vấn đề chất lượng công trình xây dựvấn đề chất lượng công trình xây dựng hiện nay.. nguyên nhân, biện pháp vấn đề chất lượng công trình xây dựng hiện nay.. nguyên nhân, biện pháp vấn đề chất lượng công trình xây dựng hiện nay.. nguyên nhân, biện pháp ng hiện nay.. nguyên nhân, biện pháp
Trang 1I TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HIỆN NAY.
I.1 Tổng quan về chất lượng công trình xây dựng hiện nay.
1.1.1.Thực trạng chất lượng công trình xây dựng.
Từ năm 2012 được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đều lấy là năm Chất lượng công
trình giao thông với rất nhiều giải pháp được đưa ra nhằm siết chặt quản lý, nâng cao chấtlượng các công trình Bộ trưởng Đinh La Thăng cũng đã phát biểu: “Chất lượng côngtrình là danh dự của ngành GTVT”
Sự phát triển kinh tế xã hội trở thành nguồn lực to lớn thúc đẩy sự phát triển đô thị vềmặt hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở, đặc biệt là các công trình giao thông, phục
vụ cho việc lưu thông vận chuyển hàng hóa, phát triển kinh tế Bên cạnh sự phát triểnnhư vậy, vấn đề chất lượng công trình xây dựng là yếu tố then chốt mang tính quyết địnhcần phải được chú trọng một cách kịp thời và sâu sắc
1.1.2.Một số ví dụ thực tế.
Theo thống kê kiểm soát chất lượng công trình trong 3 năm gần đây Chúng ta đã xâydựng được nhiều công trình xây dựng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi đạt chất lượngcao, góp phần quan trọng vào hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân Ví dụ như:
Cầu Trần Thị Lý nằm phía thượng lưu sông Hàn, cách cầu Rồng khoảng 1km,công trình được khởi công từ tháng 4-2009 với tổng mức đầu tư sau các lần điều chỉnh là1.709 tỷ đồng Sau khi khánh thành vào ngày 29-3-2013, cây cầu có hệ thống dây văngmang cánh buồm căng gió vươn ra biển đã trở thành một điểm tham quan, chụp ảnh mớicho du khách khi đến du lịch Đà Nẵng đạt giải công trình chất lượng cao
Cầu Trần Thị Lý
Trang 2Vậy lý do nào giúp cầu Trần Thị Lý được như vậy:
+ thi công đúng thiết kế được duyệt, áp dụng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng
đã được quy định và chịu sự giám sát, kiểm tra thường xuyên về chất lượng công trìnhcủa chủ đầu tư, tổ chức thiết kế
+Do đội ngũ tư vấn, giám sát, thi công làm việc với tinh thần trách nhiệm, trình độcao
+ Áp dụng các công nghệ kỹ thuật hiện đại tiên tiến trong thi công…
Tuy nhiên, bên cạnh những công trình đạt chất lượng, chất lượng cao cũng còn không
ít các công trình không đáp ứng được yêu cầu sử dụng, gây tốn kém cả về kinh phí lẫnthời gian cho việc sửa chữa, khắc phục như:
Hàng loạt công trình giao thông trọng điểm, điển hình như đường Láng - Hòa Lạc,cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương,… sau khi đưa vàokhai thác đã xuất hiện hiện tượng lún, xuống cấp, phá vỡ kết cấu mặt đường Hiện tượnghằn lún không chỉ xảy ra trên mặt đường, mà còn cả ở mặt cầu có kết cấu bê-tông cứng
Sụt lún đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lươn
một loạt sự cố xảy ra tại các công trình xây dựng như vụ sập cầu Chu Va, hiệntượng lún nứt đường ở 2 đầu vào hầm đường bộ Ðèo Ngang và đặc biệt là vụ đườngống nước sông Ðà…
Trang 3Vậy nguyên nhân do đâu:
Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng hư hỏng công trình là dođội ngũ tư vấn, giám sát thiếu tinh thần trách nhiệm, trình độ yếu kém Thứ trưởngTrường cho biết: Theo quy định, tại các dự án, tư vấn giám sát cũng được đấu thầu, thờigian qua đã xảy ra hiện tượng tư vấn, giám sát nước ngoài khi trúng thầu đã thuê tư vấn,giám sát trong nước không đủ năng lực yêu cầu…
Ví dụ cụ thể một số công trình chất lượng kém : THEO BÁO NHÂN DÂN số ra ngàyThứ ba, 03/06/2014 có đưa tin
Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ (QL) 18 đoạn Uông Bí - Hạ Long dài hơn 30 km,tổng mức đầu tư hơn 2.800 tỷ đồng theo hình thức BOT vừa được nhà đầu tư Công ty cổphần BOT Ðại Dương khánh thành, thông xe ngày 18-5 vừa qua Tuy nhiên, chỉ 10 ngàysau, người dân sống quanh khu vực phản ánh, trên tuyến đã xuất hiện nhiều đoạn bị lún,nứt, vỡ mặt đường, thể hiện ở nhiều điểm phía trái tuyến (hướng Hạ Long - Hà Nội) Từngã ba Hùng Thắng (cuối tuyến) đến khu vực trạm thu phí Ðại Yên, nhiều đoạn lún sâu ởlàn phía ngoài dành cho xe trọng tải lớn, tạo thành những rãnh dài và lún sâu 3 - 6 cm,chiều dài vết lún khoảng 3 - 5 m, trên đoạn đường hơn 4 km Phó Tổng Giám đốc Công
ty cổ phần BOT Ðại Dương Nguyễn Thành Công cho biết: Ðây là dự án BOT, nhà đầu tưphải tự bỏ vốn và chịu trách nhiệm về công trình của mình, nên chất lượng luôn đượcquan tâm hàng đầu, sự cố vừa qua nhà đầu tư cũng không lường hết được Công trìnhBOT, nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm 25 năm, không phải chỉ bảo hành 12 tháng nhưthông thường Do đó, quá trình thi công, chủ đầu tư và nhà thầu đã kiểm soát chặt chẽquy trình, tiêu chuẩn Khi kiểm tra móng đường không có hiện tượng gì, chỉ có một sốđoạn mặt đường bị hằn lún Thực tế, nhiều đoạn của dự án đã hoàn thành, thông xe trướcTết Nguyên đán vừa qua Khi thời tiết nắng nóng, nhiều đoạn bắt đầu xuất hiện lún Nhàđầu tư đã phối hợp Viện Khoa học công nghệ GTVT tiến hành khoan lấy mẫu giám định,cào bóc lại những đoạn hằn lún, hoàn thành việc thảm lại để bảo đảm an toàn giao thông
1.2 Một số Công Trình xây dựng thực tế có chất lượng công trình tốt.
1.Cầu Bãi Cháy.
Trang 4Cầu Bãi Cháy nằm trên quốc lộ 18, nối hai phần của thành phố Hạ Long là HònGai và Bãi Cháy qua cửa sông Cửa Lục nơi đổ ravịnh Hạ Long, thuộc địa phậntỉnh Quảng Ninh Do điều kiện thủy văn, địa chất cùng yếu tố kỹ thuật phức tạp, kinh phílớn, sau 20 năm lên kế hoạch cầu mới được hoàn thành Cầu được xác định là công trìnhtrọng điểm quốc gia, có vị trí chiến lược về giao thông, kinh tế và quốc phòng được Công
an Tỉnh Quảng Ninh bảo vệ
Điểm đầu dự án xây dựng là km113+400 thuộc quốc lộ 18 và kết thúc tại Ngã baKênh Liêm - thành phố Hạ Long
Chiều dài: 903 m
Chiều rộng: 25,3 m (4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ)
Số nhịp: 5 nhịp, nhịp chính dài 435 m
Tĩnh không thông thuyền: 50 m
Tải trọng: Loại A theo tiêu chuẩn Nhật
Kinh phí: khoảng 1.400 tỷ VNĐ, thời gian thi công 40 tháng; đến 30 tháng 11,
2006 kết thúc hợp đồng Nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản
Chủ đầu tư: Bộ Giao thông vận tải, đại diện chủ đầu tư: Ban Quản lý các dự án PMU18
18- Tư vấn thiết kế - giám sát: Viện cầu và kết cấu Nhật Bản
Nhà thầu thi công: liên danh Shimizu-Sumitomo-Mitsui Nhật Bản
Trang 5Xếp hạng 5 cầu dây văng bê tông dự ứng lực một mặt phẳng dây có nhịp giữa lớn nhất.
giữa (m)
Tổng chiều dài(m)
Sự an toàn dưới tác dụng của lực (lực gió)
Dưới tác dụng của các lực đứng và ngang, cột tháp bị uốn cong và đỉnh tháp, ở độcao 90m trên mặt cầu có chuyển vị ngang khoảng trên 2m Mặt cắt chân tháp chịumômen uốn 38034 Tm với lực dọc trục 20640 T, mặt cắt chân trụ chịu mômen 87880 Tmvới lực dọc trục 24181T, lực ngang 4840T
Với cấu tạo mặt cắt đáy tháp, qua kết quả tính toán, cầu đều thoả mãn điều kiệnchịu lực an toàn của kết cấu và nền móng chịu ứng suất lớn nhất là 144T/m2 < [ 195,7] T/
m2 cường độ thử tải trực tiếp
Sự an toàn của cầu Bãi Cháy khi có động đất.
Cầu Bãi Cháy cũng đã được đánh giá là an toàn khi chịu động đất theo các tiêuchuẩn của Nhật Bản JSHB – 96- phần V, có đối chiếu với tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN -221-85 Đây là một tiêu chuẩn đã được Nhật Bản hoàn thiện nhờ cập nhật những kiếnthức và kinh nghiệm thu được từ trận động đất lớn ở HANSHIN – AWAJI động đất ởKobe năm 1995
Theo quy trình Nhật, việc kiểm tra được thực hiện với cả động đất trungbình và động đất mạnh với quy định như sau:
- Cầu được coi là an toàn khi động đất trung bình kết cấu vẫn còn làm việc trongphạm vi đàn hồi, còn khi động đất mạnh mọi bộ phận kết cấu cũng không bị phá huỷ
- Chọn tuổi thọ cầu là 100năm, dựa trên những số liệu động đất ghi được trong mộtphạm vi rộng bao quanh tỉnh Quảng Ninh người ta xác định được gia tốc đỉnh trong đấtlà: 82m/sec2 với chu kỳ lặp là 950năm khi động đất trung bình và 132m/sec2 với chu kỳlặp là 2500năm khi động đất mạnh
- Từ trị số gia tốc này sẽ xác định được lực động đất và trạng thái ứng suất biến dạngtrên các bộ phận kết cấu bằng cách áp dụng các phương pháp phan tích thích hợp Hai
Trang 6phương pháp phân tích dùng cho cầu Bãi Cháy là: Phương pháp phân tích phổ đáp ứng vàPhương pháp phân tích đáp ứng lịch sử thời gian
- Bằng các phần mềm tính kết cấu có sẵn hai phương pháp nói trên, người ta tính ratrạng thái ứng suất biến dạng của cầu Cường độ của kết cấu các bộ phận cầu được kiểmtra chịu được các nội lực, thoả mãn điều kiện an toàn kết cấu nói trên
Về các móng cầu Bãi Cháy.
Móng là khối trụ có kích thước ngang cầu 19m, dọc cầu 17m, cao 26m, đáy móng hạxuống sâu 27m66 từ mặt đất thi công và xuống dưới mực nước biển lúc triều lên là26m96
Có thể nói cầu Bãi Cháy có điều kiện địa chất tương đối thuận lợi, tại hầu hết các trụđất nền đều có cường độ cao, riêng hai trụ quan trọng nhất là các trụ tháp, tầng đá gốc là
sa thạch có cường độ tính toán theo thử tải trực tiếp là từ 195 đến 272 T/m2 và mặt tầng
đá chịu lực ở không quá sâu
II NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY RA HIỆN TƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KÉM CHẤT LƯỢNG.
2.1 THỂ CHẾ CHƯA ĐỦ MẠNH, CHƯA ĐỦ SỨC RĂN ĐE
Đánh giá vấn đề: Hệ thống thể chế của Việt Nam trong lĩnh vực quản lí chất
lượng công trình xây dựng khá đầy đủ và ngày càng hoàn thiện hơn.Nhiều quy định trong
hệ thống thể chế đã bám sát thông lệ quốc tế, tính minh bạch cũng được cải thiện cao Vídụ:
Nhà thầu, Chủ đầu tư bị phạt đến 2 tỷ đồng nếu vi phạm trong lĩnh vực xây dựng: Đối với nhà thầu có hành vi vi phạm quy định về thi công xây dựng bị xử phạt
thấp nhất là 10.000.000 đồng, cao nhất là 2 tỷ đồng, cụ thể:
Các hình phạt cụ thể, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với
hành vi thi công xây dựng không có phương tiện che chắn; để rơi vãi vật liệu xây dựngxuống các khu vực xung quanh
Đối với hành vi thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về xây dựnggây lún, nứt công trình lân cận, công trình hạ tầng kỹ thuật: Từ 10.000.000 đồng đến20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở đô thị; từ 40.000.000 đồng đến60.000.000 đồng, đối với xây dựng công trinh thuộc trường họp phải lập báo cáo kinh tế -
kỹ thuật xây dựng công trình hoặc lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Phạt tiền đối với nhà thầu tiếp tục thực hiện thi công xây dựng đối với công trình
đã bị người có thẩm quyền ban hành quyết định đình chỉ thi công xây dựng công trìnhnhư sau: Từ 200.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng, đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở
đô thị; từ 1.000.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng, đối với xây dựng công trình thuộctrường hợp phải lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng công trình hoặc lập dự án đầu tưxây dựng công trình
Trang 7 Trong vi phạm quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng: Phạt tiền từ60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng, đối với hành vi thi công sai thiết kế đã được phêduyệt.
Đối với chủ đầu tư, trong trường hợp vi phạm về khởi công xây dựng công trình:Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng, đối với hành vi khởi công xây dựngcông trình khi chưa đủ điều kiện khởi công
Đối với những vi phạm quy định về tổ chức thi công xây dựng phạt tiền thấp nhấtlà: 1.000.000 đồng, cao nhất 100.000.000 đồng
Đối với một số hành vi vi phạm sau khi có biên bản vi phạm hành chính củangười có thẩm quyền mà vẫn tái phạm thì tùy theo mức độ vi phạm, quy mô công trình viphạm bị xử phạt từ 1.000.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng
Đối với vi phạm quy định về giám sát thi công xây dựng công trình, phạt tiền từ60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng; vi phạm quy định về quản lý chất lượng côngtrình xây dựng, phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng
Việc quy định nâng mức tiền phạt để tăng tính răn đe, góp phần tăng cường hiệulực, hiệu quả quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng, xử lý nghiêm khắc đối với các hành vi
vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng, ảnh hưởng quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan
đô thị khu vực nội đô; mức tiền phạt quy định bằng 2 lần mức tiền phạt đối với hành vi viphạm hành chính trương ứng trong nghị định 121/2013/NĐ-CP của Chính phủ
Điều 4 Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/01/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xây dựng về xử lý vi phạm trật
tự xây dựng đô thị quy định hành vi vi phạm trật tự xây dựng đô thị phải bị xử lý theo một hoặc các hình thức sau đây:
- Ngừng thi công xây dựng công trình;
- Đình chỉ thi công xây dựng công trình, áp dụng các biện pháp ngừng cung cấp điện,nước: thông báo cho cơ quan có thẩm quyền không cung cấp các dịch vụ điện nước, cáchoạt động kinh doanh và các dịch vụ khác đối với công trình xây dựng vi phạm;
- Cưỡng chế phá dỡ công trình vi phạm;
- Buộc bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra;
- Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng Trường hợp vi phạm nghiêmtrọng có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự;
- Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn thiết kế, nhà thầu tư vấngiám sát thi công xây dựng công trình có hành vi vi phạm trật tự xây dựng còn bị nêu têntrên website của Bộ Xây dựng và thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng
Nguyên nhân:Mặc dù mức phạt đối với các hành vi vi phạm trong hoạt động xây dựng
khá cao,nhưng các nhà thầu và chủ đầu tư không làm theo hoặc làm chiếu lệ, hìnhthức.Mặt khác các nhà thầu và chủ đầu tư tận dụng các mối quan hệ để tránh các hìnhthức xử phạt khi vi phạm các hoạt động trong xây dựng
Giải pháp:
Trang 8- Nâng cao mức xử phạt.
- Sữa đổi, bổ sung một số điều chưa hợp lí trong nghị định, cụ thể: Nghị định số49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ vềquản lý chất lượng công trình xây dựng, thay thế Khoản 4 Điều 13, Điều 18 và Điều 30của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Thắt chặt quản lí giám sát để kịp thời phát hiện sai phạm trong hoạt động xâydựng nhằm đưa ra hình phạt, mức phạt kịp thời, phù hợp
2.2 Khoa học quản lý
Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) hiện là trung tâm kinh tế lớn nhất nước.Hiệntại TPHCM có mức độ và tốc độ đô thị hoá cao, tăng trưởng dân số vượt bậc, dẫn đếnnhu cầu về giao thông vận tải (GTVT) lớn mới có thể đáp ứng nhu cầu lưu thông của conngười và hàng hóa Lúc này nhiệm vụ đặt ra cho các cấp chính quyền đô thị, phải quantâm đến việc củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trong đó các yêu cầu về
cơ sở hạ tầng kỹ thuật GTVT phải được quan tâm đầu tiên, nhằm đáp ứng yêu cầu pháttriển các ngành sản xuất vật chất của đô thị Gắn liền với các yêu cầu về khối lượng thìcác đòi hỏi về chất lượng cũng ngày một cao hơn Hoạt động xây dựng công trình(XDCT) nói chung, công trình giao thông nói riêng của TPHCM giai đoạn hiện tại đã cótiến bộ vượt bậc Điều này đã làm thay đổi bộ mặt của ngành giao thông nói riêng củathành phố nói chung Tuy nhiên nhìn nhận một cách nghiêm túc các vấn đề về chất lượng
dự án, chất lượng công trình vẫn còn những tồn tại, những bất cập, còn công trình có sự
cố gây thiệt hại tiền bạc của xã hội, thậm chí còn có sự cố công trình gây thảm họa Các
sự cố này được xác định bởi nhiều nguyên nhân, không phải chỉ ởquá trình xây lắp mà có
ở tất cả các giai đoạn của quá trình thực hiện dự án Điều đó chứng tỏ quá trình chế tạosản phẩm công trình giao thông cần phải được hoàn chỉnh lại ở tất cảcác giai đoạn từ lập
dự án - thiết kế - chế tạovà khai thác sử dụng Điều này cũng cho thấy vai trò của khoahọc quản lý tham gia hoạt động xây dựng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công trìnhgiao thông đô thị (CTGTĐT)
Nội Dung
2.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng:
Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng được các cơquan quản lý nhà nước, các chủ đầu tư và các đơn vị liên quan quan tâm chỉ đạo thựchiện Nhiều công trình xây dựng hoàn thành, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng đã pháthuy hiệu quả đầu tư, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuy nhiên, vẫncòn nhiều công trình xây dựng chất lượng thấp, cá biệt có công trình vừa xây dựng xong
đã xuống cấp, hư hỏng gây bức xúc trong xã hội, làm lãng phí tiền của, không phát huyđược hiệu quả vốn đầu tư Nguyên nhân chủ yếu do các chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn,các nhà thầu tham gia quản lý về xây dựng công trình không tuân thủ nghiêm túc các quy
Trang 9định quản lý từ khâu khảo sát, lập dự án đầu tư đến thi công xây dựng và kiểm tra chứngnhận sự phù hợp chất lượng, nghiệm thu, bảo hành, bảo trì công trình xây dựng Hệ thốngquản lý chất lượng công trình xây dựng từ tỉnh đến cơ sở còn nhiều bất cập, thiếu đồng
bộ và chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành Điều kiện năng lực của các
tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu
Thực tế hoạt động và những vấn đề còn tồn tại của các chủ thể trực tiếp tham gia
hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các bước chuẩn bị đầu tư dự án
(lập dự án, lập nhiệm vụ, đề cương ), thiết kế công trình, thi công và nghiệm thu đưacông trình vào sử dụng
a) Về phía chủ đầu tư:
Chưa chấp hành đúng trình tự thủ tục xây dựng, phó mặc cho tư vấn, nhà thầu thicông; Với việc thực thi pháp luật trong thực tế còn hạn chế, đặc biệt đối với dự án sửdụng vốn ngân sách, chủ đầu tư vẫn còn dễ bị hiểu là “Ông chủ hờ” Họ chưa bị ràngbuộc thật sự chặt chẽ về pháp luật và chưa thực hiện nghiêm túc chế độ quản lý chấtlượng, biết nhưng vẫn làm (cố tình lựa một số đơn vị tư vấn không đủ điều kiện năng lựchành nghề hoạt động xây dựng để ký kết hợp đồng; tìm những nhà thầu thi công khôngđảm bảo điều kiện năng lực tài chính, chuyên môn vì lợi ích cá nhân nào đó)
Vốn đầu tư vào các dự án xây dựng là vốn ngân sách nên nhà nước đưa ra luật để quản
lý vốn đầu tư Nhưng quản lý vốn và quản lý chi phí đầu tư xây dựng còn nhiều khe hở.Luật Xây dựng được Quốc hội khóa XI kì họp thứ 4 thông qua vào tháng 11/2003 vàchính thức có hiệu thi hành kể từ tháng 4/2004 Luật Xây dựng có phạm vi bao quát rộng,
có vai trò rất quan trọng và đã đóng góp có hiệu quả vào việc tạo lập môi trường pháp lý
và tăng cường năng lực quản lý của Nhà nước trong một giai đoạn tương đối dài Tuynhiên xét một cách tổng thể, hiện nay Luật xây dựng chưa đáp ứng được yêu cầu quản lýcủa Nhà nước vì các lý do chủ yếu như: Nhiều phần nội dung của luật được xây dựng dựatrên tư duy quản lý có từ thời kinh tế tập trung, bao cấp và không còn thích hợp cho mộtnền kinh tế đang phát triển nhanh chóng theo định hướng thị trường Tình trạng trùng lặp,chồng chéo hoặc mâu thuẫn giữa các quy định của Luật xây dựng với các văn bản phápluật được ban hành về sau là rất nhiều Có nhiều quy định không hợp lý hoặc ít tính khảthi; Nội dung của luật chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước đối với một nền kinh
tế đang trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực với tốc độ nhanh chóng
Thực tế trong quá trình quản lý vốn và đầu tư xây dựng bộc lộ khá nhiều bất cập màbản thân Luật Xây dựng chưa bao quát hết được dẫn đến tình trạng đầu tư một cách trànlan, thiếu định hướng gây thất thoát và khó kiểm soát Nguyên nhân từ khâu quản lý yếukém là một phần, nhưng một phần khác cũng xuất phát từ yếu tố khách quan khi chuyểnđổi nền kinh tế kế hoạch hóa sang kinh thế thị trường thì bản thân nhà nước cũng thiếukinh nghiệm trong quản lý Xác định vai trò quan trọng của việc quản lý vốn và chi phíđầu tư trong xây dựng, Chính phủ đã cho ra đời Nghị định 48/2010/NĐ-CP Nghị định rađời đánh dấu bước tiến mới về thiết lập nền tảng pháp lý cho lĩnh vực hợp đồng tronghoạt động xây dựng ở Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế Những quy định củaNghị định này đã giải quyết được phần nào những vướng mắc, chồng chéo về hợp đồng
Trang 10giữa các văn bản quy phạm pháp luật trước đây Nhưng ngay cả Nghị định này cũng bộc
Hiện nay công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cũng được cho là khá lỏng lẻo khi
mà Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình đã thực hiện phân cấp mạnh hơn về thẩm quyền quyết định đầu tưcho cấp huyện, xã thì việc quản lý và giám sát lại thiếu chặt chẽ Nghị định113/2009/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư đang chủ yếu giám sát về quy trình thủtục nhiều hơn là quản lý chất lượng đầu tư, theo đó, vốn sau khi được phân bổ cho chủđầu tư đang được các đơn vị này coi như vốn của mình, cũng chính chủ đầu tư sẽ thựchiện các công đoạn chuẩn bị đầu tư, phê duyệt dự án, bản vẽ…thậm chí, việc phê duyệtđấu thầu, mời thầu cũng do chủ đầu tư thực hiện khiến xảy ra tình trạng thông đồng đểđấu thầu thành công dự án
Với những vướng mắc như trên có thể thấy, nếu Luật Xây dựng và các văn bản dướiluật không nhanh chóng được sửa đổi, bổ sung thì sẽ rất khó nói đến hiệu quả trong quản
lý vốn và quản lý đầu tư xây dựng khi mà tình hình kinh tế vẫn chưa có gì sáng sủa
Để đánh giá các tồn tại về chất lượng dựán xây dựng CTGT ta có thể xem xét ảnhhưởng của các chủ thể thông qua một số dự án lớn mà ngành giao thông TPHCM được
Ủy Ban nhân dân (UBND) TPHCM ủy quyền làm chủ đầu tư:
- Dự án đại lộ Đông Tây: Có đoạn hầm dài 400m, là hạng mục quan trọng, được thiết
kế xuyên qua sông Sài Gòn nhưng cả 4 đốt hầm đều có vấn đề chất lượng bê tông, chấtlượng vật liệu mà chủ đầu tư phải mời tư vấn nước ngoài thẩm định và đưa ra biện pháp
xử lý
- Dự án vệ sinh môi trường (lưu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè): Mục đích nhằm giảmthiểu ngập úng trên khu vực 3324 ha của 7 quận nội thành do nhà thầu liên doanh ThiênTân - Trung Cảng (Tianin - Chez; Trung Quốc) thi công, khởi công tháng 11/2003, dựkiến hoàn thành tháng 11/2006 Nhưng đến nay mới đạt 60% khối lượng, việc chậm tiếnđộđã được UBND TPHCM
- Dự án cầu Văn Thánh, đường Lê Thánh Tông nối dài: Khi chưa đưa vào khai tháchầm chui đã lún, sụt, không sử dụng được phải xử lý, phần cầu sau 2 năm sử dụng đã
Trang 11phải sửa chữa lại do một sốđầu dầm và mặt cầu nứt vỡ, dự án có vòng đời qua ngắn, điều
đó chứng tỏ chất lượng công trình không đảm bảo
kết luận:
+ Nhà thầu chưa đủ năng lực về thiế bị về tài chính
+ Biện pháp tổ chức thi công không hợp lý do thiếu các số liệu về địa chất yếu và phứctạp của khu vực dự án bị,
Dự án kéo dài, ngoài việc làm tăng giá thành công trình mà còn làm nhiều hạng mụcphải xử lý các vấn đề về kỹ thuật, về vật liệu, về thiết bị, do vậy chất lượng rất khó đảmbảo
Thông qua các dự án trên có thể đánh giá năng lực hệ thống quản lý của chủ đầu
tư chưa tốt, dẫn đến không kiểm soát được quá trình thực hiện dự án Hậu quả là dự ánnào cũng có các sai sót về chất lượng, về tiến độ, nhưng việc phân định trách nhiệm để xử
lý hầu như bị lãng quên
b) Về phía các tổ chức tư vấn , khảo sát.
Hiện nay thiếu các tư vấn chất lượng cao ở tầm vĩ mô trong việc đề xuất các chủtrương đầu tư xây dựng, quy hoạch, lập dự án, đề xuất các giải pháp kỹ thuật công nghệchính xác, hợp lý, khả thi; Trong nhiều trường hợp đã để xảy ra các sai sót, phải điềuchỉnh cho quá trình xây dựng gây tốn kém, lãng phí, ảnh hưởng lớn đến chất lượng côngtrình
Nhiều tổ chức tư vấn do đòi hỏi bức bách của công việc mà hình thành, chưa có nhữngđịnh hướng, chiến lược phát triển rõ rệt Các Công ty tư vấn xuất hiện tràn lan, đã bắt đầu
có hiện tượng một số doanh nghiệp tư vấn về việc thực hiện dịch vụ theo kiểu môi giớihoặc thuê mượn, thiếu thực lực gây hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trong hoạtđộng tư vấn
Trong 2 năm gần đây số lượng các công ty tư vấn phát triển tràn lan nhưng năng lựcthì lại yếu kém, còn nhiều hạn chế và chưa làm tròn trách nhiệm, còn vi phạm nguyên tắcquản lý đầu tư xây dựng Tất cả các đơn vị tư vấn trên địa bàn đều không có hệ thốngquản lý chất lượng; Trên thực tế cho thấy hầu hết các sai sót, khiếm khuyết trong xâydựng đều có liên quan đến tư vấn xây dựng, nhất là trong thiết kế Sai sót của tư vấn thiết
kế có trường hợp dẫn đến hậu quả lâu dài khó khắc phục Tuy rằng kinh phí cho công tác
tư vấn xây dựng không nhiều nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn Những thiếu sót, sai lầmcủa công tác tư vấn xây dựng thuộc phạm trù chất xám nên khó phát hiện nhưng điểm lạicác nguyên nhân dễ nhận thấy nhất đó là:
- Với tư vấn thiết kế: Phần lớn các đơn vị tư vấn thiếu các cá nhân chủ trì thiết kế theođúng các chuyên ngành phù hợp, điều kiện năng lực hành nghề hoạt động xây dựng còn
hạn chế (vẫn còn tình trạng mượn chứng chỉ: 01 ông kiến trúc sư có chứng chỉ thiết kế có trong hồ sơ năng lực của nhiều công ty tư vấn); do thiếu về năng lực hành nghề chuyên
Trang 12môn vì vậy thiết kế không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, dẫn đến chất lượng sản phẩm hồ sơ
rất kém (vì không có sự đầu tư nghiên cứu, chủ yếu là coppy từ các công trình tưng tự, điển hình; tác giả chủ yếu là những kỹ sư mới ra trường, chưa có kinh nghiệm ); đa số
các đơn vị tư vấn thiết kế không có bộ phận kiểm tra KCS; các đơn vị tư vấn thiết kếthường không có sự giám sát tác giả và từ trước tới nay chưa có công trình nào được thiết
kế lập quy trình bảo trì hoặc biệm pháp thi công chỉ đạo
+ Trong bước thiết kế kỹ thuật (Thiết kế bản vẽ thi công): Công tác khảo sát điều trađịa chất, thủy văn không chính xác (Trong công tác này hầu hết lại không được BanQLDA nghiệm thu tại hiện trường mà chỉ nghiệm thu trên hồ sơ) Các giải pháp thiết kếđưa ra ở một số dự án không phù hợp, các công trình đang thi công dở dang phải thay đổigiải pháp kỹ thuật, phải tạm dừng để điều chỉnh thiết kế hoặc thiết kế bổ sung…
+ Các biểu hiện về chất lượng khi công trình thi công xong đưa vào sử dụng đã xảy rahiện tượng nứt, lún, sụt trượt, xử lý nước ngầm… như các dự án nêu trên Không thể nóichỉ do sai sót của đơn vị thi công mà còn là do sai sót của thiết kế gây ra
- Với tư vấn khảo sát: còn nhiều bất cập vẫn mang tính hình thức; có nhiều Kết quảkhảo sát không phản ánh đúng thực tế; phương án khảo sát hầu như không có nhiệm vụkhảo sát được phê duyệt; quá trình khảo sát không được nghiệm thu; có đơn vị khảo sátlợi dụng báo cáo khảo sát của công trình lân cận để đưa ra kết quả khảo sát hoặc chỉ khảosát một hai vị trí sau đó nội suy cho các vị trí còn lại, Nhiều đơn vị chưa thực hiện đúngnhiệm vụ khảo sát thiết kế; khi thiết kế, chưa đi sâu nghiên cứu so sánh lựa chọn phương
án tối ưu, không kiểm tra tính toán kết cấu, thiếu thiết kế chi tiết; dự toán lập còn nhiềusai sót; đặc biệt là các hồ sơ thiết kế sau thiết kế cơ sở Do đó, khi thi công thường phảisửa đổi, bổ sung thiết kế - dự toán, gây lãng phí từ khâu lập hồ sơ thiết kế
- Với tư vấn giám sát: Đây là khâu quan trọng trong hoạt động quản lý chất lượng, chấtlượng công trình có được bảo đảm phụ thuộc nhiều vào đội ngũ TVGS Tư vấn giám sátthay mặt Chủ đầu tư (Ban QLDA) để giám sát thi công; chấp nhận khối lượng, chấtlượng của nhà thầu thi công; chấp thuận biện pháp thi công để nhà thầu thực hiện; thaymặt chủ đầu tư đề xuất quyết định việc xử lý kỹ thuật ở hiện trường Do vậy, ở những dự
án có chất lượng cao, thi công an toàn là những dự án Tư vấn giám sát đã làm đúng chứctrách của mình và ngược lại
+ Đánh giá về lực lượng TVGS: Lực lượng TVGS tuy đông về số lượng nhưng cònthiếu nhiều chuyên gia giỏi Nguyên nhân chủ yếu do năng lực của các kỹ sư tư vấn giámsát và chế độ chính sách của Nhà nước đối với công tác TVGS chưa được coi trọng, chưa
có cơ chế thu hút và chế độ đãi ngộ phù hợp với trách nhiệm và quyền hạn của TVGS;Chưa có biện pháp quản lý chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát, kiểm soát năng lực hànhnghề và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ tư vấn giám sát