1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội

72 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp trước khi ra trường chiếm một vị trí quan trọng trong suốt quá trình học tập, giúp sinh viên củng cố hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp cận, làm quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. Đồng thời tạo cho mình tính tự lập, tự chủ, tự tin vào bản thân, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đúng đắn và lỗi sống lành mạnh để sau này trở thành một cán bộ gương mẫu, có trình độ chuyên môn cao, năng lực làm việc tốt. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân cùng với nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y và sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn. Em đã tiến hành thực tập tại trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp với đề tài: “Thử nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp – Đông Anh – Hà Nội”. Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty cùng tập thể cán bộ công, nhân viên, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo và sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng nhưng do một số yếu tố khách quan cũng như chủ quan của bản thân, thời gian thực tập có hạn, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày 01tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nông Thị Duệ DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng sự ĐVT : Đơn vị tính L : Landrace Nxb : Nhà xuất bản MC : Móng Cái STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TT : Thể trọng VCK : Vật chất khô Y : Yorkshire DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1. Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con 39 Bảng 2.2. Hiệu quả khi sử dụng chất béo 42 Bảng 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 43 Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp G.1 44 Bảng 2.5. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.002, TH.003 44 Bảng 2.6. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.919S, TH.929S 45 Bảng 2.7. Tỷ lệ nuôi sống của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn tuổi % 49 Bảng 2.9. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 52 Bảng 2.10. Bảng sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 54 Bảng 2.11. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 56 Bảng 2.12. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) và protein/kg tăng khối lượng 57 Bảng 2.13. Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá phẩm chất thịt 57 của lợn thí nghiệm 57 Bảng 2.14. Sơ bộ hạch toán kinh tế 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Bảng 1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 14 Hình 2.1. Sơ đồ chuyển hóa năng lượng 28 Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống nhân giống hình tháp 35 Hình 2.3. Sơ đồ lai 37 Bảng 2.1. Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con 39 Bảng 2.2. Hiệu quả khi sử dụng chất béo 42 Bảng 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 43 Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp G.1 44 Bảng 2.5. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.002, TH.003 44 Bảng 2.6. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.919S, TH.929S 45 Bảng 2.7. Tỷ lệ nuôi sống của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn tuổi % 49 Hình 2.4. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn 51 Bảng 2.9. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 52 Hình 2.5. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 53 Bảng 2.10. Bảng sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 54 Hình 2.6. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 55 Bảng 2.11. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 56 Bảng 2.12. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) và protein/kg tăng khối lượng 57 Bảng 2.13. Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá phẩm chất thịt 57 của lợn thí nghiệm 57 Bảng 2.14. Sơ bộ hạch toán kinh tế 59 MỤC LỤC Phần 1 1 CÔNG TÁC PHỤC SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 5 1.1.3. Tình hình sản xuất của công ty 7 1.1.4. Đánh giá chung 7 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất 8 1.2.1. Nội dung 8 1.2.2. Phương pháp tiến hành 9 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 9 1.3.Kết luận, tồn tại và đề nghị 14 1.3.1. Kết luận 14 1.3.2.Tồn tại 15 1.3.3. Đề nghị 15 Phần 2 17 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1. Đặt vấn đề 17 2.2. Tổng quan tài liệu 18 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 18 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới 37 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 42 2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 42 2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 42 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm 43 * Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn lợn TN 44 * Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 45 * Phương pháp xử lý số liệu 47 2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 49 2.4.1. Tỷ lệ nuôi sống của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn tuổi 49 2.4.2. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm 49 2.4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 52 2.4.4. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 54 2.4.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối khối lượng 55 2.4.6. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) và protein/kg tăng khối lượng 57 2.4.7. Kết quả mổ khảo sát 57 2.4.8. Sơ bộ hạch toán kinh tế 58 2.5. Kết luận, tồn tại, đề nghị 60 2.5.1. Kết luận 60 2.5.2. Tồn tại 61 2.5.3. Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC SẢN XUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Đông Anh là một trong năm huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội được thành lập ngày 31 tháng 5 năm 1961 theo quyết định của chính phủ. Đông Anh có một thị trấn và 23 xã, huyện Đông Anh đặt tại thị trấn Đông Anh cách Hà Nội 22km theo quốc lộ 3. Đông Anh nằm ở phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội hệ thống sông Hằng và sông Đuống là ranh giới hành chính của huyện diện tích tự nhiên là 18.230 km. Đông Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn. Về địa giới hành chính của huyện như sau: - Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội. - Phía Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh. - Phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm. - Phía Nam giáp sông Hồng. - Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Ngoài sông Hồng và sông Đuống ở phía Nam của huyện, phía Bắc còn có sông Cà Lồ. Trên địa bàn huyện có hai tuyến đường sắt chạy qua: Tuyến Hà Nội - Thái Nguyên và tuyến Hà Nội - Yên Bái. Cảng hàng không quốc tế Nội Bài được nối với nội thành Hà Nội bằng đường quốc lộ 3 và đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài, đoạn chạy qua huyện Đông Anh dài 7,5km có thể thấy Đông Anh là huyện có lợi thế lớn về giao thông. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu giữa Hà Nội với các tỉnh Đông Bắc và là cửa ngõ giao lưu quốc tế của đất nước. Đây cũng là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện. Với vị trí địa lý thuận lợi và quỹ đất cho phép, Đông Anh đã và đang thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trên địa bàn huyện đã có trên 100 doanh nghiệp trung ương, thành phố và huyện: Trong đó có 4 doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài đã đi vào hoạt động. 1 Trong thời gian tới, các dự án đầu tư còn tiếp tục gia tăng. Đây là một thế mạnh của Đông Anh để thúc đẩy phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của huyện. Trong quy hoạch tổng thể của thủ đô Hà Nội đến 2020 đã ưu tiên đầu tư cho khu vực Bắc sông Hồng. Tại đây, sẽ hình thành một Hà Nội mới với các khu vực: Bắc Thăng Long - Vân Trì, Đông Anh - Cổ Loa, Gia Lâm - Sài Đồng, hướng ưu tiên này đã tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá và phát triển kinh tế - xã hội cho huyện. * Điều kiện địa hình, đất đai - Đặc điểm địa hình Nhìn chung, địa hình Đông Anh tương đối bằng phẳng có hướng thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam các xã Tây Bắc của huyện như Bắc Hồng, Nam Hồng, Nguyên Khê, có địa hình tương đối cao, phần lớn diện tích đất là đất vàn và vàn cao. Các xã Đông Nam như Vân Hà, Liên Hà, Dục Tú, Cổ Loa, Mai Lâm có địa hình tương đối thấp, hầu hết đất canh tác có địa hình thấp và trũng nên thường bị ngập úng. Tỷ lệ đất cao chiếm 13,4% diện tích toàn huyện đất vàn chiếm 56,2% còn đất trũng chiếm 30,4%. Địa hình chỗ cao nhất là 14m, chỗ thấp nhất là 3,5m, trung bình là cao 8m so với mặt nước biển. Đặc điểm địa hình của huyện là một yếu tố cần được chú ý khi xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi và quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất, vùng đất cao nên tập trung trồng cây ăn quả, vùng đất vàn trồng rau, hoa, cây công nghiệp, vùng đất trũng cải tạo để nuôi trồng thủy sản. Nhìn chung địa hình của Đông Anh tương đối ổn định, có khả năng xây dựng các công trình lớn. - Đặc điểm đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên của Đông Anh là 18.230ha, bao gồm cả một phần diện tích sông Hồng, sông Đuống và vùng đất bãi ven sông. Đất vùng ven sông được bồi đắp nhiều phù sa màu mỡ, đất nội đồng độ phì nhiêu kém, 70% là đất bạc màu. Diện tích đất bình quân của thị trấn Đông Anh là 212m 2 /hộ. Bình quân đất nông nghiệp cho một lao động là 0,051ha. Đây là mức rất thấp so với bình quân chung của vùng đồng bằng sông Hồng. Đất làng xóm, bao gồm đất ở, 2 đất vườn và các công trình dịch vụ trong các thôn xóm có diện tích 1940 ha, bình quân đất sinh hoạt tại khu vực nông thôn là 364 m 2 /hộ. Trong huyện còn có khá lớn diện tích được sử dụng cho mục đích quân sự, bao gồm các cơ sở quốc phòng, các cơ sở Đào tạo của quân đội. Đặc điểm đất nông - lâm nghiệp có thể chia ra các loại chính như sau: + Đất phù sa được bồi đắp hàng năm có diện tích 790,8ha ở ven đê sông Hồng, sông Đuống và 272,2ha ở ven sông Cà Lồ. Đặc điểm chung của loại đất này là có tầng đất dày, thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn và chất dinh dưỡng tương đối cao, kết cấu tơi, xốp, giữ nước, giữ phân tốt. + Đất phù sa không được bồi đắp hàng năm có diện tích 5.117,5ha, tập trung ở khu vực trong đê, đất này được phát triển trên đất phù sa cổ. Đặc điểm nhóm đất này là tầng canh tác trung bình, có thành phần cơ giới nhẹ và trung bình hàm lượng dinh dưỡng tương đối. + Đất phù sa úng nước có diện tích là 355ha, phân bố ở địa hình trung thuộc các xã Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Thụy Lâm… loại đất này bị biến đổi do thời gian bị ngập lâu, đất chua đến rất chua. + Đất xám bạc màu có diện tích 3154,9ha, phân bố ở các xã Nam Hồng, Bắc Hồng, Vân Nội, Uy Nỗ, Tiên Dương, Xuân Nộn… loại đất này có tầng canh tác nông thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, giữ phân, giữ nước kém đất chua và nghèo dinh dưỡng. + Đất nâu vàng có diện tích 298,6ha, phân bố ở địa hình cao, vàn cao, đất nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới trung bình. Với những điều kiện phát triển kinh tế mới, xu hướng chung của huyện trong việc sử dụng đất là giảm tỷ trọng đất nông nghiệp, tăng quỹ đất cho công nghiệp, giao thông và đô thị. Do đó đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu kỹ tình trạng đất đai để có quy hoạch sử dụng hợp lý. * Điều kiện thời tiết, khí hậu Đông Anh có cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội đó là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt và mưa nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu 3 khô lạnh nhưng cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Đông Anh cũng như Hà Nội có bốn mùa phong phú. Nhiệt độ trung bình hàng năm của Đông Anh là 25 o c, hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường xảy ra vào tháng 7 là 37,5 o c. Hai tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2 nhiệt độ trung bình của tháng 1 là 13 o c. Độ ẩm trung bình của Đông Anh là 84% độ ẩm này ít thay đổi qua các tháng trong năm, thường dao động trong khoảng 80 - 87 %. Số ngày mưa trong năm khoảng 144 ngày với lượng mưa trung bình hàng năm 1600 – 1800mm. Trong mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng10) tập trung tới 85% lượng mưa toàn năm. Mưa lớn nhất vào tháng 8, với lượng mưa trung bình 300 - 350mm. Những tháng đầu đông ít mưa, nhưng nửa cuối mùa đông lại có mưa phùn, ẩm ướt. Vào mùa đông huyện còn phải chịu các đợt gió mùa Đông Bắc. Nhìn chung, thời tiết Đông Anh thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các loại cây trồng như: lương thực, hoa màu, cây ăn quả. Bên cạnh đó còn có các đợt dông, bão và gió mùa Đông Bắc gây trở ngại cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân. * Điều kiện thủy văn và nguồn nước Mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động sản xuất và đời sống trên địa bàn Đông Anh. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung tới 85% tổng lượng mưa trong năm. Vào mùa này thường gây hiện tượng ngập úng cho các xã vùng trũng. Mưa phùn cũng là nét đặc trưng của vùng này. Mặc dù không có ý nghĩa về mặt cung cấp nước nhưng lại làm tăng độ ẩm của đất và không khí. Mưa phùn thường xuất hiện vào mùa xuân, nhất là tháng 2 và tháng 3. Đối với nông nghiệp, mưa phùn thích hợp cho sự phát triển của cây nhưng cũng là điều kiện cho sâu bọ, nấm mốc phát triển. Mạng lưới sông , hồ, đầm trong nội huyện không có con sông lớn chảy qua, các sông nằm ở ranh giới phía Nam và phía Bắc huyện. 4 [...]... bệnh cho vật nuôi của trang trại công ty và địa bàn lân cận - Tìm hiểu tình hình sản xuất, chăn nuôi của huyện - Tiến hành tiêu diệt chuột tại kho chứa nguyên liệu của công ty - Tham gia một số công việc khác - Th c hiện đề tài: Th nghiệm th c ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn th t tại trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp – Đông Anh – Hà Nội 1.2.2 Phương pháp tiến hành Để th c hiện tốt nội dung... ra trên th trường đòi hỏi phải mang ra th nghiệm trước Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Th nghiệm th c ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn th t tại trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp – Đông Anh – Hà Nội MỤC ĐÍCH: - Xác định tác dụng th c ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH đến khả năng sinh trưởng, phát triển của lợn th t giai đoạn sau cai sữa từ 30 đến 150 ngày tuổi - Đánh giá hiệu quả của việc... súc và gia cầm - Về th c ăn hỗn hợp + Th c ăn hỗn hợp dành cho lợn có G.1, S.100, TH. 002, TH. 003, TH. 919S, TH. 1104, TH. 1105, N.91, N.93, N.93S… + Th c ăn hỗn hợp dành cho gà vịt: N.828A, N.828, N.626, N.636, V.68 - Th c ăn đậm đặc gồm: + Th c ăn đậm đặc cho lợn có: TH. 009, TH. 007, N.888… + Th c ăn đậm đặc cho gia cầm: N.131 + Th c ăn đậm đặc cho chim cút: TH. 919 Hàng th ng công ty sản xuất từ 500 -... điện năng phục vụ cho công trình phụ, cửa ra vào có hố sát trùng 1.1.3 Tình hình sản xuất của công ty Công ty cổ phần Thiên Hợp là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh th c ăn chăn nuôi Hàng năm sản xuất và cung cấp ra th trường hàng nghìn tấn th c ăn các loại cho vật nuôi Công ty sản xuất cả hai loại th c ăn hỗn hợp và đậm đặc với nhiều mã hàng khác nhau phù hợp với từng giai đoạn phát triển của. .. với trại chăn nuôi Thiên Hợp như sau: - Cần đẩy mạnh, triệt để hơn công tác vệ sinh th y, cần mua th m trang thiết bị phục vụ chăn nuôi Cần có nhà mổ, hố chôn xác, chuồng cách ly lợn ốm theo đúng yêu cầu kỹ thuật… 16 - Đẩy mạnh công tác kiểm tra chất lượng chăn nuôi như th c ăn, nước uống, vacxin… 17 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Th nghiệm th c ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn th t... dụng của các men này tinh bột được chuyển hóa th nh đường đơn Tùy vào th c ăn mà nước bọt tiết ra nhiều hay ít Nếu th c ăn có độ ẩm th ch hợp th nước bọt tiết ra mạnh, th c ăn lỏng làm giảm tiết nước bọt hoặc ngừng tiết nước bọt Vì vậy, nên cho lợn ăn th c ăn khô với độ ẩm th ch hợp là tốt nhất Ngoài ra lượng nước bọt còn thay đổi tùy theo số lần cho ăn và chất lượng th c ăn Nếu chỉ cho lợn ăn một... ăn cho lợn th t Th c ăn th ờng chiếm 70 - 75% giá th nh sản phẩm chăn nuôi lợn Các giống lợn có hướng sản xuất khác nhau th nhu cầu dinh dưỡng th c ăn cũng khác nhau Các giống lợn ngoại thuần, lợn lai ngoại x nội, lợn hướng nạc - mỡ và nạc cao đòi hỏi khẩu phần có tỷ lệ protein cao để sản sinh ra th t Các giống lợn nội có hướng sản xuất mỡ th th c ăn nhiều chất bột đường (glucid) Khẩu phần ăn lợn phải... cấp th c ăn chăn nuôi cho đại lý ở các tỉnh như Bắc Ninh, Bắc Giang, Th i Nguyên, Bắc Kạn, Th i Bình, Ninh Bình, Nam Định… và các huyện lân cận của công ty 1.1.4 Đánh giá chung Trong quá trình th c tập tại công ty cổ phần Thiên Hợp qua điều tra đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của công ty, tôi th y có một số thuận lợi và khó khăn đối với việc th c tập như sau 1.1.4.1 Thuận lợi Công ty cổ. .. khẳng định th ơng hiệu trên th trường Nước dùng cho chăn nuôi được lấy từ giếng khoan, đưa qua vòi tự động nên hạn chế mầm bệnh xâm nhập vào cơ th lợn th ng qua đường tiêu hóa Hệ th ng cán bộ chăn nuôi và cán bộ th y của công ty năng động sáng tạo, có chuyên môn cao, đáp ứng kịp th i nhu cầu của công việc Ngoài ra công ty còn có trại th c nghiệm để th nghiệm th c ăn trước khi đưa ra th trường... 37, khối 4A, th trấn Đông Anh, th nh phố Hà Nội Cách quốc lộ 3 Hà Nội - Cao Bằng 2km, nhờ có giao th ng thuận lợi nên việc giao lưu kinh tế, bán sản phẩm đi các tỉnh Th i Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú th , Tuyên Quang, Cao Bằng… khá thuận lợi 6 Trại th c nghiệm của công ty nằm ngay tại khu chế biến th c ăn nên rất thuận tiện cho việc nghiên cứu sản xuất ra các loại th c ăn phù hợp với từng giai đoạn, lứa . tiến hành th c tập tại trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp với đề tài: Th nghiệm th c ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn th t tại trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp – Đông Anh – Hà Nội . Trong. trí th nghiệm 43 Bảng 2.4. Th nh phần dinh dưỡng th c ăn hỗn hợp G.1 44 Bảng 2.5. Th nh phần dinh dưỡng th c ăn hỗn hợp TH. 002, TH. 003 44 Bảng 2.6. Th nh phần dinh dưỡng th c ăn hỗn hợp TH. 919S,. bản về công ty cổ phần Thiên Hợp. Công ty cổ phầnThiên Hợp đóng trên địa bàn tổ 37, khối 4A, th trấn Đông Anh, th nh phố Hà Nội. Cách quốc lộ 3 Hà Nội - Cao Bằng 2km, nhờ có giao th ng thuận

Ngày đăng: 17/11/2014, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Kim Anh (1998), Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợnhình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Kim Anh
Năm: 1998
2. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡngvà thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Lương Hồng, Tôn Thất Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thứcăn và dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
4. Từ Quang Hiển (2003), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Từ Quang Hiển
Năm: 2003
5. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Trần Thanh Vân, Nguyễn Văn Bình, Từ Trung Kiên (2012), Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp
Tác giả: Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Trần Thanh Vân, Nguyễn Văn Bình, Từ Trung Kiên
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2012
6. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân, Từ Trung Kiên (2013), Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân, Từ Trung Kiên
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2013
7. Lã Văn Kính, Phạm Tất Thắng, Vương Nam Trung, Đoàn Vĩnh, Nguyễn Văn Phú (2000), Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y
Tác giả: Lã Văn Kính, Phạm Tất Thắng, Vương Nam Trung, Đoàn Vĩnh, Nguyễn Văn Phú
Năm: 2000
8. Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính
Năm: 1995
9. Lê Hồng Mận (2005), Kỹ thuật nuôi lợn thịt và phòng trị một số bệnh, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn thịt và phòng trị một số bệnh
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: NxbLao động
Năm: 2005
10. Lê Hồng Mận (2008), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: NxbKhoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2008
11. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
12. Nguyễn Hải Quân (2007), Giáo trình chọn giống và nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn giống và nhân giống vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Hải Quân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
13. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn trang trại
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
14. Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn sau Đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình chăn nuôi lợn sau Đại học
Tác giả: Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
15. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chănnuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
16. Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga (2008), Giáo trình sinh hóa động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh hóa động vậ
Tác giả: Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2008
17. Đoàn Xuân Trúc (2008), “Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi năm 2007”, Tạp chí Chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi năm2007”, "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Đoàn Xuân Trúc
Năm: 2008
18. Trần Quốc Việt, Bùi Thị Gợi, Nguyễn Thị Mai (1995), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập côngtrình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trần Quốc Việt, Bùi Thị Gợi, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
19. Viện chăn nuôi (1969 - 1984), Tuyển tập các công trình nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.I. Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình nghiên cứu trongchăn nuôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
21. Johansson L. (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống độngvật, tập I, II
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất (Trang 20)
Hình 2.1. Sơ đồ chuyển hóa năng lượng - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Hình 2.1. Sơ đồ chuyển hóa năng lượng (Trang 34)
Theo Nguyễn Thanh Sơn và cs (2006) [13] sơ đồ hệ thống nhân giống hình tháp được thể hiện như sau: - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
heo Nguyễn Thanh Sơn và cs (2006) [13] sơ đồ hệ thống nhân giống hình tháp được thể hiện như sau: (Trang 41)
Hình 2.3. Sơ đồ lai - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Hình 2.3. Sơ đồ lai (Trang 43)
Bảng 2.1. Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.1. Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con (Trang 45)
Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp G.1. - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp G.1 (Trang 50)
Bảng 2.5. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.002, TH.003. - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.5. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.002, TH.003 (Trang 50)
Bảng 2.6. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.919S, TH.929S. - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.6. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.919S, TH.929S (Trang 51)
Bảng 2.7. Tỷ lệ nuôi sống của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn tuổi %. - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.7. Tỷ lệ nuôi sống của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn tuổi % (Trang 55)
Bảng 2.8. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.8. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm (Trang 56)
Hình 2.4. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Hình 2.4. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn (Trang 57)
Bảng 2.9. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) STT Giai đoạn (ngày tuổi) Lô TN 1(n=30) Lô TN 2 (n=30) - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.9. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) STT Giai đoạn (ngày tuổi) Lô TN 1(n=30) Lô TN 2 (n=30) (Trang 58)
Hình 2.5. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Hình 2.5. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (Trang 59)
Bảng 2.10. Bảng sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm STT Giai đoạn ngày tuổi - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.10. Bảng sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm STT Giai đoạn ngày tuổi (Trang 60)
Hình 2.6. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Hình 2.6. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (Trang 61)
Bảng 2.11. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng STT Giai đoạn ngày - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.11. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng STT Giai đoạn ngày (Trang 62)
Bảng 2.12. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) và protein/kg tăng khối lượng - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.12. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) và protein/kg tăng khối lượng (Trang 63)
Bảng 2.14. Sơ bộ hạch toán kinh tế - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Bảng 2.14. Sơ bộ hạch toán kinh tế (Trang 65)
Hình 1: Thức ăn hỗn hợp cho lợn - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Hình 1 Thức ăn hỗn hợp cho lợn (Trang 70)
Hình7: Lợn 4 máu (♂402 x ♀C22) Hình 8: Lợn 4 máu (♂402 x ♀C22) - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Hình 7 Lợn 4 máu (♂402 x ♀C22) Hình 8: Lợn 4 máu (♂402 x ♀C22) (Trang 71)
Hình 11: Lợn 3 máu - Thử  nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TH cho lợn thịt tại trang trại của công ty cổ phần thiên hợp – đông anh – hà nội
Hình 11 Lợn 3 máu (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w