành chế tài pháp luật thực có hiệu Luật Khoáng sản Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên khoáng sản từ Trung ương đến địa phương Xây dựng quy hoạch thống sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường Tổ chức trình tự khai thác mỏ cách hợp lý, tránh tình trạng mỏ dễ làm trước, mỏ khó bỏ lại; tăng đầu tư cho khâu phục hồi, tái tạo và cải thiện môi trường sinh thái địa bàn khai thác mỏ ● Về kỹ thuật: Đổi công nghệ khai thác, sàng tuyển chế biến để tận thu tài nguyên bảo vệ môi trường Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng loại quặng có hàm lượng thấp, góp phần giảm thiểu tối đa khối lượng đất đá thải; thu hẹp diện tích bãi thải; thu hồi chất hữu ích từ bãi thải quặng vừa làm môi trường lại vừa tránh lãng phí tài nguyên 1.4 Cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa bảo đàm trì lâu dài nguồn tài nguyên cho thê hệ cháu mai sau 1.4.1 Sử dụng hợp lí tài nguyên đất - Đất môi trưởng để sàn xuất lươne thực, thực phẩm nuôi sống người Đất nơi để xây nhà, khu công nghiệp, làm đường giao thồns Sứ dụng hợp lí tài nguyên đất làm cho đất không bị thoái hoá Ví dụ : hoạt động chống xói mòn, chốne khô hạn, chông nhiễm mặn nâng cao độ phì nhiêu đất - Thực vật đóng vai trò quan trọng việc bào vệ đất (bảng 58.2) Bảng 58.2 Vai trò bảo vệ đất thực vật 1.4.2 Sử dụng hợp lí tài nguyên nước 12 Nước nhu cầu thiếu cùa sinh vật Trái Đất Tài nguyên nước yếu tô định chất lượng môi trường sông neười Nguồn tài nguyên nước Trái Đất ngày dần bị ô nhiễm Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước Trái Đất Chúng ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước không làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước Bảng 58.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách khắc phục 1.4.3 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng Rừng nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chừa bệnh , mà giữ vai trò quan trọng điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất Rừng nhà chung loài động vật vi sinh vật Sinh vật rừng nguồn sen quý giá, góp phần quan trọng việc giữ cân sinh thái Trái Đất 13 Một phần lớn tài nguyên rừng bị khai thác kiệt quệ, diện tích rừng ngày thu hẹp Điều ảnh hường xấu tới khí hậu Trái Đất, đe doạ sống người vả sinh vật khác Sừ dụng hợp lí tài íiguyên rừng phải kết hợp khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bào vệ trồng rừng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ khu rừng quý có nguy bị khai thác Việt Nam nước có diện tích rừna lớn diện tích rừng ngày giảm Nhà nước Việt Nam tích cực tổ chức động viên nhân dân trồng bào vệ khu rừng tồn PHẦN 4: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Khái niệm: Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường , không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường , gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật(Luật bảo vệ môi trường VN – 2005) Phân loại ô nhiễm môi trường: - Không khí - Chất thải rắn - Nước - Đất Tác nhân gây ô nhiễm môi trường: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ( Gọi tắt tác nhân ô nhiễm ) tác nhân vật lý ( Màu, mùi, tia xạ, nhiệt độ,…) tác nhân sinh học ( Vi sinh, vi trùng,…), hóa chất có khả tác động tiêu cực đến sức khỏe người sinh vật Mức độ tác động tác nhân ô nhiễm đến đối tượng nhận phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Bản chất hóa lý tác nhân ô nhiễm - Nồng độ ô nhiễm ban đầu tác nhân - Các yếu tố môi trường xung quanh - Độ nhạy cảm đối tượng - Khả miễn dịch cá thể Ô nhiễm môi trường nước: - Chất gây ô nhiễm nước: + Chất hữu tổng hợp: hóa chất bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa, dầu mỏ, chất hữu tổng hợp khác 14 + Các hợp chất dạng vô cơ: loại phân bón vô cơ, khoáng acid, chất phóng xạ - - - - - + Các vi sinh vật gây bệnh: nước thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, đặc trưng dạng, tiêu biểu Escherichia Coli gây bệnh đường ruột + Rác: tuôn biển (mỗi năm khoảng 6,5 triệu tấn) Plastic loại khó phân hủy nhất, tồn 50 năm môi trường biển, có xxu hướng tăng lên • Một số hậu quả: Con người bị nhiễm giun sán, nhiễm độc, ảnh hưởng đến sức khỏe, gây số bệnh thường như: tả, thương hàn, kiết, giun sán, viêm gan siêu vi… Gây tượng phú dưỡng hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xuất hải sản - Trong mẫu cá, tôm, cua vịnh Jacarta (Indonexia) Pb > 4%, Hg > 38%, cadmium > 76% Ở Nhật, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc… có nồng độ acid, thủy ngân, chì nước vượt tiêu chuẩn cho phép Ở Malaysia, nước thải từ nhà máy dầu cọ cao su, từ nhà máy khác khu dân cư làm 42 sông coi chết Ô nhiễm nước ngầm: Châu Mỹ Latinh, chất độc hại từ bãi thâm nhập vào nước ngầm 15 năm tăng gấp đôi Tại thành phố nước phát triển nước ngầm bị bẩn thiếu hệ thống xử lý quản lý hố rác tự hoại Các loại “tảo đỏ” phát triển mạnh vùng cửa sông, dọc bờ biển Bắc Carolina bờ biển phía Nam bán đảo Scandinave Hoa tảo đỏ tiết độc tố ảnh hưởng tới thực phẩm biển Năm 1987, ngộ độc thực phẩm có độc tố tảo đỏ giết chết 26 người Guatamala Ở Việt Nam, vùng biển phía Bắc Bình Thuận, từ huyện phong trở ra, phải đối đầu với nạn “thủy triều đỏ” Dầu hỏa bao phủ mặt nước làm cản trở khả quang hợp, cản trở trao đổi oxy, làm chết cá, chim Bơi lội vùng biển bị nhiễm hữu bị rối loạn tiêu hóa, viêm tai, viêm đường hô hấp, nguy tăng bệnh viêm gan siêu vi dịch tả • Các thông số xác định ô nhiễm nước: - PH: nước trung tính có PH = 7; PH < có tính acid, PH > có tính kiềm - Độ cứng: thường có loại nước cứng nước mềm Độ đục: hạt rắn lơ lửng, chất hữu phân rã động thực vật chết gây nên Độ màu: mùn, vụn chất hữu cơ, hạt lơ lửng vô cơ, tamin, acid humic phân hủy Thường có nguồn gốc từ nước thải công nghiệp đặc biệt giấy, bông… 15 Hàm lượng chất rắn: bao gồm chất vô hòa tan (các muối) không hòa tan (đất đá dạng huyền phù) chất hữu vi sinh vật, chất hữu tổng hợp - Hàm lượng oxy hòa tan: hòa tan giảm dấu hiệu ô nhiễm nước Khi hàm lượng hòa tan gần nước ô nhiễm nặng - Nhu cầu oxy hóa sinh hóa: oxy hóa chất hữu bị bị oxy hóa hết Đơn vị mg /l Chỉ số BOD cao ô nhiễm nặng - Nhu cầu oxy hóa hóa học: lượng oxy hóa hóa học chất hữu tạo thành nước - Hàm lượng chất: sulfat, nito hợp chất nito, phosphat, kim loại kim loại nặng • Thành phần nước thải số nhà máy: Vedan, công ty súc sản Vissan, nhà máy đường Hiệp Hòa • Việt Nam: - Các số BOD, SS, pH nguồn tiếp nhận nước thải > 5-10 lần tiêu chuẩn, nguồn ô nhiễm nặng có số > 20 lần - Các nguồn tiếp nhận nước thải chứa kim loại nặng như: arsen, kẽm, crom, thủy ngân, chì… nguyên tố độc hại với hàm lượng thấp - Ô nhiễm không khí: • Khái niệm: Là ô nhiễm chất có sẵn tự nhiên hành động người làm phát sinh chất ô nhiễm không khí 16 Lịch sử ô nhiễm không khí: • • Phân loại: ONKK có nguồn gốc tự nhiên núi lửa, lửa, đại dương, bụi, phấn hoa, thực vật, sinh vật… • Các chất gây ô nhiễm không khí: - Bụi sol khí: + Bụi chất dạng rắn lỏng, có kích thước nhỏ, phân tán diện rộng Hàng năm giới thải vào khí khoảng 200 triệu bụi + Sol chất lơ lửng phân tán không khí với kích thước dạng keo (d < m) tương đối bền, khó lắng Sol khí nguồn gốc tạo nên nhân ngưng tụ tạo thành mây mưa - Các chất dạng khí: , , CO, , Pb… - Các ion: ion âm, ion dương 17 - Các hạt nhỏ, chất nguy hại khác: Ô nhiễm đất: • Khái niệm: 18 tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất tác nhân gây ô nhiễm nồng độ chúng tăng lên mức an toàn, đặc biệt chất thải rắn ngành khai thác mỏ • Nguồn gây ô nhiễm: - Tự nhiên: nhiễm phèn, nhiễm mặn, Gley hóa đất sinh nhiều chất độc hại cho sinh thái, lan truyền từ môi trường bị ô nhiễm - Nhân tạo: chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải nông nghiệp phân nước tiểu, tác động không khí từ khu công nghiệp đô thị • Các chất gây ô nhiễm chính: chất khí, rác chất thải rắn, dầu đất, ô nhiễm vi sinh vật môi trường đất, ô nhiễm sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu • Hậu quả: - Đất bị xuống cấp: dễ bị xói mòn nước, dư thừa muối, xuống cấp sinh học - Làm thay đổi thành phần tính chất đất; làm chai cứng; làm chua đất; làm thay đổi dinh dưỡng đất trồng - Gây số bệnh truyền nhiễm - Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, không phân hủy nên gây trở ngại cho đất - Các phân bón hóa học thường có số vết kim loại hóa chất như: As, Cd, Co, Pb… - Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại sâu bệnh, tăng sản lượng trồng  Biện pháp bảo vệ môi trường: - Trồng nhiều xanh - Xử lý môi trường vệ sinh xung quanh - Hạn chế sử dụng túi nilon - Tận dụng lượng mặt trời để sử dụng - Áp dụng khoa học đại vào đời sống • PHẦN 5: TÀI LIÊU THAM KHẢO - http://moitruongnhietdoi.vn/moi-truong-la-gi.html - http://zuni.vn/hoi-dap-chi-tiet/18341/0/0 19 - https://yeumoitruong.vn/threads/tai-nguyen-thien-nhien-la-gi.6759/ - http://loigiaihay.com/su-dung-hop-li-tai-nguyen-thien-nhienc68a18110.html#ixzz3aZWLjYsu 20 [...]... 4: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1 Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường , không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường , gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật(Luật bảo vệ môi trường VN – 2005) 2 Phân loại ô nhiễm môi trường: - Không khí - Chất thải rắn - Nước - Đất 3 Tác nhân gây ô nhiễm môi trường: Các tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường ( Gọi... dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường Tổ chức trình tự khai thác mỏ một cách hợp lý, tránh tình trạng mỏ dễ làm trước, mỏ khó bỏ lại; tăng đầu tư cho khâu phục hồi, tái tạo và và cải thiện môi trường sinh thái ở các địa bàn khai thác mỏ ● Về kỹ thuật: Đổi mới công nghệ khai thác, sàng tuyển và chế biến để tận thu tài nguyên và bảo vệ môi trường Áp dụng các công nghệ tiên tiến nhằm... nhân ô nhiễm đến đối tượng nhận phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Bản chất hóa lý của tác nhân ô nhiễm - Nồng độ ô nhiễm ban đầu của tác nhân - Các yếu tố môi trường xung quanh - Độ nhạy cảm của đối tượng - Khả năng miễn dịch của từng cá thể 5 Ô nhiễm môi trường nước: - Chất gây ô nhiễm nước: + Chất hữu cơ tổng hợp: hóa chất bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa, dầu mỏ, các chất hữu cơ tổng hợp khác 14 + Các hợp... đất: • Khái niệm: 7 18 là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm khi nồng độ của chúng tăng lên quá mức an toàn, đặc biệt là các chất thải rắn của ngành khai thác mỏ • Nguồn gây ô nhiễm: - Tự nhiên: nhiễm phèn, nhiễm mặn, Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc hại cho sinh thái, sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm - Nhân tạo: chất thải công nghiệp, chất... một số vết kim loại và hóa chất như: As, Cd, Co, Pb… - Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại của sâu bệnh, tăng sản lượng cây trồng  Biện pháp bảo vệ môi trường: - Trồng nhiều cây xanh - Xử lý môi trường vệ sinh xung quanh - Hạn chế sử dụng túi nilon - Tận dụng năng lượng mặt trời để sử dụng - Áp dụng khoa học hiện đại vào đời sống • PHẦN 5: TÀI LIÊU THAM KHẢO - http://moitruongnhietdoi.vn/moi-truong-la-gi.html... các bãi thải quặng vừa làm sạch môi trường lại vừa tránh được lãng phí tài nguyên 1.4 Cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau 1.4.1 Sử dụng hợp lí tài nguyên đất - Đất là môi trưởng để sàn xuất lươne thực,... vực Đông Nam Á và thế giới, Việt Nam được xếp vào hàng các nước có nhiều loại khoáng sản Có thể kể đến như Dầu khí, Than, Sắt, Titan, Bauxit, Vàng, Đất hiếm, Apatit, Đá vôi xi măng, Đá xây dựng Theo báo cáo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, từ độ sâu 30m đến 100m nước vùng bờ biển, các nhà khoa học đã phát hiện một số mỏ sa khoáng có ý nghĩa kinh tế như các mỏ chứa Inmenit, Rutin, Monazit, Ziacon,... bệnh, đặc trưng là các dạng, tiêu biểu là Escherichia Coli gây bệnh đường ruột + Rác: tuôn ra biển (mỗi năm khoảng 6,5 triệu tấn) Plastic là loại khó phân hủy nhất, nó có thể tồn tại hơn 50 năm trong môi trường biển, hiện đang có xxu hướng tăng lên • Một số hậu quả: Con người có thể bị nhiễm giun sán, nhiễm độc, ảnh hưởng đến sức khỏe, gây một số bệnh thường như: tả, thương hàn, kiết, giun sán, viêm... 58.2) Bảng 58.2 Vai trò bảo vệ đất của thực vật 1.4.2 Sử dụng hợp lí tài nguyên nước 12 Nước là nhu cầu không thể thiếu cùa mọi sinh vật trên Trái Đất Tài nguyên nước là yếu tô quyết định chất lượng môi trường sông của con neười Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất Chúng ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn... nông nghiệp như phân và nước tiểu, do các tác động của không khí từ các khu công nghiệp và đô thị • Các chất gây ô nhiễm chính: các chất khí, rác và chất thải rắn, dầu trong đất, ô nhiễm vi sinh vật môi trường đất, ô nhiễm do sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu • Hậu quả: - Đất bị xuống cấp: dễ bị xói mòn do nước, dư thừa muối, sự xuống cấp sinh học - Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất; ... khu rừng tồn PHẦN 4: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Khái niệm: Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường , không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường , gây ảnh hưởng xấu... trái đất CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG - Môi trường không gian sống người loài sinh vật - Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất... sinh vật(Luật bảo vệ môi trường VN – 2005) Phân loại ô nhiễm môi trường: - Không khí - Chất thải rắn - Nước - Đất Tác nhân gây ô nhiễm môi trường: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ( Gọi tắt tác

Ngày đăng: 29/10/2015, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan