1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn công nghệ môi trường nông nghiệp - công nghiệp - đô thị sinh thái

61 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Báo cáo môn công nghệ môi trường nông nghiệp - công nghiệp - đô thị sinh thái

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - - -  - - - BÁO CÁO MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP- CÔNG NGHIỆP- ĐÔ THỊ SINH THÁI Giáo viên môn: Nhóm Page Quảng Ngãi ngày 18 tháng 10 năm 2015 A Nông nghiệp sinh thái I Nền nông nghiệp sinh thái Thực trạng nông nghiệp hình thành “nông nghiệp sinh thái” nước ta Khái niệm nông nghiệp sinh thái Tính đa dạng sinh học Nuôi dưỡng đất cho đất sống Đảm bảo tái sinh vật chất Cấu trúc nhiều tầng Nội dung nông nghiệp sinh thái Không phá hoại môi trường Đảm bảo suất ổn định Đảm bảo khả thực thi, phụ thuộc vào bên Ít lệ thuộc vào hàng nhập ngoại Nguyên tắc hoạt động nông nghiệp sinh thái Phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững Các nguyên tắc thực hiện, hoạt động phát triển nông nghiệp sinh thái Một số mô hình hệ sinh thái Nông nghiệp Lợi ích - tiềm năng, thuận lợi – khó khăn nông nghiệp sinh thái Lợi ích – tiềm Thuận lợi, khó khăn Tình hình phát triển nông nghiệp sinh thái Việt Nam so với số nước giới Một số mô hình hiệu nông nghiệp sinh thái Mô hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC) Mô hình VACB II Ứng dụng hệ sinh thái vào nông nghiệp sinh thái B Công nghiệp sinh thái I Nền công nghiệp sinh thái Hiện trạng chung khu công nghiệp Các giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp Sinh thái công nghiệp Page Lịch sử hình thành công nghiệp sinh thái Các quan điểm Hệ sinh thái công nghiệp Khái niệm Các thành phần Phân loại Khu công nghiệp sinh thái Khái niệm Mục tiêu Tiêu chuẩn khu công nghiệp sinh thái Nguyên tắc xây dựng khu công nghiệp sinh thái Một số lợi ích, khó khăn thách thức khu công nghiệp sinh thái Hiện trạng xây dựng khu công nghiệp sinh thái Khả áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Các dự án phát triển khu công nghiệp sinh thái Trở ngại thách thức 10 Phương pháp xây dựng khu công nghiệp sinh thái II Ứng dụng hệ sinh thái vào công nghiệp sinh thái III Kết luận C Đô thị sinh thái Lịch sử hình thành Định nghĩa Nguyên tắc Cân vật chất, lượng Ưu điểm – khó khăn thách thức Tiềm ứng dụng Tiêu chí đánh giá Ví dụ điền hình Page NÔNG NGHIỆP SINH THÁI I Nền nông nghiệp sinh thái.Thực trạng nông nghiệp hình thành “nông nghiệp sinh thái” nước ta Ngày đứng trước nhiều vấn đề lớn như: vấn đề ô nhiễm môi trường, đất đai bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học, bùng phát sâu bệnh… Nền nông nghiệp nước ta đứng trước nhiều thách thức không nhỏ: suất thấp, sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu… gây nhiều vấn đề lớn sức khỏe người, xã hội… Do đó, nhà sản xuất nông nghiệp cố gắng tìm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cách bền vững mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khỏe, sống người, “nông nghiệp sinh thái” Khái niệm nông nghiệp sinh thái “Nền nông nghiệp sinh thái nông nghiệp kết hợp hài hòa ưu điểm, tích cực hai nông nghiệp: nông nghiệp hóa học nông nghiệp hữu cách hợp lý có chọn lọc nhằm thỏa mãn nhu cầu không gây hại đến nhu cầu hệ tương lai (nông nghiệp bền vững); thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người sản phẩm nông nghiệp, nghĩa phải đạt suất cao, phẩm chất nông sản tốt với mức đầu tư vật chất hiệu kinh tế cao.” (Lê Văn Khoa, 1999, Nông nghiệp môi trường) Nông nghiệp sinh thái gọi “cải cách xanh”, cho phép phát huy tối đa chức sinh thái đất nhờ vào rễ Page Nông nghiệp sinh thái kết hợp phương pháp truyền thống đại khoa học để đem lại lợi ích cho môi trường nâng cao mối quan hệ bình đẳng, chất lượng sống tốt cho tất phận liên quan Khái niệm nông nghiệp sinh thái vừa dựa sinh thái nông nghiệp, tức đối tượng sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, vừa dựa vào phương thức canh tác tiên tiến với đòi hỏi có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, mà phải đảm bảo môi trường Cho đến nông nghiệp sinh thái chưa hiểu hiểu cách đầy đủ nghĩa Đa số người ta cho rằng, sản xuất nông nghiệp theo mô hình mới, đại, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất… nhằm mục đích nâng cao hiệu kinh tế mà it biết nông nghiệp sinh thái Tuy nhiên với cấp độ mô hình đơn giản VAC, trước mắt nhằm vào lợi ích kinh tế, cải thiện đời sống, với mức độ cao nông nghiệp sinh thái Nội dung nông nghiệp sinh thái: Khác với nông nghiệp khác, nông nghiệp sinh thái cần phải đảm bảo nội dung sau: - Tính đa dạng sinh học: Trong nông nghiệp truyền thống, mô hình canh tác độc canh làm hệ sinh thái cân quy luật sinh thái bị thay đổi, nên dễ bị ảnh hưởng yếu tố môi trường Vì vậy, tính đa dạng sinh học nông nghiệp sinh thái phải đảm bảo quy luật sinh thái tự nhiên môi trường sinh thái phải cân Thực đa dạng sinh học thực đa dạng hóa nguồn thu nhập, giảm nguy mùa toàn Như vậy, cần phải trồng nhiều giống trồng, vật nuôi khác nhau, thực luận canh, xen canh; lai tạo giống mới… để có suất cao hơn; canh tác theo phương thức nông – lâm kết hợp; bảo tồn giữ gìn giống trồng, vật nuôi - khác loài làm tăng tính đa dạng sinh học Nuôi dưỡng đất cho đất sống: Đất xem vật thể sống “Đất sống” loại đất có nhiều chất dinh dưỡng, có độ màu mỡ cao đặc biệt đất có chứa nhiều sinh vật sống Hoạt động sinh vật đất yếu tố có tính chất định cho chất Page lượng, độ dẻo dai độ phì nhiêu đất Vì vậy, cần phải tạo điều kiện thuận lợi để sinh vật đất phát triển Muốn nuôi dưỡng đất cần: • Thường xuyên bón phân hữu cơ; che phủ mặt đất để chống xói mòn, rửa trôi • Tìm biện pháp để khử yếu tố gây hại cho đất - Đảm bảo tái sinh vật chất: Trong đất nông nghiệp, tất sản lượng sinh khối bị lấy khỏi đất sau thu hoạch mà trả lại cho đất có ít, bón phân hóa học nhiều làm cạn kiệt dần độ phì nhiêu đất, đất bị chai cứng, bạc màu, dẫn đến chu trình tái sinh đất bị rối loạn nảy sinh nhiều vấn đề khác trình sản xuất Thực tái sinh vật chất tạo mối quan hệ đắn thành phần tác nhân hệ sinh thái nông nghiệp như: rơm rạ cày vùi lại đất để làm phân hữu thay bị đốt mang dùng vào việc khác Các loại trồng khác (bắp, đậu,…) sau thu hoạch phơi khô để che phủ mặt đất chống xói mòn đất làm phân hữu - bị mục Cấu trúc nhiều tầng: Cơ cấu trồng nông nghiệp sinh thái chủ yếu trải dài theo bề ngang nên có hạn chế định Do cần thực gieo trồng theo phương thức nông lâm kết, trồng xen vụ, trồng gối vụ,… để khai thác khoảng không hiệu Các nguyên tắc thực hiện, hoạt động phát triển nông nghiệp sinh thái - Thực nông nghiệp sinh thái cần phải tuân thủ theo số nguyên tắc sau: • Không phá hoại môi trường: Môi trường yếu tố quan trọng hàng đầu nông nghiệp sinh thái Lượng phân bón hóa học sử dụng bình quân/ số địa phương có mức độ thâm canh cao gây áp lực lớn cho môi trường đất Sử dụng phân khoáng liên tục, không kết hợp bón phân hữu làm cho đất trở nên chua hóa nhanh, chai cứng, giảm suất trồng Cùng với vấn đề thuốc bảo vệ thực vật, tổng khối lượng chất thải chăn nuôi bình quân khoảng 73 triệu tấn/ năm nguồn gây ô nhiễm lớn Không trồng trọt, chăn nuôi mà tình trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tự phát, thiếu quy hoạch, thức ăn thừa không xử lý, việc sử dụng kháng sinh tùy tiện dẫn tới ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng số nơi • Đảm bảo suất ổn định: Sản xuất theo mô hình nông nghiệp sinh thái, việc tạo sản phẩm sạch, an toàn, có lợi cho sức khỏe người làm tăng thêm giá trị Page sản phẩm Mặt khác giúp người dân biết có thói quen sử dụng sản phẩm an toàn, từ nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trường lành Ít tác động đến môi trường tự nhiên bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh mà suất trồng đảm bảo hơn, gặp rủi ro hơn… • Đảm bảo khả thực thi, phụ thuộc vào bên ngoài: Nếu nông nghiệp hàng hóa phụ thuộc lớn vào yếu tố bên (các chất hóa học phân bón, thuốc trừ sâu…) nông nghiệp sinh thái lại dựa vào khả sản xuất yếu tố môi trường tự nhiên Việc không sử dụng chất hóa học vào sản xuất làm giảm thiểu tới mức tối đa chi phí ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, trước hết môi trường đất, nước không khí Việc sử dụng phương pháp sinh học vào sản xuất nông nghiệp đem lại nhiều lợi ích kinh tế mà có ý nghĩa lớn sức khỏe người • Ít lệ thuộc vào hàng nhập ngoại: Với cấu trúc nhiều tầng, cấu trồng nông nghiệp sinh thái phong phú tạo nhiều loại sản phẩm có chất lượng tốt đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu chỗ người dân Chính mà phải lệ thuộc vào mặt hàng nhập ngoại Mặt khác, lòng tin người dân dần hình thành tạo dựng thói quen sử dụng loại sản phẩm mà quên tư tưởng “sính ngoại” trước người dân - Nông nghiệp sinh thái hoạt động dựa nguyên tắc sau: • Có quy hoạch giải pháp sử dụng đất đảm bảo nuôi dưỡng đất, nguồn nước, đa dạng sinh học không làm thoái hóa môi trường, giữ gìn cảnh quan tự nhiên • Kế thừa, lồng ghép hệ thống canh tác truyền thống với kiến thức địa với giải pháp • phù hợp Có tiềm lực hiệu kinh tế không làm sức sản xuất tài nguyên (đất), đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng đến nhu cầu tương lai • Năng lượng đầu vào thấp lượng đầu qua hệ thống canh tác • Huy động tối đa nguồn tài nguyên chỗ đồng thời giảm chi phí đầu vào, nguồn phụ thuộc từ bên • Cơ cấu trồng, vật nuôi phù hợp, đa dạng bền vững, có tương tác hỗ trợ lẫn nhau, đa dạng hóa sản phẩm thu nhập • Sản phẩm đảm bảo, chất lượng, an toàn, không ảnh hưởng đến đất, cỏ, động vật - người Để phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững cần phải: Page • • Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng hệ hệ tương lai Tạo việc làm bền vững, đủ thu nhập cải thiện điều kiện sống, làm việc người dân • • nông thôn Duy trì khả sản xuất nguồn lực tự nhiên đồng thời phải bảo vệ môi trường Giảm thiểu tối đa nguy gây hại cho khu vực nông nghiệp nhân tố tự nhiên • không thuận lợi, nhân tố kinh tế - xã hội rủi ro khác, tăng cường tính tự lực Để đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững, cần xem xét phát triển phương diện: o Bền vững sinh thái: Để phát triển nông nghiệp bền vững cần giới hạn việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch, tái tạo đa dạng sinh học không làm giảm suất o Bền vững kinh tế - xã hội:  Quá trình chuyển đổi từ hệ thống nông nghiệp truyền thống sang đại làm người dân gặp  nhiều rủi ro, điều làm giảm tính bền vững Mục đích nông nghiệp bền vững tạo hệ thống nông nghiệp bền vững mặt sinh thái, thỏa mãn nhu cầu người mà không làm suy thoái đất, ô nhiễm môi • o o o • • trường Nông nghiệp bền vững kết hợp yếu tố: Khảo sát hệ sinh thái tự nhiên để áp dụng vào hệ sinh thái nông nghiệp Dựa vào kiến thức truyền thống Dựa vào kiến thúc khoa học công nghjê đại Nông nghiệp bền vững khuyến khích người phát huy tự tin, sáng tạo Nông nghiệp bền vững góp phần tìm giải pháp cho vấn đề khủng hoảng môi trường, có khả tác động cải thiện môi trường Một số mô hình hệ sinh thái Nông nghiệp Mô hình hệ sinh thái Nông nghiệp (Đào Thế Tuấn, 1984) Page Chu trình dinh dưỡng hệ sinh thái Nông nghiệp (theo Tivy, 1987) Mô hình dòng vận chuyển lượng hệ sinh thái nông nghiệp (Theo Tivy, 1981) Page • o Lợi ích - tiềm năng, thuận lợi – khó khăn nông nghiệp sinh thái Lợi ích – tiềm Lợi ích: Sản xuất nông nghiệp theo nông nghiệp sinh thái đem lại nhiều hiệu mà hết lợi ích môi trường Nền nông nghiệp sinh thái vừa cải thiện môi trường sống vừa khai thác thêm nguồn lượng, khiến tổn hại ô nhiễm môi trường, lãng phí lượng phá hoại tài nguyên đất giảm xuống độ thấp Từ đạt thống cao độ ba lợi ích kinh tế, sinh thái xã hội Cho nên nói, mô hình nông nghiệp bền vững, chiếm địa vị chủ yếu nông nghiệp tương lai o Sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái giúp giải ba vấn đề:  Thứ không làm cân sinh thái đồng ruộng Vì lâu nay, sản xuất nông nghiệp nước ta sử dụng nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa chất Việc lạm dụng hóa chất khiến cho hệ sinh thái đồng ruộng bị cân nghiêm trọng Từ đó, dẫn tới nhiều nguy dễ bùng phát dịch hại  Thứ hai không ảnh hưởng xấu tới môi trường Lâu nay, việc tác động nhiều vào đồng ruộng hóa chất, biện pháp kỹ thuật không phù hợp gây tổn hại nhiều tới Page 10 biết, Khu chế xuất Linh Trung dự án liên doanh Việt Nam Trung Quốc, có 33 nhà máy, ngân hàng diện tích 62 ha, có công ty trao đổi phế liệu với 13 công ty khác thực trao đổi chất thải với sở tái sinh tái chế… Trở ngại thách thức Khu công nghiệp sinh thái đòi hỏi chi phí ban đầu cao hơn, thời gian thu hồi vốn 5.9 lợi nhuận dài khu công nghiệp thông thường Chủ đầu tư cần phải có đảm bảo cung cấp tài (ngân hàng, tổ chức bảo trợ…) cho dự án với thời gian dài Các chi phí phát sinh từ trình thiết kế, chuẩn bị đặc điểm, đặc điểm hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trình xây dựng từ nhiều vấn đề khác Khu công nghiệp sinh thái cần phải liên hệ mật thiết với không ngừng hợp tác nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực Sự đình trệ, yếu mắt xích hệ thống làm giảm hiệu hoạt động khu công nghiệp sinh thái Chính sách môi trường tập trung việc xử lý đầu giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Các yêu cầu việc phát triển khu công nghiệp sinh thái không quan quản lý Nhà nước chấp thuận hay chậm thông qua Trình độ lao động công nhân khu công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu bề tay nghề, độ tuổi, trình độ, văn hóa,… 5.10 Phương pháp xây dựng khu công nghiệp sinh thái Mô hình kỹ thuật xây dựng khu công nghiệp sinh thái gồm có bốn bước - Bước thứ phân tích dòng vật liệu lượng liên quan đến khu công nghiệp - nghiên cứu Bước thứ hai tập trung vào việc ngăn ngừa phát sinh chất thải nguồn Bước thứ ba chủ yếu xác định, phân tích thiết kế phương án thu hồi, tái sinh tái sử dụng chất thải lại sau áp dụng biện pháp sản xuất Những chất thải tái sinh, tái sử dụng nguồn tái sinh, tái sử dụng nhà máy - khác khu công nghiệp bên khu công nghiệp Bước cuối đòi hỏi xác định phần chất thải lại cần xử lý hợp lý trước thải vào môi trường xung quanh Sự tổ hợp bước nói hình thành phương pháp có tính hệ thống cho phép phân tích xây dựng mô hình kỹ thuật khu công nghiệp sinh thái Trong điều kiện kinh tế - xã hội công nghệ có nước ta, với nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất thực tế khó khăn hạn chế Page 47 tài chính, việc áp dụng giải pháp ngăn ngừa xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên nói khả thi Hiển nhiên, để đạt mục tiêu phát triển bền vững, chiến lược quản lý chất thải bảo vệ môi trường nước ta cuối phải tiến tới mô hình nói Tuy nhiên, điều kiện tại, để khắc phục hạn chế trình hủy hoại môi trường diễn hàng ngày hàng chất thải công nghiệp phát sinh, giải pháp tình có tính khả thi nhất, dễ áp dụng phải theo thứ tự ưu tiên: (1) tái sinh tái sử dụng chất thải, (2) xử lý cuối đường ống, (3) tiến tới thực ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất nâng cao công nghệ sản xuất cải tiến Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội công nghệ Việt Nam đề xuất xây dựng theo bốn bước sau: Bước 1: Xác định thành phần khối lượng chất thải Trong bước này, thành phần khối lượng chất thải tất nhà máy thuộc khu công nghiệp nghiên cứu, phương pháp xử lý quản lý tác động chúng đến môi trường phải xác định Bên cạnh đó, nguyên liệu lượng cần thiết cho dây chuyền sản xuất nhà máy đóng vai trò quan trọng việc đánh giá khả tái sử dụng chất thải từ nhà máy để thay phần nguyên liệu nhà máy khác khu công nghiệp hay khu vực Các số liệu sở cho việc đề xuất biện pháp khắc phục bước Bước 2: Đánh giá lựa chọn phương án tái sinh tái sử dụng chất thải Một cách tổng quát, việc tái sinh, tái sử dụng chất thải nhà máy cho nhà máy khác (offsite reuse and reclycing) phân thành hai dạng chính: (1) tái sử dụng trực tiếp quy trình sản xuất nhà máy khác (2) xử lý tái chế thành nguyên liệu trước tái sử dụng Điều quan trọng cần xác định loại lượng chất thải cần xử lý nhu cầu cần thiết sở có khả tiếp nhận chất thải làm nguyên liệu sản xuất Một cách cụ thể, để xây dựng mạng lưới tái sinh – tái sử dụng chất thải nhà máy khu công nghiệp cần: Page 48 - Nguyên vật liệu lượng cần thiết sản phẩm chất thải tạo tất nhà máy khu công nghiệp (bao gồm nhà máy phát sinh chất thải nhà máy sử dụng chất thải làm nguyên liệu sản xuất), đó: • Thành phần đặc tính dòng chất thải, vật liệu lượng có khả tái chế (tính ổn định chúng theo thời gian) • Lượng vật liệu lượng thải • Sự phân bố dòng vật liệu lượng thải theo thời gian (liên tục, gián đoạn, - thỉnh thoảng) Các sở (bao gồm nhà máy công nghiệp, khu trồng trọt, nguồn nước mặt,…) có khả tái sử dụng vật liệu lượng thải Những thông tin sau cần xác định: • Tiềm tái sinh tái sử dụng vật liệu lượng thải • Công nghệ xử lý sơ hay chế biến cần thiết để chuyển chất thải thành nguyên liệu theo yêu cầu sở tái chế • Nhu cầu vật liệu lượng thải sở có khu công nghiệp hay khu vực,… Bước 3: Đánh giá lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống thải bỏ hợp vệ sinh Đối với chất thải lại (không có khả tái sinh, tái sử dụng), công nghệ xử lý cuối đường ống giải pháp để đảm bảo loại trừ hoàn toàn tác động chất thải phát sinh đến môi trường tiến tới mô hình khu công nghiệp không chất thải Để lựa chọn - công nghệ xử lý hợp lý, nội dung sau cần xem xét, đánh giá: Đặc tính khối lượng chất thải Tiêu chuẩn môi trường yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm Công nghệ xử lý sẵn có Yếu tố môi trường công nghệ xử lý, ví dụ ưu tiên phương án sử dụng thêm hóa - chất Hiệu kinh tế Sự thành công thất bại hệ thống (công nghệ) xử lý chất thải có chứng thực tế kinh nghiệm hữu ích nên xem xét đề xuất giải pháp công nghệ Page 49 Bước 4: Tổ hợp giải pháp lựa chọn: Vai trò quan chức thể chế sách Để đưa mô hình kỹ thuật thiết kế vào thực tế áp dụng, điều quan trọng cần xem xét hiểu rõ mối quan hệ thành phần mô hình với yếu tố kinh tế, xã hội thể chế sách nước ta Chỉ có hiểu rõ mối quan hệ khu công nghiệp sinh thái xây dựng với quan quản lý nhà nước công nghiệp môi trường, kinh tế tài chính, sách luật lệ tổ chức xã hội khác, xác định yếu tố cản trở việc áp dụng mô hình xây dựng vào thực tế từ đề xuất giải pháp tương ứng Mô hình triad – network Mol (1995) phát triển áp dụng để phân tích mối liên hệ quan chức thành phần khu công nghiệp sinh thái xây dựng theo ba lĩnh vực chính: (1) kinh tế (economic network), (2) sách (policy network) (3) xã hội (social network) Economic network phân tích mối quan hệ hệ Page 50 công nghiệp với nhà cung cấp nguyên vật liệu người tiêu thụ sản phẩm; với hệ công nghiệp khác sản xuất mặt hàng hiệp hội ngành hay chi nhánh; quan tài khác (như thuế, ngân hàng, bảo hiểm,…); việc nghiên cứu, trường đại học,… với yếu tố tự nhiên khác khu vực Policy network phân tích mối tương quan hậ công nghiệp nhà nước (industry – government), tập trung vào sách, luật lệ, quy định, tiêu chuẩn áp dụng thực tế thực thi Social network nhằm phân tích vai trò tổ chức xã hội (như cộng đồng dân cư, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn niên,…) việc thúc đẩy sở công nghiệp quan tâm đến môi trường Vai trò phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền thanh, truyền hình,… đánh giá cần thiết Những phân tích sở để đề xuất công cụ quản lý (luật lệ, sách, quy định, tiêu chuẩn,…) quan chức chịu trách nhiệm đưa mô hình kỹ thuật khu công nghiệp sinh thái xây dựng vào thực tế ứng dụng II Ứng dụng hệ sinh thái vào công nghiệp sinh thái - Dòng vật chất lượng Trong hệ sinh thái tự nhiên, chu trình sinh học trì ba nhóm chính: sản xuất, tiêu thụ, phân hủy • Nhóm sản xuất trồng số vi khuẩn • Nhóm tiêu thụ động vật ăn cở động vật khác để cung cấp lượng protein cần thiết cho thể chúng • Nhóm phân hủy nấm vi khuẩn Với nguồn lượng ánh sáng mặt trời, giới tự nhiên có khả trì chu trình sản xuất – tiêu thụ - phân hủy cách vô hạn - Trong hệ công nghiệp: • Hoạt động sản xuất bao gồm hoạt động tạo lượng sản phẩm khác • Nhóm tiêu thụ sản phẩm có thể: nhà máy, người động vật • Quá trình phân hủy: xử lý, thu hồi tái chế chất thải Xét theo khía cạnh này, hệ công nghiệp hệ thống không khép kín Để đạt tiêu chuẩn hệ sinh thái công nghiệp, sản phẩm phụ chất thải phải tái sử dụng tái chế Page 51 - a III Kết luận Qua trình phát triển kinh tế với việc Khu công nghiệp ngày nhiều mang lại nguồn lợi đáng kể cho đất nước, đem lại thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên vấn đề môi trường khu công nghiệp cần quan tâm mức cộng đồng Nhiều nhà khoa học nhận việc xử lý phần triệu chứng môi trường (chất thải, khí thải, nước thải,…) mà chưa giải nguyên nhân làm phát sinh chất thải Vì vậy, nhà khoa học đề xuất xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái để hướng tới phát triển bền vững khu công nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường Để xây dựng khu công nghiệp sinh thái cần điều chỉnh quy hoạch để nâng cao chất lượng triển khai thực quy hoạch khu công nghiệp (đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp); phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp cách đồng theo hướng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường (phát triển đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý khu Page 52 công nghiệp, cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện khung pháp lý), học hỏi kinh nghiệm từ nước có công nghiệp phát triển… ĐÔ THỊ SINH THÁI Lời mở đầu: Xây dựng phát triển đô thị mục tiêu quan trọng công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Trong tăng trưởng kinh tế nhân tố có tính chất định phát triển đô thị Tăng trưởng kinh tế đô thị góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Quá trình công nghiệp hoá đô thị hoá tất yếu phát triển kinh tế xã hội, song phát triển kinh tế đô thị mang theo hậu xấu đến môi trường sinh thái Thực tế tăng trưởng kinh tế môi trường đô thị có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Một mặt tăng trưởng kinh tế làm thay đổi diện mạo đô thị, tạo nên không gian mới, môi trường cho người, mặt khác chúng làm ảnh hưởng không nhỏ, gây ô nhiễm – suy thoái môi trường sinh thái Trước tình hình đó, việc bảo vệ – giữ gìn môi trường sống người yêu cầu cấp bách chiến lược phát triển kinh tế Bởi môi trường nơi cung cấp cho người nguồn sống, cung cấp cho công công nghiệp hoá - đại hoá tiền đề – sở quan trọng để phát triển Lịch sử hình thành Ý tưởng đô thị sinh thái có nguồn gốc từ năm 80 thếkỷ XX công bố công khai lần học giả Đức Các khái niệm đô thị sinh thái tập trung vào hoạt động diễn đô thị như: vòng tròn lượng, nước, chất thải, khí thải… Richard Register chuyên gia thiết kế đô thị người Mỹ khai sinh phong trào Ecocity Ông thành lập Khoa Đô thị sinh thái Berkeley (Mỹ) vào năm 1975, sau Page 53 sáng lập Ecocity Builders - tổ chức phi phủ gắn trách nhiệm môi trường với phát triển đô thị thông qua giáo dục cộng đồng tư vấn cho phủ nhà quy hoạch Phương châm nhóm "xây dựng lại văn minh cân với thiên nhiên” Từ 1990, Register nhóm Ecocity Builders khởi xướng trở thành phần quan trọng phong trào Ecocity Các hội nghị Ecocity quốc tế tổ chức hai năm lần sau Định nghĩa “Eco” viết tắt từ sinh thái cụm từ đô thị sinh thái “Ecocity”, vốn đọc chệch từ “Oikos” tiếng Hy lạp cổ nghĩa “gia đình” (“hộ gia đình”) người làm việc để tạo đơn vị chức Tương tự vậy, đô thị sinh thái “ecocities” muốn nhấn mạnh mối quan hệ lành mạnh phần thành phố với chức chúng đơn nói đến hàng loạt số đo độ xanh, đẹp đô thị Đối với đô thị sinh thái, “gần gũi” điều có ý nghĩa định Nếu có số đơn lẻ để xác định đô thị sinh thái, khả dân cư ưa thích việc tiếp cận hầu hết dịch vụ cách bộ, xe đạp vận chuyển phương tiện giao thông công cộng Theo định nghĩa Tổ chức Sinh thái đô thị Úc: Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng sống sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên Quan điểm Richard Register thành phố sinh thái bền vững: Các đô thị mật độ thấp, dàn trải, chuyển đổi thành mạng lưới khu dân cư đô thị mật độ cao trung bình có quy mô giới hạn phân cách không gian xanh Hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp Page 54 Theo GS.TS Phạm Ngọc Đăng: Một đô thị sinh thái đô thị mà trình tồn phát triển không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái môi trường, không gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng tạo điều kiện thuận tiện cho người sống, sinh hoạt làm việc đô thị Hội nghị tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) họp Liverpool (Anh Quốc) năm 1988 đề nguyên tắc để xây dựng đô thị sinh thái sau: - Xâm phạm đến môi trường tự nhiên Đa dạng hóa nhiều việc sử dụng đất, chức đô thị hoạt động khác người Trong điều kiện cố giữ cho hệ thống đô thị khép kín tự cân Giữ cho phát triển dân số đô thị tìm môi trường cân cách tối ưu Tóm lại, “sinh thái đô thị” muốn nói đến điều kiện sinh sống đô thị mà đối tượng quan tâm môi trường sinh thái, “đô thị sinh thái” đô thị đạt tiêu chí điều kiện chất lượng môi trường sống sinh thái, “quy hoạch đô thị sinh thái” phương pháp quy hoạch đô thị nhằm đạt tiêu chí chất lượng sống cao, hướng tới phát triển bền vững đô thị Cân vật chất lượng - Đặc trưng dòng vật chất - lượng đô thị sinh thái hướng đến chu trình khép kín HST tự nhiên - Các dòng vật chất-năng lượng sử dụng hoạt động người chuyển thành giá trị tinh thần – vật chất dạng sử dụng lại tối đa cho hoạt động cộng đồng Mô hình Hammerby, cho quận Hammerby Sjostad, Stockholm, Thuỵ Điển - Stockholm: Thành phố tiến hành nhiều biện pháp, bao gồm việc áp dụng nhiên liệu sinh học, hệ thống làm mát, giao thông thân thiện môi trường Kết lượng khí thải nhà kính giảm từ 5,3 xuống CO2 từ năm 1990 đến 2005 Thành phố cũng ưu tiên hiệu chi phí trình bảo tồn nguồn tài nguyên Mục tiêu dài hạn Stockholm hoàn toàn không sử dụng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2050 Page 55 Mô hình chất thải Khu dân cư sinh thái Christie Walk, thành phố Adelaide Úc Ưu điểm đô thị sinh thái - Tạo môi trường lành, giúp cho đầu óc thư thái sau làm việc căng thẳng; - Đảm bảo khai thác tối đa nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng; - Đảm bảo đa dạng sinh học, khoảng không gian gần gũi với thiên nhiên người nơi nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; - Giảm thiểu nhu cầu giao thông vận tải, vận chuyển giới phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp; - Công nghiệp đô thị sinh thái sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh; Những khó khăn thách thức Page 56 Để cải tạo hay xây dựng thành đô thị sinh thái đòi hỏi nhiều thời gian, kinh phí, kết hợp đồng ban ngành, tâm – lực cao quyền, ý thức cao từ người dân Hiện giới phận lớn người dân có nhận thức chưa đầy đủ bảo vệ môi trường thiên nhiên Ý đồ tiếp cận đô thị sinh thái có kết quần chúng nhận thức đầy đủ ý nghĩa vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường, việc bảo vệ trái đất Nhu cầu thương mại không thân thiện với môi trường kích thích người dân chi tiêu sử dụng tài nguyên không hiệu tiết kiệm Đối với đô thị sinh thái xây dựng mới, việc xây dựng thường phải gắn với điểm dân cư đô thị nhỏ có Tiềm ứng dụng Theo Ngân hàng giới, Việt Nam nước có tốc độ đô thị hóa nhanh khu vực Đông Á Dân số đô thị ước tính tăng khoảng từ 28% lên 38% năm 2015 50% vào năm 2025 Ước tính năm, đô thị Việt Nam có thêm từ đến 1,3 triệu dân, dân số đô thị từ đến năm 2015 tăng gấp đôi, đạt đến số 52 triệu người Sự gia tăng dân số đô thị kèm với gia tăng sử dụng đất đô thị, số thay đổi địa giới hành trình phân cấp Thêm vào đó, hội kinh tế khu vực thành thị thúc đẩy tăng trưởng dân số với dòng người di cư từ nông thôn Vì cần phải có tầm nhìn trùng khớp với mục tiêu dài hạn, chiến lược thích ứng để thực Việt Nam quốc gia hợp tác với chương trình Eco2 Ngân hàng giới, Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng hai thành phố đầu áp dụng cách tiếp cận thành phố sinh thái Ông Arish Dastur trưởng nhóm chương trình Thành phố sinh thái tác giả sách “Thành phố sinh thái –Eco2 Cities) cho rằng: Page 57 “ Đô thị Việt Nam có nhịp độ kinh doanh động, thêm vào sống muôn màu văn hóa xã hội Chính tồn hệ thống sinh thái tự nhiên có giá trị Hy vọng chương trình Eco2 đóng góp vào trình phát triển, củng cố tăng cường đặc điểm đa dạng đô thị.” Tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh gía đô thị sinh thái giớiTheo IES, giao thông đô thị với thứ tự ưu tiên: giao thông bộ, xe đạp, thang vận (elevators, escalators), giao thông công cộng xe điện tàu điện ngầm, giao thông công cộng xe bus, đến xe ô tô con; - Năng lượng: sử dụng lượng tái tạo gió, mặt trời…, hạn chế sử dụng tài nguyên không tái tạo được, dùng giải pháp bảo tồn lượng - Xã hội: đáp ứng tốt yêu cầu kiến trúc thiết kế chỗ sinh hoạt cho người dân, đảm bảo giáo dục việc làm…; - Nông nghiệp; - Quy hoạch khu vực đặc thù công cụ quản lý; - Chính sách thể chế quản lý; - Kinh tế… Tiêu chí đánh gía đô thị sinh thái giới Công ty tư vấn nguồn nhân lực dịch vụ tài Mercer có trụ sở New York, Mỹ công bố bảng xếp hạng thành phố sinh thái giới năm 2010 Bảng xếp hạng đánh giá dựa yếu tố nguồn nước sẵn có, nước uống, nước thải, rác thải, ô nhiễm không khí tắc nghẽn giao thông Theo khảo sát Mercer, Calgary hai thành phố Canada lọt vào top 10, với Ottawa xếp vị trí số Ngoài Canada, Mỹ nước lại có thành phố lọt vào top 10, gồm Honolulu xếp vị trí thứ Minneapolis giành vị trí số Mười thành phố sinh thái giới là: Calgary, Canada; Honolulu, Hawaii, Mỹ; Ottawa, thủ đô Canada; Helsinki thủ đô Phần Lan; Wellington, thủ đô New Zealand; Minneapolis, Minnesota; Adelaide, Australia; Copenhagen, thủ đô Đan Mạch; Kobe, Honshu, Nhật Bản; 10 Oslo, thủ đô Na Uy Page 58 Tiêu chuẩn quốc tế đô thị sinh thái (International Ecocity Standard – IES) tập hợp từ nhóm nhà xây dựng đô thị sinh thái (Ecocity Builders), tập hợp thành viên tổ chức từ khắp nới giới IES đánh giá trạng trình phát triển đô thị việc hướng tới để trở thành đô thị sinh thái IES đánh giá mức độ đạt quy mô khác từ khu vực nhỏ đến toàn vùng, dựa nguyên tắc hệ thống thiết kế sức khỏe sinh thái Các tiêu chí xem xét đánh giá đô thị sinh thái, theo IES, bao gồm nhóm: - Cơ cấu đô thị: sử dụng đất kiến trúc đô thị; - Giao thông đô thị với thứ tự ưu tiên: giao thông bộ, xe đạp, thang vận (elevators, escalators), giao thông công cộng xe điện tàu điện ngầm, giao thông công cộng xe bus, đến xe ô tô con; - Năng lượng: sử dụng lượng tái tạo gió, mặt trời…, hạn chế sử dụng tài nguyên không tái tạo được, dùng giải pháp bảo tồn lượng; - Xã hội: đáp ứng tốt yêu cầu kiến trúc thiết kế chỗ sinh hoạt cho người dân, đảm bảo giáo dục việc làm…; - Nông nghiệp; - Quy hoạch khu vực đặc thù công cụ quản lý; - Chính sách thể chế quản lý; - Kinh tế… Dự án đô thị sinh thái Liên minh Châu Âu (EU) thực năm 2/2002, bao gồm 30 tổ chức từ nước thuộc EU, đại diện trường đại học, tư vấn phủ đại diện cộng đồng Theo dự án này, nguyên tắc thành phố sinh thái nhìn chung phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đô thị sinh thái (IES) nêu Tiêu chí đánh gía đô thị sinh thái Việt Nam Theo PGS.TS Lưu Đức Hải - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam, tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái khái quát phương diện sau: kiến trúc công trình, đa dạng sinh học, giao thông, công nghiệp kinh tế đô thị (Tạp chí quy hoạch đô thị số 05 - 2011): Page 59 - Về kiến trúc, công trình đô thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng Thông thường nhà cao tầng để dành mặt đất cho không gian xanh Sự đa dạng sinh học đô thị phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng đa dạng sinh học đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí Giao thông vận tải cần hạn chế cách cung cấp lương thực hàng hóa chủ yếu nằm phạm vi đô thị vùng lân cận Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân Chia sẻ ô tô địa phương cho phép người sử dụng cần thiết Công nghiệp đô thị sinh thái sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh Các quy trình công nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa Kinh tế đô thị sinh thái kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng Page 60 [...]... tiêu - thị sản phẩm Hệ sinh thái công nghiệp theo loại hình công nghiệp: Theo cách phân loại này, một nhóm các cơ sở sản xuất thuộc cùng loại hình công nghiệp hợp thành hệ sinh thái công nghiệp Trong thực tế, loại hình hệ sinh thái công nghiệp này được xây dựng theo định hướng môi - trường chung của từng loại hình công nghiệp Hệ sinh thái công nghiệp hỗn hợp: Trong trường hợp này, khái niệm hệ sinh thái. .. bảo tồn tài nguyên và bảo vệ môi trường Sinh thái công nghiệp xem quá trình tiến hóa (cải tiến) công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng để chuyển tiếp từ hệ công nghiệp không bền vững sang hệ sinh thái công nghiệp bền vững trong tương lai 4 Hệ sinh thái công nghiệp 4.1 Khái niệm Cơ sở hình thành khái niệm sinh thái công nghiệp là dựa trên hiện tượng trao đổi chất công nghiệp (Industrial Metabolism),... -> Ý tưởng “cộng sinh công nghiệp hình thành => Khái niệm Sinh thái công nghiệp ra đời 3.2 Các quan điểm chính: - Sinh thái công nghiệp là sự tổ hợp toàn diện và thống nhất tất cả các thành phần của hệ công - nghiệp và các mối quan hệ của chúng với môi trường xung quanh Sinh thái công nghiệp nhấn mạnh việc xem xét các hoạt động do con người điều khiển sao - cho có thể phát triển công nghiệp theo hướng... môi trường Khu vực phát triển hỗn hợp (công nghiệp, thương mại, nhà ở,…) Bảng so sánh các mô hình khu công nghiệp Mô hình khu Quá trình công nghiệp công nghệ Khu công nghiệp Theo tuyến truyền thống Page 30 Sử dụng tài Chất thải nguyên Không chọn Tăng theo lọc phát triển Giải pháp xử lý Thải vào môi trường Mục tiêu môi trường Ô nhiễm môi trường Khu công nghiệp thân thiện môi trường Khu công nghiệp sinh. .. ích, khó khăn và thách thức của khu công nghiệp sinh thái Lĩnh vực Đối với nền công nghiệp Page 31 Lợi ích của khu công nghiệp sinh thái - Khu công nghiệp sinh thái là một động lực phát triển kinh tế công nghiệp bền vững, gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thu hút đầu tư, việc làm - Tạo điều kiện hỗ trợ và phát triển các ngành công nghiệp nhỏ địa phương - Thúc đẩy quá trình đổi mới, nghiên... cơ bản về quá trình trao đổi chất công nghiệp và hệ sinh thái công nghiệp là cơ sở để hiểu rõ và ứng dụng những nguyên lý cơ bản của khái niệm sinh thái công nghiệp Các thành phần chính 4.2 Hệ sinh thái công nghiệp được tạo thành từ tất cả các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, kết hợp cả sản xuất công nghiệp và nông nghiệp Bốn thành phần chính của hệ sinh thái công nghiệp bao gồm: cơ sở sản xuất nguyên... để khuyến khích phát triển nền nông nghiệp sinh thái Tuy nhiên, nước ta đã và đang từng bước thực hiện thành công nền nông nghiệp theo hướng sinh thái bền vững Nhiều vùng trên nước ta đã có nhiều mô hình nông nghiệp sinh thái triển khai có hiệu quả 7 Một số mô hình hiệu quả của nền nông nghiệp sinh thái Hiện nay ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều mô hình nông nghiệp sinh thái như: mô hình Vườn – Ao – Chuồng,... nghiệp và doanh nghiệp trong khu công nghiệp Giải pháp tốt nhất để giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp chính là xây dựng các khu công nghiệp sinh thái 3 Sinh thái công nghiệp Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) thể hiện sự chuyển hóa mô hình hệ công nghiệp truyền thống sang dạng mô hình tổng thể hơn - hệ sinh thái công nghiệp (Industrial Ecosystem), trong đó chất thải hay phế liệu của quá trình sản xuất... hình khu công nghiệp sinh thái vận hành theo hệ thống khép kín trên nguyên tắc: cộng sinh công nghiệp, thực hiện trao đổi chất, tái sinh tái chế, tuần hoàn năng lượng và vật chất nhằm giảm thiểu chất thải, đem lại lợi ích kinh tế đồng thời đạt được hiệu quả môi trường là không phủ nhận Nguyên tắc xây dựng khu công nghiệp sinh thái - Phát triển khu công nghiệp sinh thái theo quy luật của hệ sinh thái tự... Sinh thái công nghiệp hướng đến đạt được sự phát triển bền vững bằng cách tối ưu hóa mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên và năng lượng đồng thời giảm thiểu sự phát sinh chất thải 3.1 Lịch sử hình thành công nghiệp sinh thái Page 25 Sau chiến tranh thế giới thứ hai -> Công nghiệp phát triển -> Ô nhiễm môi trường -> Vấn đề đặt ra: Xử lý các “triệu chứng môi trường , giải quyết “căn bệnh môi trường -> ... hệ sinh thái vào nông nghiệp sinh thái B Công nghiệp sinh thái I Nền công nghiệp sinh thái Hiện trạng chung khu công nghiệp Các giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp Sinh thái công nghiệp. .. tháng 10 năm 2015 A Nông nghiệp sinh thái I Nền nông nghiệp sinh thái Thực trạng nông nghiệp hình thành nông nghiệp sinh thái nước ta Khái niệm nông nghiệp sinh thái Tính đa dạng sinh học Nuôi dưỡng... đồng thuận khu công nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp Giải pháp tốt để giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp xây dựng khu công nghiệp sinh thái Sinh thái công nghiệp Sinh thái công nghiệp (Industrial

Ngày đăng: 01/02/2016, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w