* Thí nghiệm được tiến hành như sau:
+ Lô TN 1: Nuôi lợn 3 máu (Móng Cái x Landrace x Yorkshire). + Lô TN 2: Nuôi lợn 4 máu (♂402 x ♀C22)
* Đối với thức ăn:
- Lô TN 1: Sử dụng thức ăn G.1, TH.002, TH.003.
+ Giai đoạn 1: Sử dụng thức ăn hỗn hợp G.1 cho lợn con từ tập ăn đến 15kg. + Giai đoạn 2: Sử dụng thức ăn hỗn hợp TH.002 cho lợn từ 15 - 30kg.
+ Giai đoạn 3: Sử dụng thức ăn hỗn hợp TH.003 cho lợn từ 30kg - Xuất chuồng.
- Lô TN 2: Sử dụng thức ăn G.1, TH.919S, TH.929S.
+ Giai đoạn 1:Cả 2 lô thí nghiệm đều sử dụng chung một loại thức ăn là G.1 cho lợn con từ tập ăn đến 15kg.
+ Giai đoạn 2: Sử dụng thức ăn hỗn hợp TH.919S cho từ 15 - 30kg.
+ Giai đoạn 3: Sử dụng thức ăn hỗn hợp TH.929S cho từ 30 - Xuất chuồng.
- Cân lợn trước khi đưa vào thí nghiệm và cân khối lượng lợn qua các thời kỳ:Trước khi thí nghiệm, sau 45, 60, 75, 90, 105, 120, 135 và 150 ngày tuổi, cân vào buổi sáng trước khi chưa cho lợn ăn, cân cùng một loại cân và cùng người cân.
- Hàng ngày cho ăn và theo dõi diễn biến quá trình phát sinh bệnh tật và sự sinh trưởng phát dục ở cả 2 lô.
Bảng 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô TN 1 (Lợn 3 máu) Lô TN 2 (Lợn 4 máu)
Loại lợn 3 máu (Móng Cái x Landrace x Yorkshire) 4 máu (♂402 x ♀C22)
Tỷ lệ đực/cái (con) 15/15 15/15
Số lần lặp lại 3 (3 lô) 3 (3 lô)
Loại thức ăn
+ Giai đoạn 1 Hỗn hợp cho lợn từ tập ăn đến 15kg (G.1) Hỗn hợp cho lợn từ tập ăn đến 15kg (G.1)
+ Giai đoạn 2 Hỗn hợp cho lợn từ 15 kg
- 30kg (TH.002)
Hỗn hợp cho lợn từ 15kg - 30kg (TH.919S) + Giai đoạn 3 Hỗn hợp cho lợn từ 30kg -xuất chuồng (TH.003)
Hỗn hợp cho lợn từ 30kg - xuất chuồng (TH.929S)
Khối lượng bắt đầu
thí nghiệm (kg) 7,87 8,18
Thời gian thí nghiệm (ngày)
Từ 30 ngày tuổi đến 150 ngày
Từ 30 ngày tuổi đến 150 ngày
* Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn lợn TN.
- Thành phần dinh dưỡng của 5 loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh được thể hiện từ bảng 2.4. đến bảng 2.6. (Theo công bố của nhà sản xuất ghi trên bao bì).
Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp G.1.
Thành phần ĐVT Thức ăn hỗn hợp G.1
Độ ẩm (max) % 14
Protein thô (min) % 20
Năng lượng trao đổi (min) Kcal/kg 3000
Xơ thô (max) % 5
Canxi (min - max) % 0,8 - 1,2
P tổng số (min - max) % 0,6 - 0,8
Lysin tổng số (min) % 1,1
Methionin + Systine tổng số (min) % 0,6
Bảng 2.5. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.002, TH.003.
Thành phần ĐVT Thức ăn hỗn
hợp TH.002
Thức ăn hỗn hợp TH.003
Độ ẩm (max) % 14 14
Protein thô (min) % 17 15
Năng lượng trao đổi (min) Kcal/kg 2900 2900
Canxi (min - max) % 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2
P tổng số (min - max) % 0,6 - 0,8 0,6 - 0,8
Lysin tổng số (min) % 1 1
Methionin + Systine tổng
số (min) % 0,5 0,5
Bảng 2.6. Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp TH.919S, TH.929S.
Thành phần ĐVT Thức ăn hỗn hợp
TH.919S
Thức ăn hỗn hợp TH.929S
Độ ẩm (max) % 14 14
Protein thô (min) % 19 17
Năng lượng trao đổi (min) Kcal/kg 2900 2900
Xơ thô (max) % 6 6
Canxi (min - max) % 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2
P tổng số (min - max) % 0,6 - 0,8 0,6 - 0,8
Lysin tổng số (min) % 1 1
Methionin + Systine tổng
số (min) % 0,5 0,5
* Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi
Hàng ngày theo dõi diễn biến của lợn ở các lô thí nghiệm và ghi chép số liệu vào nhật ký thực tập.
- Tỷ lệ nuôi sống (%)
Tỷ lệ nuôi sống = Số con đầu kỳ - Số con cuối kỳ x
100 Số con đầu kỳ
- Sinh trưởng tích lũy
Là khả năng tăng khối lượng cơ thể trong thời gian khảo sát. Đơn vị tính là kg. Được tính qua các kỳ cân: 30, 45, 60, 75, 90, 105, 120, 135 ngày cân vào buổi sáng khi chưa cho lợn ăn, cân cùng một loại cân và cùng một người cân.
- Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
T2 - T1 Trong đó:
A: Sinh trưởng tuyệt đối P1: Khối lượng đầu kỳ P2: Khối lượng cuối kỳ
T1: Thời điểm cân lợn đầu kỳ (gam) T2: Thời điểm cân lợn cuối kỳ (gam)
- Sinh trưởng tương đối (%)
R = P2- P1 x 100 P2 + P1 2 Trong đó:
R: Sinh trưởng tương đối (%) P1: Khối lượng cân đầu kỳ (gam) P2: Khối lượng cân cuối kỳ (gam)
- Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg)
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng = Ʃ Thức ăn tiêu thụ trong kỳ
Ʃ Tăng khối lượng của lợn trong kỳ
- Tiêu tốn năng lượng và tiêu tốn protein
+ Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng:
Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng = % protein x Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng.
+ Tiêu tốn năng lượng (ME)/kg tăng khối lượng:
Tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng = Năng lượng trong 1kg thức ăn x Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng.
- Mổ khảo sát
+ Khối lượng sống
Khối lượng sống là khối lượng giết mổ được cân lên sau khi cho nhịn ăn 24 giờ.
Khối lượng thịt móc hàm là khối lượng thịt lợn sau khi đã chọc tiết, cạo lông, mổ lấy hết cơ quan nội tạng.
+ Tỷ lệ móc hàm (%) Tỷ lệ móc hàm (%) = Khối lượng thịt móc hàm (kg) x 100 Khối lượng sống (kg) + Tỷ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lượng thịt xẻ (kg) x 100 Khối lượng sống (kg) + Tỷ lệ thịt nạc (%) Tỷ lệ thịt nạc(%) = Khối lượng thịt nạc (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg) + Tỷ lệ mỡ (%)
Tỷ lệ mỡ (%) = Khối lượng thịt xẻ (kg)Khối lượng mỡ (kg) x 100 + Tỷ lệ xương (%)
Tỷ lệ xương = Khối lượng xương (kg)Khối lượng thịt xẻ (kg) x 100 + Tỷ lệ da (%)
Tỷ lệ da (%) = Khối lượng thịt xẻ (kg)Khối lượng da (kg) x 100 * Phương pháp xử lý số liệu
Các chỉ tiêu kỹ thuật được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện (2008) [15] và máy tính kỹ thuật với các tham số sau:
- Số trung bình cộng (X):
X = x1 + x2 + x3 +…+xn n
Với n ≤ 30. - Độ lệch tiêu chuẩn (Sx):
Sx = ± 1 ) ( 2 2 − − ∑ ∑ n n X X - Hệ số biến dị (CV%): CV (%) = Sx x 100 X
- Sai số của số trung bình (mx): mx= ± ns−1 Với n≤30. Trong đó: X: Số trung bình mx: Sai số trung bình cộng Sx: Độ lệch tiêu chuẩn n: Dung lượng mẫu Cv: Hệ số biến dị