Khảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCMKhảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO2 tại các nút giao thông trong TP.HCM
KHÓA LUN TT NGHIP SO 2 TRONG 2 THÔNG TRONG TP.HCM Giảng viên hướng dẫn: TH.S TRẦN CẨM THÚY Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ BÍCH VÂN Mã số sinh viên: 09082441 Lớp: DHPT5 Khoá: 2009 - 2013 n KHÓA LUN TT NGHIP SO 2 TRONG 2 THÔNG TRONG TP.HCM Giảng viên hướng dẫn: TH.S TRẦN CẨM THÚY Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ BÍCH VÂN Mã số sinh viên: 09082441 Lớp: DHPT5 Khoá: 2009 - 2013 n i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc Họ và tên sinh viên: Huỳnh Thị Bích Vân MSSV:09082441 Lớp: DHPT5 Chuyên ngành: Hóa Phân Tích Tên khóa luận: Khảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO 2 trong không khí. Đánh giá tác động ô nhiễm SO 2 tại các nút giao thông trong Tp.HCM Nhiệm vụ của đồ án: 1. Tìm hiểu tổng quan về không khí. 2. Tìm hiểu tổng quan về SO 2. 3. Tìm hiểu tổng quan về phương pháp trắc quang. 4. Hướng dẫn công việc sử dụng máy lấy mẫu khí cá nhân. 5. Khảo sát và tối ưu hóa quy trình xác định SO 2 trong không khí. 6. Khảo sát các yếu tố trong độ không đảm bảo đo. 7. Lấy mẫu và đánh giá tác động ô nhiễm SO 2 trong không khí tại các nút giao thông trong Tp.HCM Ngày giao đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Họ tên giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Cẩm Thúy Chủ nhiệm bộ môn Th.S Nguyễn Quốc Thắng Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Cẩm Thúy ii Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô hiện là giảng viên khoa Công nghệ Hóa học – Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy cho chúng em trong những năm còn ngồi trên ghế nhà trường. Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS. Trần Cẩm Thúy đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ cho chúng em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên, do thời gian có giới hạn và kiến thức còn nhiều hạn chế nên quyển luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Thầy Cô thông cảm. Sự góp ý cùng những lời nhận xét của Thầy Cô sẽ giúp cho quyển luận văn này được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy, các cô. Kính chúc quý thầy, cô luôn dồi dào sức khỏe, vững bước trên con đường sự nghiệp giáo dục, luôn luôn là người lái đò truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tất cả sinh viên chúng em, để chúng em vững bước tiến vào tương lai. Em xin chân thành cảm ơn! iii Phần đánh giá: Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn iv Phần đánh giá: Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Giáo viên phản biện v LỜI NÓI ĐẦU xiv CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1 1.1. Tổng quan về không khí 1 1.1.1. Thành phần hóa học của không khí 1 1.1.2. Các thông số vật lý đặc trưng của không khí 2 1.2. Tổng quan về ô nhiễm không khí 3 1.2.1. Định nghĩa ô nhiễm không khí 3 1.2.2. Tác nhân gây ô nhiễm không khí 3 1.2.3. Các nguồn phát sinh ra chất gây ô nhiễm 4 1.2.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người 6 1.2.5. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với động thực vật 11 1.2.6. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến toàn cầu 11 1.3. Các thông số đánh giá chất lượng không khí 12 1.4. Tổng quan về khí lưu huỳnh đioxit (SO 2 ) 13 1.4.1. Tính chất vật lý 13 1.4.2. Tính chất hóa học 13 1.4.3. Ứng dụng 13 1.4.4. Điều chế 14 1.4.5. Nguồn phát thải SO 2 trong không khí 14 1.4.6. Ảnh hưởng của SO 2 14 1.5. Các phương pháp xác định SO 2 trong không khí 16 vi 1.5.1. Các phương pháp chủ động 16 1.5.2. Các phương pháp tự động 19 1.5.3. Phương pháp thụ động 20 1.5.4. Xác định nồng độ SO 2 bằng ống phát hiện nhanh kitagawa 20 1.6. Giới thiệu về phương pháp trắc quang 21 1.6.1. Tổng quan về phương pháp trắc quang 21 1.6.2. Các phương pháp định lượng trong trắc quang 24 1.6.3. Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp 27 1.7. Lấy mẫu và bảo quản mẫu khí 29 1.7.1. Các phương pháp lấy mẫu khí 29 1.7.2. Vị trí lấy mẫu 30 1.7.4. Hướng dẫn công việc sử dụng máy lấy mẫu khí cá nhân 31 1.7.5. Bảo quản và vận chuyển mẫu 34 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 36 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 36 2.2. Nguyên tắc 37 2.3. Hóa chất – Thiết bị 37 2.3.1. Hóa chất – cách pha hóa chất 37 2.3.2. Dụng cụ - thiết bị 40 2.4. Các yếu tố khảo sát 41 2.4.1. Xác định lại nồng độ của Na 2 S 2 O 3 0,1N 41 2.4.2. Xác định lại nồng độ của chất chuẩn gốc Na 2 S 2 O 5 42 2.4.3. Khảo sát phổ hấp thu của phức màu tạo bởi SO 2 và thuốc thử Pararosanilin . 42 vii 2.4.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình tạo phức 43 2.4.5. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích axit sunfamic 44 2.4.6. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích formandehit 45 2.4.7. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử pararosanilin 46 2.4.8. Khảo sát bền màu theo thời gian của phức tạo bởi SO 2 và Pararosanilin 47 2.4.9. Khảo sát khoảng tuyến tính 48 2.4.10. Xây dựng đường chuẩn 49 2.4.11. Khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng 49 2.4.12. Khảo sát độ không đảm bảo đo 50 2.5. Lấy mẫu và phân tích SO 2 tại các nút giao thông trên địa bàn Tp.HCM 54 2.5.1. Khảo sát hiệu suất thu hồi của cách lấy mẫu 54 2.5.2. Khảo sát hiệu suất thu hồi của mẫu 55 2.5.3. Lấy mẫu phân tích tại các nút giao thông 55 2.5.4. Xác định SO 2 bằng ống phát hiện nhanh kitagawa số 147096 56 2.5.5. So sánh phương pháp phân tích SO 2 bằng phương pháp trắc quang và ống phát hiện nhanh kitagawa 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 3.1. Kết quả khảo sát và tối ưu hóa quy trình 59 3.1.1. Kết quả xác định lại nồng độ Na 2 S 2 O 3 0,1N 59 3.1.2. Kết quả xác định lại nồng độ Na 2 S 2 O 5 60 3.1.3. Kết quả khảo sát phổ hấp thu của phức màu tạo bởi SO 2 và thuốc thử Pararosanilin 61 3.1.4. Kết quả khảo sát pH tối ưu cho phản ứng tạo phức 61 3.1.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của axit sunfamic đến phức màu 63 viii 3.1.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của HCHO đến phức màu 64 3.1.7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử pararosanilin đến phức màu 65 3.1.8. Kết quả khảo sát thời gian bền màu của phức 66 3.1.9. Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính 67 3.1.10. Xây dựng đường chuẩn 68 3.1.11. Kết quả khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng 69 3.1.12. Kết quả khảo sát độ không đảm bảo đo 70 3.1.13. Kết quả khảo sát hiệu suất thu hồi của cách lấy mẫu 74 3.1.14. Kết quả khảo sát hiệu suất thu hồi của mẫu 75 3.1.15. Kết quả lấy mẫu và phân tích các nút giao thông trên địa bàn Tp.HCM 75 3.1.16. Kết quả phân tích SO 2 bằng ống phát hiện nhanh tại 5 điểm giao thông 77 3.2. So sánh hai phương pháp 78 3.3. Đánh giá tác động ô nhiễm khí SO 2 tại các nút giao thông trên địa bàn Tp.HCM 80 3.3.1. Sử dụng biểu đồ kiểm soát trong đánh giá ô nhiễm khí SO 2 80 3.3.2. Đánh giá tác động SO 2 trong không khí tại các nút giao thông theo Quy chuẩn Việt Nam 005-2005 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 [...]... diesel và sinh hoạt Đứng trên góc nhìn của các kỹ thuật viên phân tích tương lai, em đã chọn đề tài: “KHẢO SÁT VÀ TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH SO2 TRONG KHÔNG KHÍ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM KHÍ SO2 TẠI CÁC NÚT GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN Tp.HCM để nghiên cứu và thực nghiệm từ đó, góp phần xây dựng một phương pháp tối ưu, phù hợp với điều kiện của nước ta trong việc xác định nồng độ khối lượng của khí SO2 Trong. .. sự hỗ trợ của các công cụ phân tích hiện đại như: Trắc quang, sắc ký… 1.1.1 Thành phần hóa học của không khí Không khí là hỗn hợp của không khí khô và hơi nước Không khí khô bao gồm các nguyên tố chính là: Nitơ, oxy,… Không khí ẩm không chỉ có các nguyên tố trên mà còn chứa hơi nước Không khí mà chúng ta đang hít thở là không khí ẩm Tùy vào lượng hơi nước có trong không khí mà ta chia không khí ẩm ra... của các chất gây ô nhiễm - Bộ phận tiếp nhận là thực vật, động vật, con người hay các công trình xây dựng, các đồ vật chịu tác hại của ô nhiễm không khí 1.2.2 Tác nhân gây ô nhiễm không khí Bảng 1.2 Các tác nhân gây ô nhiễm trong không khí - Các khí: CO, CO2, NO2, Cl2, Br2 H2S… Các chất vô cơ - Các hơi kim loại: Hg, Pb, Cd, Mn, Cr… - Các bụi silic, amiăng, xi măng, bột thủy tinh… Các chất hữu cơ -... soát quy trình xác định SO2 tại các nút giao thông .81 Hình 3.11 Kết quả phân tích SO2 tại các nút giao thông 82 xiii D Ụ TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ĐKĐBĐ: Độ không đảm bảo đo ỪVẾ Ắ xiv L Ó ẦU Hiện nay, do sự phát triển của các ngành công nghiệp và ô thị hóa tạo ra các sản phẩm phục vụ con người, đồng thời cũng tạo ra một lượng chất thải vô... thực vật và động vật phụ thuộc rất nhiều vào: thành phần hỗn hợp không khí, độ trong sạch và đặc tính hóa lý của không khí Ngày nay, sự phát triển không ngừng của các khu công nghiệp, giao thông vận tải,… làm cho môi trường không khí bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chất lượng không khí bị giảm sút Một trong những biện pháp để kiểm soát chất lượng không khí là thường xuyên khảo sát, theo dõi những biến động. .. cùng lớn làm phá vỡ cân bằng sinh thái gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trong các loại ô nhiễm, ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến con người, động vật, thực vật và các công trình xây dựng Sức khỏe và tuổi thọ con người phụ thuộc rất nhiều vào độ trong sạch của môi trường Vì vậy, trong những năm gần đây ô nhiễm không khí đang là vấn đề quan tâm không chỉ của nhà nước mà còn là của toàn xã... NOx, COx,…) qua ống khói nhà máy đi vào không khí gây ô nhiễm - Giao thông vận tải: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu ô thị và khu đông dân cư do khí thải từ xe ô tô, xe máy, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay Các quá trình này tạo ra các khí gây ô nhiễm do quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, CH4… - Nông nghiệp: việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc... đến mức báo động Ô nhiễm không khí gồm các chất khí vô cơ, hữu cơ, bụi và tiếng ồn được phát thải từ công nghiệp, giao thông vận tải Trong đó, SO2 là chất khí rất được quan tâm, vì là một khí độc hại không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn gây ra mưa axit, phá hoại các công trình xây dựng SO2 trong không khí được sinh ra từ các ngành công nghiệp sản xuất, khói xe đặc biệt là các phương tiện... thành hai loại: Không khí ẩm bảo hòa và không khí ẩm chưa bão hòa Lượng hơi nước trong không khí có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề ô nhiễm môi trường vì nước là môi trường phản ứng hóa học của các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là các chất có tính háo nước dễ tạo thành axit như SO2, NO2… là nguyên nhân gây ra các cơn mưa axit 2 Bảng 1.1 Thành phần các chất trong không khí khô chưa bị ô nhiễm Tổng trọng... cơ, DDT, đioxin,… không chỉ ô nhiễm đất, nước mà còn ô nhiễm không khí - Sinh hoạt: do các hoạt động đốt nhiên liệu phục vụ cho sinh hoạt và giải trí Các tác nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu là: COx, bụi, mùi hôi… 6 1.2.4 Ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đối với con ngƣời 1.2.4.1 Tác hại của bụi Ảnh hưởng của bụi đến sức khỏe phụ thuộc vào tính chất hóa học, nồng độ, kích thước hạt và thời gian tiếp